Nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh tỉnh hòa bình

85 275 1
Nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hòa Bình, ngày 26 tháng năm 2016 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Trung Kiên ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thu thập số liệu Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, đến luận văn Thạc sỹ tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Hồng Văn Sâm; dìu dắt tơi bƣớc nghiên cứu khoa học, giúp đỡ bảo thầy, cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Khoa Sau đại học - trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, UBND, cán kiểm lâm địa bàn ngƣời dân sống quanh Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh giúp đỡ chân thành tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Vì điều kiện thời gian nghiên cứu trình độ chun mơn thân có hạn chế định, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến góp ý quý báu nhà khoa học nhƣ bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hòa Bình, ngày 26 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Trung Kiên iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 1.2 Những nghiên cứu đa dạng thực vật quý giới 1.3 Những nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.3.1.Những nghiên cứu hệ thực vật 1.3.2 Tình hình nghiên cứu thực vật quý 11 1.3.4 Hệ thống văn sách 13 1.4 Những nghiên cứu khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 13 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 14 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Công tác chuẩn bị 15 2.4.2 Phƣơng pháp tiếp cận 15 2.4.3 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 15 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra 15 iv 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 2.4.6 Phƣơng pháp chuyên gia 24 2.4.7 Phƣơng pháp xây dựng đồ 24 2.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Lƣợc sử hình thành khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 25 3.2 Điều kiện tự nhiên 25 3.2.1 Vị trí địa lý diện tích 25 3.2.2 Địa hình, địa 26 3.2.3 Khí hậu, thuỷ văn 27 3.2.4 Đất đai, thổ nhƣỡng 28 3.2.5 Tài nguyên thực vật rừng 28 3.2.6 Tài nguyên động vật 29 3.3 Tình hình kinh tế - xã hội 30 3.3.1 Dân tộc, dân số, lao động phân bố dân cƣ 30 3.3.2 Giáo dục 31 3.3.3 Đời sống văn hóa xã hội 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Hiện trạng loài thực vật quý Khu bảo tồn 32 4.1.1 Thành phần loài thực vật quý khu bảo tồn Phu Canh 32 4.1.2 Mức độ nguy cấp loài thực vật quý 33 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, đặc điểm phân bố, khả tái sinh số lồi có giá trị bảo tồn kinh tế cao khu vực nghiên cứu: 35 4.2.1 Nghiến 35 4.2.2 Trai lý 39 v 4.2.3 Sến mật 41 4.2.4 Lát hoa 45 4.2.5 Bách xanh 49 4.3 Sự hiểu biết, tác động ngƣời nên khu vực nghiên cứu 52 4.5.Nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH khu vực nghiên cứu 55 4.6 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài thực vật quý 57 4.6.1 Tăng cƣờng thể chế bảo vệ ĐDSH Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 58 4.6.2 Nâng cao lực quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 58 4.6.3.Nâng cao nhận thức bảo vệ đa dạng sinh học Khu bảo tồn 58 4.6.4.Chính sách kinh tế 58 4.6.5.Bảo tồn nhân giống 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 2.Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt BTTN Bào tồn thiên nhiên CITES Công ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp CR Critically Endangered - Rất nguy cấp LSNG Lâm sản ngoại gỗ ĐDSH Đa dạng sinh học EN Endangered - Nguy cấp IUCN Danh lục Đỏ lồi có nguy bị diệt vong Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên giới KBT Khu Bảo tồn LC Least Concern – Ít quan tâm NT Near Threatened - Sắp bị đe dọa DD Data Deficient - Thiếu liệu NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ PTNT Phát triển nông thôn SĐVN Sách đỏ Việt Nam VU Vulnerable - Sẽ nguy cấp UBND Uỷ ban nhân dân D1.3 Đƣờng kính ngang ngực OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ô dạng WWF Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Thang điểm đánh giá mức tác động ngƣời động vật 21 3.1 Thành phần dân tộc xã Khu bảo tồn 30 4.1 Tỷ lệ lồi có sách đỏ Việt Nam 34 Tỷ lệ % mức độ nguy cấp loài thực vật Nghị 34 4.2 định 32/2006/NĐ-CP 4.3 Tỷ lệ lồi có sách đỏ giới (IUCN - 2011) 34 4.4 Tái sinh tự nhiên Nghiến theo tuyến 37 4.5 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Nghiến 38 4.6 Tái sinh tự nhiên Sến mật theo tuyến 43 4.7 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Sến mật 44 4.8 Tái sinh tự nhiên Lát hoa theo tuyến 47 4.9 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Lát hoa 48 Bảng điều tra mức độ tác động trung bình ngƣời 53 4.10 vật nuôi đến hệ thực vật rừng KBT thiên nhiên Phu Canh viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 26 4.1 Nghiến - Excentrodendron tonkinense 35 4.2 Bản đồ phân bố Nghiến khu BTTN Phu Canh 36 4.3 Trai lý - Garcinia fagraeoides 39 4.4 Bản đồ phân bố Trai lý khu BTTN Phu Canh 40 4.5 Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard)H J Lam) 42 4.6 Bản đồ phân bố Sến mật khu BTTN Phu Canh 43 4.7 Lát hoa (Chukrasia tabularis Juss.) 46 4.8 Bản đồ phân bố Lát hoa khu BTTN Phu Canh 47 4.9 Bách xanh - Calocedrus macrolepis Kurz 50 4.10 Bản đồ phân bố Bách xanh khu BTTN Phu Canh 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trò quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống thịnh vƣợng loài ngƣời bền vững thiên nhiên trái đất ĐDSH có vai trò vô to lớn định tồn phát triển ngƣời nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nguyên liệu cho ngành công nghiệp, chắn che chở bảo vệ ngƣời Tuy nhiên, nguồn tài nguyên bị suy giảm đến mức báo động Đó thách thức mà ngƣời phải đối mặt suy giảm ĐDSH làm cân sinh thái dẫn đến thảm họa thiên nhiên nhƣ: lũ lụt, hạn hán, gió bão, Hậu đói nghèo bệnh tật Việt Nam đƣợc coi nƣớc thuộc vùng Đông Nam Á giàu ĐDSH Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc, Indonesia Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có ĐDSH cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới Theo số liệu thống kê, Việt Nam có khoảng 11.373 lồi thực vật bậc cao có mạch, 1.030 lồi rêu, 2.500 lồi tảo 826 lồi nấm Trong có khoảng 5.000 loài đƣợc nhân dân sử dụng: làm lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu nhiều nguyên vật liệu khác Hệ thực vật Việt Nam chứa đựng luồng di cƣ chính: từ Nam Trung Quốc xuống, từ Himalaya - Mianma sang từ Indonesia – Malaysia lên Hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao với khoảng 33% số loài thực vật miền Bắc Việt Nam (Pocs Tamas, 1965) 40% tổng số loài thực vật toàn quốc (Thái Văn Trừng, 1975) Vấn đề Bảo tồn ĐDSH có ý nghĩa chiến lƣợc thời đại Hội nghị thƣợng đỉnh Rio de Janeiro ngày tháng năm 1992 tiếng chuông thức tỉnh toàn giới “Hãy cứu lấy trái đất”, ĐDSH liên quan đến sống trái đất Việt Nam trung tâm ĐDSH cao giới, nên vấn đề bảo tồn ĐDSH yêu cầu cấp bách, từ lâu, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm tới điều Đến nƣớc ta có tới 32 Vƣờn Quốc gia (VQG) hàng trăm khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có định phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia ĐDSH đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030” Một mục tiêu cụ thể kế hoạch đƣợc phê duyệt từ đến năm 2030 củng cố hoàn thiện phát triển hệ thống rừng đặc dụng, bảo vệ có hiệu lồi động vật, thực vật q hiếm, nguy cấp có nguy bị tuyệt chủng, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh đƣợc đánh giá ba KBTTN có diện tích lớn tỉnh Hòa Bình, sau KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng Thƣợng Tiến, nơi sót lại tới 90% diện tích Khu bảo tồn rừng nguyên sinh Khu vực đƣợc xem nhƣ đại diện kiểu rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới nhiệt đới núi thấp, đặc trƣng cho khu vực Tây Bắc tỉnh Việt Nam KBTTN Phu Canh đƣợc nhà khoa học nƣớc quốc tế đánh giá khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao vùng Tây Bắc, Việt Nam với thành phần động, thực vật phong phú, đa dạng KBTTN Phu Canh đóng vai trò vơ quan trọng chiến lƣợc bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia, khu vực quốc tế Cho đến có số nghiên cứu tài nguyên thực vật đƣợc triển khai Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ Vì vậy, chúng tơi đề xuất đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh tỉnh Hòa Bình” góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen thực vật quý hiếm, bảo vệ tính ĐDSH khu vực nâng cao vai trò Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Phu Canh phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hòa Bình cộng đồng dân cƣ sinh sống quanh khu vực 63 Lập vƣờn thực vật để gây trồng bảo tồn, phát triển loài thực vật quý Khu bảo tồn nơi có điều kiện sinh thái phù hợp với loài quý Dựa kết điều tra loài thực vật quý lập kế hoạch giám sát đa dạng sinh học cho khu bảo tồn theo định kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1971 – 1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Tập 1-7, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hồ Bình, Luận án PTS, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống sa van bụi vùng trung du Bắc Thái, Thông báo Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Lê Mộng Chân (2000), Thực vật rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Chính phủ (2006), Nghị định số 32 /2006/NĐ-CP, Nghị định quy định loài động, thực vật quý, cần bảo vệ, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 160/2013/NĐ- CP, Nghị định quy định tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội 10 Ngô Tiến Dũng, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), “Phân tích yếu tố địa lý thực vật dạng sống hệ thực vật Vƣờn quốc gia Yokdon”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (số 12), tr 1108 11 Ngô Tiến Dũng (2004), "Đa dạng hệ thực vật Vƣờn quốc gia YokĐơn", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (số 5), tr 696 – 698 12 Ngô Tiến Dũng (2007), Tính đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 13 La Quang Độ (2011), Bài giảng Nguyên lý bảo tồn đa dạng sinh học, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 14 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, I, II, III Nxb Trẻ, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Hƣng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo Khoa học Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 16 Nguyễn Thế Hƣng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 17 IUCN (2016), Red List of Threatened Spepecies 18 Lê Khả Kế (1969-1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phan Kế Lộc (1970), “Bƣớc đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam”, Tập san Lâm nghiệp, (Số 3), tr 16-17 20 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 21 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nxb Nông nghiệp 22 Trung tâm tài nguyên Môi trƣờng (2010), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1,2,3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi, Luận án Tiến Sĩ Sinh học, Trƣờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Từ Minh Tiệp (2000), Đánh giá tính đa dạng thực vật vùng núi đá vôi, khu vực đông bắc Vườn quốc gia Ba Bể, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 25 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 27 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Đào Ngọc Tú (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 29 Viện công nghệ khoa học Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bộ câu hỏi vấn ngƣời dân, điều tra trạng phân bố lịch sử sử dụng rừng, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển rừng, kinh nghiệm ngƣời dân phục hồi rừng) I- Thông tin chung: Ngƣời vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II-Thông tin người đƣợc vấn: Họ tên .Tuổi Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng nhƣ đời sống ngƣời dân xã? Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phƣơng đƣợc phân bố khu vực nào? Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu khơng? Trên trạng thái rừng trƣớc rừng tự nhiên rừng đƣợc phục hồi sau canh tác nƣơng rẫy/sau khai thác? Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trƣớc? Ơng bà có dự đốn nhƣ tƣơng lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trƣớc đây, việc tìm kiếm lồi/nguồn tài ngun rừng có khó khơng? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nhƣ nào? Nguồn thu nhập ngƣời dân xã từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phƣơng từ trƣớc tới có khác không? Khác nhƣ nào? Gia đình có khai thác nguồn tài ngun từ rừng tự nhiên khơng? Nếu có, ơng bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên, sử dụng/khai thác nhiều hay ít? Ai ngƣời sử dụng tài nguyên rừng thƣờng xuyên nhất? (ngƣời nghèo/ngƣời giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động ngƣời dân nhiều nhất? Những tác động thƣờng xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? Ngƣời đƣợc vấn (ký ghi rõ họ tên ) Ngƣời vấn (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục Bảng 7.1: Danh mục loài quý, người dân sử dụng Mục TT 10 14 15 16 17 19 21 28 29 Tên lồi Mức độ sử dụng đích Mu sử Gia dụnga đìn Nghiến h Rau sắng 12 Trai Lý Lát hoa Tắc kè đá Bình vôi Đảng sâm Kim tuyến đá vôi Củ dòm Gội nếp Ngũ gia bì gai Song mật Thanh thiên quỳ Bổ béo đen Giảo cổ lam Rau giớn Sử dụng gia Mua bán Ít T Nhiề Ít T Nhiều đình B u 1 B bán 4 4 2 1 3 0 2 1 2 0 0 3 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 2 2 Bảng 7.1.2 :Tổng hợp kết vấn người dân Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng nhƣ đời sống ngƣời dân xã? - Đa số ngƣời dân đƣợc vấn trả lời rừng có ý nghĩa quan trọng phục vụ đời sống hàng ngày ngƣời dân Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phƣơng đƣợc phân bố khu vực nào? - Rừng thƣờng xanh kín chủ yếu Rừng tự nhiên tập trung vùng lõi Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu khơng? Trên trạng thái rừng trƣớc rừng tự nhiên rừng đƣợc phục hồi sau canh tác nƣơng rẫy/sau khai thác? - Đa số trả lời cán kiểm lâm Ủy ban xã quản lý sử dụng rừng Một số cho hình thức quản lý hiệu Một số cho chƣa hiệu Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trƣớc? Ơng bà có dự đốn nhƣ tƣơng lai rừng 10 năm tới? - Hiện rừng giảm nhiều so với trƣớc đây.Đa số dự đốn diện tích rừng giảm So với 10 năm trƣớc đây, việc tìm kiếm lồi/nguồn tài ngun rừng có khó khơng? Mức độ? - Việc vào rừng tìm kiếm tài ngun ngày khó khăn Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nhƣ nào? - Đời sống gia đình gặp nhiều khó khăn phải tìm kiếm cách khác để mƣu sinh Nguồn thu nhập ngƣời dân xã từ nguồn nào? - Nguồn thu nhập làm nông nghiệp Việc sử dụng rừng địa phƣơng từ trƣớc tới có khác khơng? Khác nhƣ nào? - Ngày việc quản lý gắt gao khiến ngƣời dân khơng tự khai thác thu lƣợm tài nguyên từ rừng Gia đình có khai thác nguồn tài ngun từ rừng tự nhiên khơng? Nếu có, ơng bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên, sử dụng/khai thác nhiều hay ít? - Chủ yếu khai thác lâm sản ngoại gỗ nhƣ măng nấm rau rừng hay thuốc Ai ngƣời sử dụng tài nguyên rừng thƣờng xuyên nhất? (ngƣời nghèo/ngƣời giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? - Đa số không trả lời đƣợc Chủ yếu trả lời ngƣời dân sử dụng Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động ngƣời dân nhiều nhất? Những tác động thƣờng xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? - Đa số không xác định đƣợc trạng thái bị tác động Chủ yếu đánh giá theo khu vực rừng gần thơn xóm hay bị tác động ngƣời Chủ yếu ngƣời dân tác động Với phạm vi không lớn Phụ lục Bảng 7.2.Danh lục trạng bảo tồn loài thực vật nguy cấp quý KBTTN Phu Canh T T Tên Khoa học Tên Việt Nam Tình trạng Bảo tồn IUC NĐ SĐVN 2007 N 32 2016 Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Re hƣơng IIA CR A1a,c,d DD Calocedrus macrolepis Kurz Bách xanh IIA ENA1,a,c,d, B1+2b,c NT Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A Camus) A Camus Nervilia fordii (Hance) Schlechter Anoectochilus setaceus Blume Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam Acanthopanax trifoliatus (L.)Voss Paphiopedilum malipoense S C Chen & Z H Tsi Excentrodendron tonkinense 10 (Gagnep.) Chang & Miau 11 Garcinia fagraeoides A.Chev 12 13 14 15 Dẻ phảng EN A1,c,d Thanh thiên quỳ IIA EN A1,d+2d Lan kim tuyến IA EN A1a,c,d Giảo cổ lam EN A1a,c,d Sến mật EN A1a,c,d Ngũ gia bì gai Hài xanh Nghiến Trai lý Táu xanh, Vatica subglabra Merr táu nƣớc Kim tuyến đá Anoectochilus calcareus Aver vôi Anoectochilus chapaensis Giải thùy sa pa Gagnep Anoectochilus acalcaratus Kim tuyến Aver không cựa EN A1a,c,d+2c,d EN IA A1a,c,d+2d EN A1aIIA d+2c,d IIA EN A1c,d EN A1c,d IA EN A1d IA EN A1d IA EN A1d, B1+2b,c,e VU EN 16 17 18 19 20 21 Anoectochilus acalcaratus Aver Cycas balansae Warb Drynaria bonii C Chr Goniothalamus vietnamensis Ban Codonopsis javanica (Blume) Hook.f Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet 22 Ardisia silvestris Pitard 23 Canarium tramdenum Dai & Yakovl 24 Chukrasia tabularis A Juss Ba gạc vòng VU A1a, c Tuế balansa Tắc kè đá IIA VU A1a,c VU A1a,c,d VU A1a,c,d, B1+2b,e VU IIA A1a,c,d+2c,d VU A1a,c,d+2d VU A1a,c,d+2d VU A1a,c,d+2d VU A1a,c,d+2d VU A1a,d+2d, B1+2a NT IIA VU A1c EN VU Bổ béo đen Đảng sâm Gội nếp Lá khôi Trám đen Lát hoa 25 Melanorrohea laccifera Pierre Sơn huyết Cinnamomum balansae H Lecomte Actinodaphne ellipticibacca 27 Kosterm Vù hƣơng Bộp bầu dục VU A1c 28 Melodinus erianthus Pitard Giom chụm VU A1,B1+2b,c 26 29 Asarum glabrum Merr 30 Disporopsis longifolia Craib 31 Castanopsis hystrix A DC Michelia balansae (DC.) 32 Dandy Cyclobalanopsis chrysocalyx 33 Hickel & A Camus Quercus platycalyx Hickel et 34 camus Tinospora sagittata (Oliv.) 35 Gagnep Calamus platyacanthus Warb 36 ex Becc 37 Tsoongiodendron odorum Hoa tiên, Trầu IIA VU A1c,d tiên Hoàng tinh cách IIA VU A1c,d Dẻ gai đỏ VU A1c,d Giổi lông VU A1c,d Sồi đấu vàng VU A1c,d Dẻ cau VU A1c,d Củ gió VU A1c,d Song mật Giổi thơm, Giổi VU A1c,d+2c,d VU LC LC Chun 38 Dipterocarpus retusus Blume 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Kibatalia laurifolia (Ridl.) Woodson Stephania dielsiana C Y Wu Stemona cochinchinensis Gagnep Nervilia aragoana Gaudich Melientha suavis Pierre Sophora tonkinensis Gagnep Paphiopedilum Concolor (Lindl.) Pfitz Fibraurea tinctoria Lour Stephania glabra (Roxb.) Miers Acorus calamus L Acorus gramineus Ait Cx Soland Amomum villosum var xanthioides (Wal l.) Hu & Chen Diplazium esculentum (RETZ.) SW Nageia fleuryi (Hickel) de Laub lụa A1c,d+2c,d VU A1c,d+2c,d, B1+2b,e Chò nâu Thần linh nhỏ Củ dòm VU VU B1+2,b,c IIA VU B1+2b,c Bách nam VU B1+2b,c Chân trâu xanh Rău sắng Hoè bắc IIA VU B1+2b,c, VU B1+2e VU B1+2e Lan hài đốm IA Hồng đằng IIA Bình vơi IIA EN Thủy xƣơng bồ Thạch xƣơng bồ Sa nhân LC Rau dớn LC Kim giao NT Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA ... cảnh Phu Canh, tỉnh Hòa Bình Nghiên cứu trạng giá trị bảo tồn loài thực vật quý tại Khu bảo tồn loài sinh cảnh Phu Canh, tỉnh Hòa Bình Nghiên cứu đặc điểm lâm học trạng bảo tồn số loài thực vật quý. .. vực nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Thực vật nguy cấp quý Khu BTTN Phu Canh, tỉnh Hòa Bình 2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thành phần loài thực vật quý khu vực nghiên cứu Khu bảo tồn loài. .. pháp bảo tồn thực vật rừng quý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Phu Canh, tỉnh Hòa Bình - Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc thành phần loài thực vật quý khu vực nghiên cứu Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Phu Canh,

Ngày đăng: 18/05/2018, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Nguyễn Trung Kiên

    • LỜI CẢM ƠN

      • Tác giả

      • MỤC LỤC

      • Trang

      • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

      • DANH MỤC CÁC BẢNG

      • DANH MỤC CÁC HÌNH

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu

      • 1.2. Những nghiên cứu về đa dạng thực vật quý hiếm trên thế giới

      • 1.3. Những nghiên cứu về đa dạng thực vật ở Việt Nam

        • 1.3.1.Những nghiên cứu về hệ thực vật

        • 1.3.2. Tình hình nghiên cứu thực vật quý hiếm

        • 1.3.4. Hệ thống văn bản chính sách

        • 1.4. Những nghiên cứu tại khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh.

        • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

        • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.3. Nội dung nghiên cứu

        • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.4.1. Công tác chuẩn bị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan