Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

126 637 2
Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, bài tập, đề tài, ngân hàng, tài chính, vốn, đầu tư, tín dụng, cổ tức, tài chính, cổ phần

PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hơn 20 năm thực công "đổi mới", Việt Nam thu thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế ln vấn đề nóng hổi mục tiêu quan trọng đất nước người dân Trong thời gian dài, người nhìn nhận nhiều nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế mục tiêu phát triển thật tăng trưởng kinh tế Mọi nguồn lực, có người, huy động cách tối đa để phục vụ phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế xem "cứu cánh" giải vấn đề người, xã hội Đến năm 90 kỷ XX, cách tiếp cận coi người trung tâm phát triển bắt đầu nhìn nhận Việt Nam, xã hội bước nhận thức tốt đồng thuận cao tầm quan trọng phát triển người Trong trường hợp này, mở rộng phạm vi lựa chọn người với mục đích để người sống: 1)cuộc sống dài lâu khỏe mạnh, 2) giáo dục, 3) tiếp cận đến nguồn lực cần thiết cho mức sống cao hơn.Vì vậy, Việt Nam ý đến "tăng trưởng bền vững" triển khai thực số chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo lĩnh vực xã hội khác Tuy nhiên, phải đến năm 2001, chương trình mục tiêu quốc gia ý nâng tầm việc hoàn chỉnh chế, tập trung nguồn lực cho trình thực Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đời bối cảnh với mục tiêu nhằm làm thay đổi chất lượng giáo dục - đào tạo nước ta; cách khác, mở rộng khả người Chương trình có ưu tiên cho vùng khó khăn, thực cơng xã hội qua việc phân bổ nguồn lực Quảng Bình tỉnh nghèo, tỷ trọng nông nghiệp - nông thôn thuộc hàng cao nước, 6/7 huyện, thành phố có vùng đặc biệt khó khăn Hạn chế nguồn lực cho phát triển vấn đề quan trọng quyền, doanh nghiệp, người dân Quảng Bình Vì vậy, tham gia chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo hội để Quảng Bình xây dựng hệ thống giáo dục - đào tạo cách toàn diện, cải thiện số giáo dục, qua đó, nâng cao số phát triển người, góp phần phát triển cách bền vững Tuy nhiên, hạn chế khả quản lý, điều hành đóng góp ngân sách địa phương số nguyên nhân khác nên hiệu quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo không đạt kỳ vọng Để góp phần nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống, tìm ngun nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo, tác giả chọn đề tài: "Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Quảng Bình" Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn khái quát hóa, hệ thống hóa bổ sung vấn đề lý luận chung liên quan đến nội dung đề tài thuộc lĩnh vực chi tiêu công cho giáo dục đào tạo Trên sở đó, luận văn nhằm vào mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Tổng hợp vấn đề lý luận, văn pháp quy liên quan tới quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo - Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cơng tác quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo - Phạm vi: + Vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Bình; + Thời gian đánh giá thực trạng từ năm 2002-2006; + Các giải pháp đề xuất từ năm 2007-2010 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu thứ cấp theo thời gian; - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp từ đơn vị sở, sử dụng phép kiểm định thống kê phân tích số liệu đa biến nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng hiệu vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kiến nghị kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm: Chương 1: Tổng quan quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Bình từ đến năm 2010 PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Tài cơng Vốn nhà nước đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nước hay địa phương Đầu tư từ nguồn vốn có hai chất: 1) nguồn “vốn mồi, vốn bảo đảm, vốn đối ứng” nhằm thu hút đầu tư từ nguồn khác xã hội, 2) vào xây lắp, cung ứng dịch vụ công cộng, dịch vụ xã hội, hạ tầng sở có tính tảng, lĩnh vực mà nguồn vốn khác tham gia, để tạo điều kiện cho phát triển hài hịa, ổn định bền vững [44] Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo, trường hợp đó, bao gồm nhiều dự án khác nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng ngày tốt cho nhu cầu xã hội Vốn chương trình nằm cấu chi ngân sách nhà nước (NSNN) - phận chủ yếu tài cơng, vậy, việc nghiên cứu hiệu quản lý, sử dụng vốn chương trình phải xem xét góc độ phận chi NSNN tài cơng Dựa theo số tiêu thức định, hệ thống Tài quốc dân phân loại thành Tài cơng Tài tư Tài cơng thuật ngữ xuất Việt Nam, vậy, có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu tài cơng Xét theo ý nghĩa phạm vi, thuật ngữ tài cơng hiểu hợp thành ý nghĩa phạm vi thuật ngữ: Tài Cơng (hay cơng cộng) Từ góc độ đó, tài cơng tổng thể hoạt động thu, chi tiền nhà nước tiến hành, phản ánh quan hệ kinh tế nảy sinh trình tạo lập sử dụng quỹ công nhằm phục vụ thực chức Nhà nước đáp ứng nhu cầu, lợi ích chung tồn xã hội [15] Tài cơng có đặc trưng sau: - Về mặt sở hữu: nguồn tài chính, quỹ tiền tệ tài cơng thuộc sở hữu công cộng, mà nhà nước đại diện, thường gọi sở hữu nhà nước - Về mặt mục đích: nguồn tài chính, quỹ tiền tệ tài cơng sử dụng lợi ích chung tồn xã hội, cộng đồng, mục tiêu kinh tế vĩ mơ, khơng mục tiêu lợi nhuận - Về mặt chủ thể: hoạt động thu chi tiền tài cơng chủ thể Công tiến hành Các chủ thể Công Nhà nước quan, tổ chức nhà nước giao nhiệm vụ thực thu, chi - Về mặt luật pháp: quan hệ tài cơng chịu điều chỉnh "Luật công", dựa quy phạm pháp luật mệnh lệnh - quyền uy; khác với tài cơng, quan hệ tài tư điều chỉnh bới "Luật tư", dựa quy phạm pháp luật hướng dẫn, thỏa thuận Tùy theo cách tiếp cận khác dựa tiêu thức khác có cách phân loại khác hệ thống tài cơng Theo nội dung quản lý, phân chia tài cơng bao gồm: - Ngân sách Nhà nước; - Tín dụng Nhà nước; - Các quỹ tài nhà nước (TCNN) ngồi ngân sách nhà nước Trong đó, ngân sách Nhà nước khâu quan trọng giữ vai trị chủ đạo tài cơng Điều đáng ý là, tài tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp tài doanh nghiệp nhà nước có nguồn gốc từ NSNN thuộc sở hữu nhà nước khơng xếp vào hệ thống tài cơng khơng có đầy đủ đặc trưng nêu (về chủ thể, mục đích) Các quỹ TCNN ngồi NSNN Tài tư Tín dụng Nhà nước Tài chíng cơng Ngân sách Nhà nước Hình 1.1: Hệ thống Tài quốc dân phân chia Tài cơng 1.1.2 Ngân sách Nhà nước Thuật ngữ ngân sách (budget) bắt nguồn từ tiếng Anh, dùng để mô tả ví, xắc nhà vua, đó, chứa khoản tiền cần thiết cho chi tiêu cơng (cho tồn xã hội) chi tiêu hoàng gia Trong đời sống kinh tế, thuật ngữ thoát ly ý nghĩa ban đầu mang nội dung hoàn toàn Cho tới nay, bàn luận khái niệm ngân sách có nhiều quan điểm khác Từ điển thuật ngữ tài tín dụng (1996) Viện Nghiên cứu Tài cho rằng: "Ngân sách hiểu dự toán thực khoản thu nhập (tiền thu vào) chi tiêu (tiền xuất ra) quan, xí nghiệp, tổ chức, gia đình cá nhân khoảng thời gian định (thường năm)" Từ khái niệm ngân sách, hiểu ngân sách Nhà nước dự tốn (kế hoạch) thu - chi tiền Nhà nước khoảng thời gian định (thường năm) Luật Ngân sách Nhà nước Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 quy định: "NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước"[29] Chu trình ngân sách hay cịn gọi quy trình ngân sách dùng để tồn hoạt động ngân sách kể từ bắt đầu hình thành kết thúc chuyển sang ngân sách Một chu trình ngân sách gồm khâu nối tiếp nhau, là: lập ngân sách, chấp hành ngân sách toán ngân sách Lập Chấp hành NS NS năm n+1 Quyết toán NS (n+1) năm n+1 Lập Chấp hành NS NS năm n+2 (n+2) Lập Chấp hành NS NS năm n+3 (n+3) 6/n 1/n+1 1/n+2 1/n+3 1/n+4 Quyết toán NS năm n+2 Quyết toán NS năm n+3 1/n+5 6/n+5 Hình 1.2: Chu trình ngân sách Việt Nam Chu trình ngân sách thường trước năm ngân sách kết thúc sau năm ngân sách; năm ngân sách đồng thời diễn khâu chu trình ngân sách (Hình 1.2) 1.1.3 Chi ngân sách nhà nước 1.1.3.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước Đứng phương diện pháp lý, chi ngân sách Nhà nước khoản chi tiêu Chính phủ hay pháp nhân hành thực để đạt mục tiêu cơng ích, chẳng hạn như: Bảo vệ an ninh trật tự, cứu trợ bảo hiểm, trợ giúp kinh tế, chống thất nghiệp Về mặt chất, chi ngân sách Nhà nước hệ thống quan hệ phân phối lại khoản thu nhập phát sinh q trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thực tăng trưởng kinh tế, bước mở mang nghiệp văn hoá – xã hội, trì hoạt động máy quản lý Nhà nước đảm bảo an ninh Quốc phòng Chi ngân sách Nhà nước có quan hệ chặt chẽ với thu ngân sách Nhà nước Thu ngân sách Nhà nước nguồn vốn để đảm bảo nhu cầu chi ngân sách nhà nước, ngược lại sử dụng vốn ngân sách Nhà nước để chi cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế lại điều kiện để tăng nhanh thu nhập ngân sách Nhà nước Do việc sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, chi tiêu ngân sách cách tiết kiệm, có hiệu phận khơng thể tách rời vấn đề nâng cao hiệu sản xuất xã hội tăng sản phẩm Quốc gia Chi ngân sách Nhà nước gắn liền với việc thực sách kinh tế, trị, xã hội nhà nước thời kỳ Điều chứng tỏ khoản chi ngân sách nhà nước có ảnh hưởng lớn tới đời sống kinh tế, trị, xã hội Quốc gia [18] 1.1.3.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước - Chi ngân sách Nhà nước công cụ để Nhà nước thực chức quản lý kinh tế - xã hội Chi ngân sách nhà nước gắn liền với chương trình mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nước đề nhằm thực chức quản lý Do đó, chi ngân sách Nhà nước thường khoản chi có tính ổn định khoảng thời gian dài Vì vậy, chương trình kinh tế - xã hội Nhà nước đảm nhận nhiều, phạm vi rộng khoản chi lớn, phức tạp, đa dạng chi ngân sách Nhà nước gắn chặt vào tiến trình kinh tế - Chi ngân sách Nhà nước có quy mô lớn, phạm vi rộng, chủng loại chi đa dạng Bên cạnh khác biệt chủ sở hữu ngân sách người trực tiếp sử dụng tiền chi đối tượng phục vụ trực tiếp chi ngân sách Nhà nước làm cho tình phức tạp hơn, địi hỏi phải có chế độ quản lý chặt chẽ nhằm hạn chế ngăn ngừa tượng tiêu cực như: lãng phí, tham ơ, biển thủ tiền ngân sách Nhà nước - Đa phần khoản chi ngân sách Nhà nước mang tính chất khơng hồn trả Do đó, việc đánh giá chi ngân sách Nhà nước cần tiến hành góc độ vĩ mơ tồn kinh tế - xã hội 1.1.3.3 Vai trò chi ngân sách nhà nước - Chi ngân sách Nhà nước nguồn lực tài nhằm đảm bảo trì hoạt động bình thường hệ thống quyền cấp từ TW đến địa phương Hoạt động máy quyền cấp, khơng nhằm mục đích thống quản lý hoạt động kinh tế quốc dân mà nhằm đảm bảo ổn định trị: Một nhân tố có vai trị định đến thành bại công cải cách kinh tế Để có kinh tế phát triển nhanh, ổn định vững cần phải có máy quyền có lực, có nguồn vật chất đủ mạnh để quyền cấp thực thi nhiệm vụ - Chi đầu tư xây dựng ngân sách Nhà nước, đặc biệt chi xây dựng hệ thống sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, tạo điều kiện mơi trường thuận lợi cho việc bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp hay nói cách khác, đầu tư Chính phủ tạo khởi động ban đầu, kích thích q trình vận động vốn để hướng tới tăng trưởng - Trong trường hợp đặc biệt, chi ngân sách nhà nước trợ cấp cho số doanh nghiệp góp phần khơng nhỏ cho phát triển kinh tế Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy việc thay quy chế ưu đãi khoản trợ cấp có tác dụng lớn việc khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, giảm số thủ tục rườm rà quy định miễn, giảm thuế gây - Một mục tiêu sách ngân sách nhà nước đảm bảo công xã hội Bên cạnh việc sử dụng thu ngân sách nhà nước để thực công tác này, chi ngân sách Nhà nước có vai trò quan trọng Cơ chế thị trường tạo phân hố người có thu nhập cao người có thu nhập thấp xã hội Để làm giảm khoảng cách đó, Nhà nước phải sử dụng hình thức trợ cấp từ ngân sách Nhà nước Bên cạnh khoản trợ cấp cho giáo dục, y tế có ý nghĩa lớn việc nâng cao dân trí đảm bảo sức khoẻ cho dân cư - Chi ngân sách Nhà nước có tác động định đến việc thực mục tiêu ổn định kinh tế Trường hợp chi vượt thu nhiều dẫn đến lạm phát Vì vậy, để kiềm chế lạm phát phải khống chế tiêu dùng Chính phủ, đặc biệt nước phát triển, nơi lạm phát thường mức độ cao Đồng thời, chi ngân sách Nhà nước có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế thơng qua hỗ trợ phát triển khả sản xuất, cung cấp thích ứng nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học kỹ thuật Như vậy, phát triển kinh tế, xã hội ổn định, công văn minh, dân số thông minh đầy triển vọng tất vấn đề có liên hệ mật thiết đến chi tiêu ngân sách nhà nước phụ thuộc vào mức độ chi tiêu ngân sách Nhà nước khứ, tương lai 1.1.3.4 Phân loại chi ngân sách nhà nước Phân loại chi ngân sách nhà nước xếp khoản chi thành nhóm theo tiêu thức định nhằm đáp ứng yêu cầu công tác nghiên cứu, phân tích kinh tế, quản lý định hướng chi ngân sách Nhà nước Thông thường phân loại chi ngân sách nhà nước dựa tiêu thức chủ yếu sau: - Căn vào lĩnh vực hoạt động: + Chi đầu tư kinh tế; + Chi cho Y tế; + Chi cho giáo dục; + Chi cho phúc lợi xã hội; + Chi cho quản lý hành chính; + Chi cho an ninh quốc phòng - Căn vào tính chất sử dụng: + Chi cho lĩnh vực sản xuất vật chất; + Chi cho lĩnh vực phi sản xuất vật chất - Căn vào chức quản lý nhà nước: + Chi nghiệp vụ; + Chi phát triển - Căn vào mục đích kinh tế - xã hội: + Chi tích luỹ; + Chi tiêu dùng - Căn vào yếu tố thời hạn tác động khoản chi: + Chi thường xuyên: Là khoản chi có thời hạn tác động ngắn, bao gồm: Chi lương khoản có tính chất tiền lương, chi bổ sung quỹ hưu trí, chi cơng vụ phí, chi mua sắm hàng hố dịch vụ cho nghiệp vụ cho sửa chữa thường xuyên, chi trợ cấp, dự bị phí, chi trợ giá, chi hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội 10 Tỷ lệ huy động so với độ tuổi Trong đó: Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp Trung học sở Tỷ lệ huy động so với độ tuổi Trong đó: Tỷ lệ HS tốt nghiệp TH vào lớp Trung học phổ thông Tỷ lệ huy động so với độ tuổi Trong đó: Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 10 % 99 % 99 h.sinh 74000 % 98 % 99 h.sinh 47200 % 82 % 75 Giáo dục chuyên nghiệp - CĐ, ĐH s.viên 19900 Trung cấp chuyên nghiệp s.viên 10000 Căo đẳng (chính quy, VLVH) s.viên 4500 Đại học (VHVL) s.viên 5000 Đào tạo đại học người 400 Giáo dục thường xuyên h.viên 18000 Học bổ túc tiểu học, THCS THPT h.viên 8000 Trung tâm tin học - ngoại ngữ h.viên 10000 III CHẤT LƯỢNG Phổ cập giáo dục Phổ cập GDTH-CMC xã - phường Phổ cập GDTH-ĐĐT xã - phường 159 Phổ cập GDTHCS xã - phường 159 Phổ cập GD Trung học xã - phường 80 Tiểu học % 97 THCS % 90 THPT % 90 Tiểu học % 99 THCS % 95 THPT % 92 Hiệu đào tạo Tỷ lệ tốt nghiệp Trường đạt chuẩn quốc gia Mầm non % 20 Tiểu học % 80 THCS % 50 THPT % 50 % 100 Trong đó: Trên chuẩn % 30 Tiểu học : % 100 Trong đó: Trên chuẩn % 50 THCS % 100 Trong đó: Trên chuẩn % 40 THPT: % 100 Trong đó: Trên chuẩn % 12 TCCN: % 100 Trong đó: Trên chuẩn % 15 Đại học: % 100 % 70 IV CÁC ĐIỀU KIỆN Trình độ đào tạo giáo viên Mầm non: : Đạt chuẩn đào tạo Đạt chuẩn đào tạo Đạt chuẩn đào tạo Đạt chuẩn đào tạo Đạt chuẩn đào tạo Đạt chuẩn đào tạo Trên chuẩn Phịng học (Khơng tính phịng chức năng) Tỷ lệ phòng kiên cố phòng % 7200 70 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tất nguồn số liệu sử dụng phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khoa học Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cám ơn đầy đủ Tác giả luận văn Hoàng Xuân Tân i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bàn luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều tổ chức, cá nhân Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Mai - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể thầy, giáo cán bộ, công chức Trường Đại học Kinh tế Huế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, đồng nghiệp sở, ngành, đơn vị, trường học địa bàn tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ q trình cơng tác, học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa học thực thành công luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè chia sẻ khó khăn, tạo điều kiện mặt, động viên học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hoàng Xuân Tân ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 CĐ CMC CTMT ĐĐT ĐH ĐTPT GD-ĐT GDI GDP GDTX HDI HPI KBNN KTTH-HN MN NGO NS NSĐP NSNN NSTW ODA PCGD TCCN TCNN TDTT TH TT Cao đẳng Chống mù chữ Chương trình mục tiêu Đúng độ tuổi Đại học Đầu tư phát triển Giáo dục – đào tạo Chỉ số phát triển giới Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục thường xuyên Chỉ số phát triển người Chỉ số nghèo khổ tổng hợp Kho bạc Nhà nước Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Mầm non Tổ chức phi phủ Ngân sách Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước Ngân sách trung ương Hỗ trợ phát triển thức Phổ cập giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp Tài nhà nước Thể dục thể thao Tiểu học Trung tâm 28 29 30 31 32 33 34 35 THCS THPT UBND UNDP VH WB XDCB YT Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Văn hóa Ngân hàng Thế giới Xây dựng Y tế iii iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 – Các giá trị biên để tính HDI Việt Nam .27 Bảng 1.2 – Các giá trị biên để tính GDI Việt Nam .29 Bảng 2.1 Tình hình dân số Quảng Bình từ 2002 – 2006 37 Bảng 2.2 Tổng sản phẩm địa bàn phân theo ngành kinh tế 38 Bảng 3.1 Vốn chương trình mục tiêu quốc gia GD ĐT 46 tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 46 Bảng 3.4 Chi XDCB cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo giai đoạn 2002-2006 49 Bảng 3.5 Số phòng học giai đoạn 2002-2006 50 Bảng 3.6 Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 51 Bảng 3.7 Các số điều kiện phát triển để giáo dục 53 Bảng 3.8 Mạng lưới giáo dục – đào tạo Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 54 Bảng 3.9 Quy mô giáo dục – đào tạo Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 56 Bảng 3.10 Các số chất lượng giáo dục Quảng Bình 57 giai đoạn 2002-2006 .57 Bảng 3.11 Chỉ số phát triển người năm 2004 58 Bảng 3.12 Cơ cấu kinh tế 60 Bảng 3.13: Thông tin chung đối tượng điều tra 74 Bảng 3.14: Kiểm định tính phân phối chuẩn biến nghiên cứu 76 Bảng 3.15: Phân tích nhân tố biến số 77 Bảng 3.16: Kiểm định độ tin cậy biến số X1 .78 Bảng 3.17: Kiểm định độ tin cậy biến số X2 .79 Bảng 3.18: Kiểm định độ tin cậy biến số X3 .80 (1) 80 Bảng 3.19: Bảng tổng hợp tồn tại, vướng mắc chủ yếu quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Quảng Bình 83 Bảng 4.1 Nhu cầu mục tiêu huy động vốn từ đến năm 2010 89 v ĐVT: triệu đồng 89 Hình 1.1: Hệ thống Tài quốc dân phân chia Tài cơng .6 Hình 1.3: Cơ cấu chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam 12 Hình 1.4: Sơ đồ kế hoạch hóa nguồn lực 17 Hình 1.5: Sơ đồ phân bổ vốn giao kế hoạch 18 Hình 1.6: Quy trình đánh giá cơng tác quản lý, sử dụng vốn 24 chương trình mục tiêu quốc gia GD&ĐT theo đầu 24 Ảnh 1: Bản đồ địa lý tỉnh Quảng Bình 33 Hình 3.1: Sơ đồ phân bổ vốn Quảng Bình 45 Ảnh 2: Học sinh Trường THCS Xuân Trạch, Bố Trạch 50 học tốn ngồi trời với thiết bị cung cấp từ chương trình 50 Ảnh 3: Trường THCS TT Nông trường Lệ Ninh vốn chương trình 55 nguồn khác kết hợp tài trợ xây dựng 55 Ảnh 4: Lớp học xóa mù chữ xã Dân Hóa, Minh Hóa chương trình tài trợ kếp hợp với đội biên phòng thực hiện) 61 Ảnh 5: Nhà công vụ Trường THCS Yên Hóa, Minh Hóa .67 Biều đồ 3.1: Nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến quản lý sử dụng vốn 81 chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Quảng Bình 81 vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng biểu v Danh mục hình .vi Danh mục ảnh vii Danh mục biểu đồ vii PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Tài cơng 1.1.2 Ngân sách Nhà nước 1.1.3 Chi ngân sách nhà nước 1.1.3.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước 1.1.3.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước 1.1.3.3 Vai trò chi ngân sách nhà nước 1.1.3.4 Phân loại chi ngân sách nhà nước 10 vii 1.1.3.5 Cơ cấu chi ngân sách nhà nước Việt Nam 11 1.2 CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA 12 1.2.1 Chương trình mục tiêu quốc gia 12 1.2.2 Cơ chế tài chương trình mục tiêu quốc gia 16 1.2.3 Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo 19 1.2.3.1 Mục tiêu, nội dung, phạm vi trách nhiệm thực 19 1.2.3.2 Cơ chế quản lý, điều hành chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo 21 1.3 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 22 1.3.1 Quan niệm hiệu quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo 22 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo 24 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 29 1.4.1 Công tác xây dựng kế hoạch dự tốn ngân sách 29 1.4.2 Cơng tác triển khai thực chương trình 30 1.4.3 Quy mơ đóng góp, phối hợp ngân sách từ nguồn khác 30 1.4.4 Thơng tin minh bạch tài 30 1.4.5 Công tác quản lý, sử dụng sở vật chất, thiết bị nguồn nhân lực sau hoàn thành hoạt động, dự án 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ 32 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 32 viii 2.1.2 Đặc điểm nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội 34 2.1.2.1 Tài nguyên thiên nhiên 34 2.1.2.2 Nguồn nhân lực 37 2.1.3 Đặc điểm kinh tế – xã hội 38 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Phương pháp điều tra tổng hợp phân tích số liệu 41 2.2.2 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 42 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG TRÌNH 42 MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TỈNH 43 QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2002-2006 43 3.1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2002-2006 43 3.1.1 Quản lý, điều hành 43 3.1.2 Tình hình thực 45 3.2 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI QUẢNG BÌNH 49 3.2.1 Hiệu 49 3.2.1.1 Hiệu lĩnh vực giáo dục đào tạo 49 3.2.1.2 Hiệu phát triển kinh tế - xã hội Quảng Bình 58 3.2.2 Nguyên nhân thành công 62 3.2.3 Những tồn nguyên nhân tồn 65 3.2.3.1 Những tồn 66 3.2.3.2 Nguyên nhân tồn 71 3.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH 73 3.3.1 Kết phân tích 73 ix 3.3.3.1 Thơng tin chung đối tượng điều tra 74 3.3.3.2 Kết kiểm định phân phối chuẩn biến số phân tích 75 3.3.3.3 Phân tích nhân tố thuộc tính, vấn đề chủ yếu có liên quan đến việc quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Quảng Bình 77 3.3.3.4 Kiểm định độ tin cậy biến số phân tích với hệ số Cronbach Alpha 78 3.3.3.5 Phân tích nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến việc quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Quảng Bình 80 3.3.3.6 Các ý kiến tồn vướng mắc việc quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Quảng Bình 83 Chương 85 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 85 4.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2010 85 4.1.1 Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 85 4.1.1.1 Bối cảnh 85 4.1.1.2 Định hướng, mục tiêu 86 4.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo 86 4.1.2.1 Định hướng 86 4.1.2.2 Mục tiêu đến năm 2010 87 4.1.2.4 Huy động nguồn lực đầu tư 89 4.2 QUAN ĐIỂM VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 90 x 4.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI QUẢNG BÌNH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 92 4.3.1 Đổi cơng tác xây dựng kế hoạch dự tốn ngân sách theo hướng đồng hóa 92 4.3.2 Xây dựng, điều chỉnh chế quản lý, điều hành chương trình, hướng tới linh hoạt, đồng ngành, địa phương, đơn vị 93 4.3.3 Xây dựng kế hoạch cụ thể để huy động, phối hợp với nguồn vốn khác nhằm nâng cao quy mô ngân sách 94 4.3.4 Đẩy mạnh xã hội hóa vùng phát triển, tập trung nguồn lực cho vùng khó khăn, đồng bào dân tộc 95 4.3.5 Cụ thể hóa, lượng hóa mục tiêu, tiêu chuẩn phục vụ tốt cho công tác triển khai thực hiện, giám sát đánh giá hiệu 96 4.3.6 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, tạo chế cho giáo viên người dân tiếp cận thơng tin chương trình ngân sách, minh bạch hóa thơng tin; hồn thiện chế thông tin, báo cáo phục vụ quản lý, điều hành chương trình 97 4.3.7 Một số giải pháp khác 98 PHẦN THỨ BA 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 100 2.1 Đối với Chính phủ 100 2.2 Đối với bộ, ngành trung ương 100 2.3 Đối với UBND tỉnh Quảng Bình 101 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC xi ... quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo Quảng Bình Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG TRÌNH 42 MỤC TIÊU QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH... hiệu quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo, tác giả chọn đề tài: "Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Quảng Bình" Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu. .. liên quan tới quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo - Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Quảng Bình - Đề xuất

Ngày đăng: 04/08/2013, 21:52

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Hệ thống Tài chính quốc dân và phân chia Tài chính công - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Hình 1.1.

Hệ thống Tài chính quốc dân và phân chia Tài chính công Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2: Chu trình ngân sách Việt Nam - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Hình 1.2.

Chu trình ngân sách Việt Nam Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.4: Sơ đồ kế hoạch hóa nguồn lực - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Hình 1.4.

Sơ đồ kế hoạch hóa nguồn lực Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.5: Sơ đồ phân bổ vốn và giao kế hoạch - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Hình 1.5.

Sơ đồ phân bổ vốn và giao kế hoạch Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1 Tình hình dân số Quảng Bình từ 2002 – 2006 - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 2.1.

Tình hình dân số Quảng Bình từ 2002 – 2006 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ phân bổ vốn tại Quảng Bình - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Hình 3.1.

Sơ đồ phân bổ vốn tại Quảng Bình Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1 Vốn chương trình mục tiêu quốc gia GD và ĐT tại tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.1.

Vốn chương trình mục tiêu quốc gia GD và ĐT tại tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.2 Tốc độ tăng vốn của các dự án qua các năm Đơn vị tính: % - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.2.

Tốc độ tăng vốn của các dự án qua các năm Đơn vị tính: % Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.4 Chi XDCB cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo giai đoạn 2002-2006 - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.4.

Chi XDCB cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo giai đoạn 2002-2006 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.5 Số phòng học giai đoạn 2002-2006 - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.5.

Số phòng học giai đoạn 2002-2006 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.6 Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn của Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.6.

Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn của Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.7 Các chỉ số về điều kiện phát triển để giáo dục - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.7.

Các chỉ số về điều kiện phát triển để giáo dục Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.8 Mạng lưới giáo dục – đào tạo của Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.8.

Mạng lưới giáo dục – đào tạo của Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Theo số liệu tại bảng 3.8, các trường mầm non và phổ thông giảm chút ít dù số lượng giáo viên và số phòng học tăng rất lớn là do sắp xếp lại mạng lưới và số học  sinh tiểu học giảm, riêng trường phổ thông trung học tăng đã đáp ứng, phục vụ kịp  thời số họ - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

heo.

số liệu tại bảng 3.8, các trường mầm non và phổ thông giảm chút ít dù số lượng giáo viên và số phòng học tăng rất lớn là do sắp xếp lại mạng lưới và số học sinh tiểu học giảm, riêng trường phổ thông trung học tăng đã đáp ứng, phục vụ kịp thời số họ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.9 Quy mô giáo dục – đào tạo của Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 CHỈ TIÊU tínhĐV 20022003200320042004200520052006 20062007 QUY MÔ SỐ LƯỢNGhs,sv273.828 277.135 278.230270277 265706 1 - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.9.

Quy mô giáo dục – đào tạo của Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 CHỈ TIÊU tínhĐV 20022003200320042004200520052006 20062007 QUY MÔ SỐ LƯỢNGhs,sv273.828 277.135 278.230270277 265706 1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.10 Các chỉ số về chất lượng giáo dục của Quảng Bình giai đoạn 2002-2006   - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.10.

Các chỉ số về chất lượng giáo dục của Quảng Bình giai đoạn 2002-2006 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.12 Cơ cấu kinh tế - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.12.

Cơ cấu kinh tế Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Lập kế hoạch không phù hợp với tình hình học sinh - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

p.

kế hoạch không phù hợp với tình hình học sinh Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.13: Thông tin chung về đối tượng điều tra Giới tính  - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.13.

Thông tin chung về đối tượng điều tra Giới tính Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.14: Kiểm định tính phân phối chuẩn của các biến nghiên cứu - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.14.

Kiểm định tính phân phối chuẩn của các biến nghiên cứu Xem tại trang 76 của tài liệu.
3.3.3.3. Phân tích các nhân tố thuộc tính, các vấn đề chủ yếu có liên quan đến việc quản lý và sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo tại  - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

3.3.3.3..

Phân tích các nhân tố thuộc tính, các vấn đề chủ yếu có liên quan đến việc quản lý và sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo tại Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.16: Kiểm định độ tin cậy của biến số X1 Scale  - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.16.

Kiểm định độ tin cậy của biến số X1 Scale Xem tại trang 78 của tài liệu.
Qua bảng phân tích có thể nhận thấy rằng tất cả các hệ số Cronbach Alpha cho từng câu hỏi (cột 5) tuy không cao nhưng đạt mức chấp nhận được - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

ua.

bảng phân tích có thể nhận thấy rằng tất cả các hệ số Cronbach Alpha cho từng câu hỏi (cột 5) tuy không cao nhưng đạt mức chấp nhận được Xem tại trang 79 của tài liệu.
cả các câu hỏi có liên quan đến biến số X2 như trình bày ở Bảng 3.17 là 0,793 là khá cao - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

c.

ả các câu hỏi có liên quan đến biến số X2 như trình bày ở Bảng 3.17 là 0,793 là khá cao Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.19: Bảng tổng hợp các tồn tại, vướng mắc chủ yếu trong quản lý và sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo tại Quảng Bình - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 3.19.

Bảng tổng hợp các tồn tại, vướng mắc chủ yếu trong quản lý và sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo tại Quảng Bình Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.1 Nhu cầu và mục tiêu huy động vốn từ nay đến năm 2010 - Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại quảng bình

Bảng 4.1.

Nhu cầu và mục tiêu huy động vốn từ nay đến năm 2010 Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan