Nghiên cứu tác động của vụ kiện chống bán phá giá hoa kỳ đối với hoạt

68 493 0
Nghiên cứu tác động của vụ kiện chống bán phá giá hoa kỳ đối với hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, bài tập, đề tài, ngân hàng, tài chính, vốn, đầu tư, tín dụng, cổ tức, tài chính, cổ phần

1 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁTÁC ĐỘNG CỦAĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA HOA KỲ I. TÌM HIỂU VỀ BÁN PHÁ GIA Ù 1. Khái niệm về “Bán phá giá” Khoản 1, Điều VI của GATT 1994 đònh nghóa như sau: “Phá giá là hành vi mà sản phẩm của một quốc giá được bán ở quốc gia khác tại mức giá thấp hơn giá trò thông thường và làm thiệt hại hay đe doạ làm thiệt hại về mặt vật chất của một ngành của quốc gia khác hoặc làm chậm trễ sự thiết lập một ngành ở một quốc gia khác”. Điều 2.1, Hiệp đònh Chống bán phá giá của WTO (The Anti-dumping Agreement-ADA) “Một hàng hoá được xem là bò bán phá giá, có nghóa là được đưa vào thò trường của một nước khác ở mức giá thấp hơn giá trò thông thường, nếu giá xuất khẩu của một hàng hoá được xuất khẩu từ một nước sang nước khác thấp hơn giá có thể so sánh được, trong điều kiện thương mại thông thường, là giá của hàng hoá tương tự được bán để tiêu dùng tại nước xuất khẩu đó”. Nói tóm lại, bán phá giá được xác đònh bằng cách so sánh “giá xuất khẩu” với “giá trò thông thường”. Bán phá giá xảy ra khi “giá xuất khẩu” thấp hơn “giá trò thông thường”. Trên thực tế, quá trình xác đònh liệu một nhà xuất khẩu có bán phá giá đến mức gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước tại thò trường nước nhập khẩu hay không phức tạp hơn nhiều so với việc so sánh giá một cách giản đơn. Nó đòi hỏi phải có một cuộc điều tra kỹ lưỡng- điều tra chống bán phá giá (Antidumping Investigation) để hội đủ các điều kiện thực tế trước khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá. Trong quá trình điều tra chống bán phá giá, Cơ quan điều tra của nước nhập khẩu phải xác đònh được: + Có bán phá giá (“Xác đònh bán phá giá”) và biên độ bán phá giá cụ thể. + Ngành công nghiệp trong nước sản xuất hàng tương tự tại nước nhập khẩu: @ Xác đònh thiệt hại: - Bò thiệt hại đáng kể, hoặc - Bò đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể, hoặc - Gây khó khăn cho việc hình thành một ngành sản xuất trong nước. 2 @ Xác đònh mối quan hệ nhân quả - Thiệt hại mà ngành sản xuất trong nước phải gánh chòu xảy ra hoặc bò đe doạ xảy ra là do hàng hoá nhập khẩu bò bán phá giá gây ra. Theo luật Thương mại Hoa Kỳ 1930, bán phá giá nhìn chung là tình huống phân biệt giá quốc tế, theo đó, hàng hoá được bán ra một nước với giá thấp hơn giá tại thò trường nước xuất khẩu hoặc ở thò trường nước xuất khẩu khác của nước xuất khẩu đó. Việc bán sản phẩm tại một thò trường với giá thấp hơn giá đang thònh hành ở thò trường trong nước hoặc giá bán cho một thò trường khác là biểu hiện của sự kỳ thò giá trên thò trường quốc tế và cạnh tranh không lành mạnh. 2. Nguyên nhân bán phá giá Thực tế thương mại thế giới cho thấy, mỗi nước có lý do riêng để thực hiện hành vi bán phá giá của mình. Nhưng các chuyên gia kinh tế của thế giới cho rằng có 3 nguyên nhân cơ bản sau: 2.1 Bán phá giá nhằm chiếm lónh thò trường mới thông qua cạnh tranh về giá với các mặt hàng cùng loại. Đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Do đó, theo GATT 1994, những mặt hàng bán phá giá đều bò đánh thuế chống bán phá giá để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, khuyến khích tiến bộ khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động, giảm chi phí và giảm giá thành chính đáng. Đây là mục đích cao cả của nội dung GATT 1994. Tuy nhiên, những hành vi bán phá giá không nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh như việc bán hạ giá các sản phẩm tồn kho đã lỗi thời về kiểu dáng và công nghệ nhưng vẫn còn thời hạn sử dụng, bán các sản phẩm sắp hết hạn sử dụng, v.v… không được xem là hành vi bán phá giá. 2.2 Bán phá giá nhằm thu ngoại tệ để giải quyết những nhiệm vụ cấp thiết của quốc gia. Đây cũng là cách mà nhiều nước thường áp dụng, thông qua việc khuyến khích xuất khẩu bằng cách trợ giá hay miễn giảm thuế cho các mặt hàng xuất khẩu để thu ngoại tệ về cho đất nước. 2.3 Bán phá giá nhằm mục tiêu chính trò. Cách này thường được áp dụng để chống lại nước đối đòch thông qua việc hạ giá để tiêu diệt các mặt hàng cùng loại của đối phương trên cùng thò trường với mình. Cách này có thể làm cho doanh nghiệp đối phương bò phá sản hoặc bò thiệt hại cả về kinh tế lẫn chính trò trên trường quốc tế. 3 3. Ý ngha kinh t ca vic bán phá giá. Trong thương mại quốc tế, bán phá giá là hành vi “cạnh tranh không lành mạnh” và các nước thành viên có quyền áp dụng các biện pháp thuế quan đặc biệt (không theo quy đònh của nguyên tắc Tối huệ quốc) để chống lại hoặc ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực củađối với ngành công nghiệp của nước mình. Theo các chuyên gia kinh tế thế giới, có 3 loại hành vi phá giá phổ biến sau: Phân biệt giá quốc tế; Bán dưới giá thành và Bán phá giá nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh. 3.1 Phân biệt giá quốc tế Điều VI của GATT 1994 quy đònh: phân biệt giá quốc tế là trường hợp nhà xuất khẩu bán hàng hoá sang một thò trường nước ngoài (nước nhập khẩu) với mức giá thấp hơn mức giá thông thường họ bán trên thò trường nội đòa (nước xuất khẩu). Từ góc độ kinh tế, hành vi phân biệt giá phải đi đôi với hai điều kiện: @ thứ nhất, doanh nghiệp phải có vò thế độc quyền hoặc gần như độc quyền đủ để chi phối mức giá trên thò trường nội đòa. @ thứ hai, doanh nghiệp phải được bảo vệ khỏi sự cạnh tranh quốc tế trên thò trường nội đòa bởi các hàng rào thương mại của nước sở tại. Phá giá sẽ khó có thể xảy ra nếu không có những hàng thương mại nhân tạo ngăn cản sự lưu chuyển của các hàng hoábán giá ngược trở lại thò trường nội đòa của doanh nghiệp xuất khẩu. Khi hội đủ hai điều kiện này, việc doanh nghiệp bán phá giá là tự nhiên. Chẳng hạn, doanh nghiệp A xuất khẩu sản phẩm X tới thò trường nước B. Nếu doanh nghiệp có được vò thế độc quyền trên thò trường nội đòa của mình thì mức cầu sản phẩm X của họ sẽ ổn đònh hơn, không thay đổi nhiều do những biến đổi về giá như tại các thò trường hải ngoại. Do đó, đồ thò của mức cầu sản phẩm X trên thò trường nội đòa (D(a)) dốc hơn đồ thò về mức cầu của sản phẩm này trên thò trường nước nhập khẩu (D(b)). Phân tích một cách đơn giản thì giả sử doanh nghiệp cũng có mức chi phí biên MC như nhau trên cả hai thò trường thì họ sẽ bán một khối lượng Q(a) của sản phẩm X với giá P(a) trên thò trường nội đòa và bán khối lượng hàng Q(b) với giá P(b) tại nước nhập khẩu để qua đó tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp (Biểu đồ 1). 4 Bán với giá thấp là một hiện tượng khá phổ biến trong kinh doanh và không nhất thiết mang tính không lành mạnh nếu doanh nghiệp không có hai điều kiện trên. Do đó, sẽ không có cơ sở kinh tế để biện minh cho các quy đònh về chống bán phá giá nhằm tới việc xử phạt tất cả các hàng hoá xuất khẩu được bán với giá thấp hơn giá trên thò trường nội đòa. MC: Đường chi phí biên D: Đường cầu trên thò trường. MR: Đường thu nhập biên Q: Khối lượng hàng bán ra Vấn đề ở đây không phải là chống lại việc bán giá thấp trên thò trường nước nhập khẩu mà phải là hướng tới loại trừ mức giá cao bất hợp lý ở thò trường nội đòa. Bán phá giá này được hình thành do lạm dụng vò thế độc quyền của doanh nghiệp trên thò trường nội đòa chứ không phải trên thò trường nước nhập khẩu. Độc quyền sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới lợi ích kinh tế- xã hội của nước xuất khẩu nhưng mức giá thấp thực tế sẽ là yếu tố tích cực cho lợi ích kinh tế- xã hội của nước nhập khẩu. Do đó, nguyên lý về chống phân biệt giá quốc tế của mô hình luật chống bán phá giá phổ biến hiện nay trên thế giới không thật sự giải quyết hết vấn đề phá giá và mục đích mà nó đề ra, đặc biệt là xét từ góc độ lợi ích kinh tế- xã hội của nước nhập khẩu. 3.2 Bán dưới giá thành “Bán dưới giá thành” xảy ra khi doanh nghiệp xác đònh một mức giá thấp hơn mức chi phí sản xuất trung bình. Việc xác đònh giá như vậy được coi là bình thường từ góc độ kinh tế. Khi chi phí sản xuất trung bình của sản phẩm đã được ổn đònh, chúng ta hoàn toàn có thể lý giải việc doanh nghiệp bán hàng dưới giá 5 thành trung bình ở mức giá trên chi phí biên (Biểu đồ 2). Trong giai đoạn ngắn hạn, doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận của mình bằng cách lựa chọn đầu ra q* mà tại đó chi phí biên của doanh nghiệp bằng với giá p của sản phẩm và bằng thu nhập biên MR. Lợi nhuận của doanh nghiệp chính là hình chữ nhật ABCD. Mức sản lượng q 1 thấp hơn q* hay mức sản lượng q 2 cao hơn q* đều dẫn tới việc hạ thấp lợi nhuận. Vùng tô màu là mức giảm lợi nhuận tương ứng với việc lựa chọn mức sản lượng q 1 và q 2 . MC: Đường chi phí biên. ATC: Đường chi phí trung bình. MR: Đường thu nhập biên. AVC: Đường chi phí biến đổi trung bình. Các đường MR và MC cùng cắt nhau tại E, tương ứng với mức sản lượng q 0 . Tuy nhiên, tại mức sản lượng q 0 , lợi nhuận của doanh nghiệp chưa được tối đa hoá. Tăng sản lượng vượt quá q 0 sẽ tăng được lợi nhuận vì chi phí biên vẫn thấp hơn thu nhập biên. Do đó, điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp là thu nhập biên bằng chi phí biên ở điểm mà tại đó chi phí biên biến thiên tăng chứ không giảm. Trong ngắn hạn, khi thò trường suy thoái, bất kỳ doanh nghiệp nào dù là cạnh tranh hoàn hảo hay không hoàn hảo cũng có thể bán sản phẩm với giá thấp hơn chi phí trung bình, chỉ cần mức giá cao hơn giao điểm của chi phí biên và chi phí biến đổi trung bình. Hành vi này chính là để bù đắp chi phí cố đònh. Doanh nghiệp có thể hy vọng rằng sau một thời gian suy giảm tạm thời, thò trường sẽ hồi phục và doanh nghiệp có thể tăng giá; hoặc chỉ đơn giản là doanh nghiệp đang cố gắng giảm thiểu thua lỗ trước khi rút khỏi thò trường. Trong trường hợp này, ý nghóa kinh tế của việc hạn chế phá giá chỉ trên cơ sở doanh nghiệp bán dưới giá thành trở nên không thiết thực. 6 Biểu đồ 3 dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hành vi này. Trong thời gian ngắn hạn, doanh nghiệp có thể chòu lỗ nếu nó vẫn tạo ra thu nhập đủ để bù đắp chi phiến biến đổi. Với mức giá p thấp hơn chi phí trung bình như hình vẽ, doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất ở mức sản lượng q*. Tại mức sản lượng này, doanh nghiệp sẽ bò lỗ với diện tích phần hình chữ nhật ABCD do giá bán thấp hơn chi phí sản xuất trung bình. MC: Đường chi phí biên. ATC: Đường chi phí trung bình. MR: Đường thu nhập biên. AVC: Đường chi phí biến đổi trung bình. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn duy trì sản xuất vì nếu đóng cửa thì nó thậm chí còn phải thua lỗ nặng hơn, được biểu diễn bng diện tích hình chữ nhật CBEF. Bởi vì, số chênh lệch giữa chi phí trung bình ATC và chi phí biến đổi trung bình là chi phí cố đònh trung bình. Đoạn BE chính là biểu thò chi phí cố đònh trung bình tại mức sản lượng q* và diện hình chữ nhật CBEF biểu thò tổng chi phí cố đònh của sản xuất. Khi doanh nghiệp đóng cửa, tức là không sản xuất một đầu ra nào thì doanh nghiệp vẫn phải chòu mất phần chi phí cố đònh đã đầu tư CBEF. Khi cả nhà sản xuất trong nước và nhà xuất khẩu đều bán phá giá dưới chi phí trung bình do suy thoái thò trường thì việc đánh thuế chống bán phá giá đối với nhà xuất khẩu là không hợp lý. Trong trường hợp này, biện pháp chống bán phá giá chỉ mang tính bảo hộ đơn thuần nhằm làm giảm tác động bất lợi đối với các nhà sản xuất trong nước khi thò trường suy thoái. Cơ cấu chi phí sản xuất của doanh nghiệp sẽ quyết đònh điểm hoà vốn (giao điểm G giữa đường MC và ATC) và điểm đóng cửa (giao điểm H giữa đường MC và đường AVC). Doanh nghiệp nào có chi phí cố đònh lớn hơn sẽ chấp nhận mức giá bán thấp hơn nhằm cố gắng bù đắp chi phí cố đònh đã bỏ ra. Sự khác biệt về cơ cấu chi phí sản xuất của các doanh nghiệp trên thế giới có 7 thể do nhiều nguyên nhân. Ví dụ như các doanh nghiệp của Hoa Kỳ thường đầu tư lớn vào máy móc, thiết bò khiến cho tỉ lệ chi phí cố đònh trong tổng chi phí của các doanh nghiệp này thường cao hơn các nhà cạnh tranh khác ở nước ngoài. Do đó, các doanh nghiệp của Hoa Kỳ dễ bò coi là bán phá giá trong thời gian cầu trên thế giới giảm. Nếu việc bán phá giá là do sự khác biệt về cơ cấu chi phí gây ra thì nước nhập khẩu có thể đònh hướng nhà sản xuất trong nước thay đổi cơ cấu chi phí cho phù hợp, qua đó góp phần làm giảm gánh nặng thuế khoá cho người tiêu dùng do không phải chòu thuế chống bán phá giá và người tiêu dùng được hưởng lợi từ việc tiêu dùng sản phẩm với giá thấp. Điều này được giải thích qua biểu đồ 4 dưới đây. Trước khi có sản phẩm của một nước khác được bán trên thò trường với giá thấp hơn giá hiện hành, cung và cầu của sản phẩm này đạt trạng thái cân bằng tại điểm E, với giá p 1 và lượng tiêu thụ q 1 và đây là hàng sản xuất trong nước. Tuy nhiên, khi có hàng nước ngoài tràn vào thò trường và được bán với mức giá p 2 thấp hơn giá p 1 thì lượng tiêu thụ của sản phẩm này sẽ tăng lên q 2 , trong đó lượng hàng sản xuất trong nước giảm xuống chỉ còn q’ 2 và lượng hàng nhập khẩu là q 2 - q’ 2 . Khi đó, thặng dư người tiêu dùng tăng thêm một lượng bằng diện tích hình thang ABDE, trong khi, thặng dư nhà sản xuất trong nước giảm xuống một lượng bằng diện tích hình thang ABCE. Như vậy, nhìn tổng thể thì lợi ích kinh tế- xã hội của nước nhập khẩu tăng thêm một lượng bằng diện tích của tam giác CDE mặc dù hành vi bán phá giá có gây thiệt hại cho nhà sản xuất trong nước. Thực tế, tại vòng đàm phán Uruguay, vấn đề bán dưới giá thành có thể được coi là một phần của cách tính mức giá thông thường của sản phẩm hay không đã là một trong những vấn đề tranh cãi gay gắt giữa các bên tham gia đàm phán. Cuối cùng, các bên đã đi đến thoả hiệp rằng bán dưới giá thành có thể được công 8 nhận là thể hiện của giá trò thông thường khi đảm bảo một số điều kiện nhất đònh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng quy đònh như vậy có thể lại vẫn không bao trùm hết những trường hợp khi doanh nghiệp mới bắt đầu sản xuất và chu kỳ kinh doanh. 3.3 Bán phá giá nhằm loại trừ đối thủ cạnh tranh Độngcủa hành vi bán phá giá này là doanh nghiệp bán hàng với giá thấp để cố gắng tối đa hoá doanh số nhằm thôn tính và độc chiếm thò trường. Sau một thời gian dài chòu lỗ, doanh nghiệp sẽ loại được các đối thủ cạnh tranh khác ra khỏi thò trường và khi đạt được điều này thì doanh nghiệp sẽ tăng giá lên cao nhằm thu lợi nhuận độc quyền. Có thể thấy rằng, trong trường hợp này, doanh nghiệp đã hy sinh lợi nhuận ngắn hạn để tối đa hoá lợi nhuận dài hạn. Người tiêu dùng của nước nhập khẩu có thể được hưởng lợi tạm thời từ mức giá thấp, tuy nhiên, cuối cùng họ sẽ phải chòu thiệt hại khi doanh nghiệp tiến hành thu lợi từ vò thế độc quyền. Đây cũng là lý luận cổ điển của các học giả và nhà lập pháp ủng hộ việc áp dụng các chính sách chống bán phá giá. Tuy nhiên, trường hợp bán phá giá này trong thực tế rất khó có thể xảy ra bởi vì để đạt được mục tiêu tiêu diệt đối thủ cạnh tranh đó, doanh nghiệp không những phải loại trừ tất cả các đối thủ cạnh tranh của nước nhập khẩu mà còn phải có khả năng ngăn chặn sự xuất hiện trên thò trường của nước nhập khẩu những đối thủ cạnh tranh mới đến từ nước khác. Nói cách khác, họ phải thiết lập độc quyền trên phạm vi toàn cầu hoặc thuyết phục nước sở tại ngăn cản sự thâm nhập thò trường của các đối thủ cạnh tranh mới- điều này rất khó có thể xảy ra. Thực tế cho thấy tỷ lệ các vụ tranh chấp thương mại quốc tế liên quan tới hành vi bán phá giá nhằm loại trừ đối thủ cạnh tranh là rất hiếm. Theo số liệu của World Bank, kể từ năm 1947 cho đến nay, tỷ lệ này không quá 5% tổng số vụ tranh chấp về bán phá giá trên thế giới. Có thể nói, từ góc độ kinh tế, bán phá giá không hẳn là hành vi thương mại tiêu cực mặc dù nó có thể gây khó khăn cho hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp nước nhập khẩu. Trong chừng mực nào đó thì bán phá giá đem lại lợi ích kinh tế- xã hội cho nước nhập khẩu vì nó cho phép người tiêu dùng hưởng lợi từ giá thấp và tạo ra sự tái cơ cấu các nguồn tài nguyên trong những lónh vực mà nước nhập khẩu có lợi thế cạnh tranh. 9 II. TÌM HIỂU VỀ “CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ” 1. Khái niệm “Chống bán phá giá” Chống bán phá giá là việc các nước nhập khẩu áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với việc bán phá giá của một mặt hàng nào đó của nước xuất khẩu. Mỗi quốc gia có những biện pháp riêng của mình và tuỳ thuộc vào luật pháp của quốc gia đó. Theo Hiệp đònh Chống bán phá giá của WTO, nước nhập khẩu chỉ được áp dụng các biện pháp chống bán phá giá khi hội đủ ba điều kiện sau: a) Hàng nhập khẩu bò bán phá giá. b) Hàng nhập khẩu gây thiệt hại đáng kể về vật chất cho ngành sản xuất trong nước hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể hoặc gây khó khăn cho việc hình thành một ngành sản xuất trong nước. c) Cuộc điều tra bán phá giá được tiến hành theo đúng thủ tục. 2. Các biện pháp chống bán phá giá Thông thường, các nước nhập khẩu thường áp dụng các biện pháp sau nhằm chống lại hành vi bán phá giá của nước xuất khẩu: 2.1 Biện pháp cam kết giá đối với nước xuất khẩu. Đây là biện pháp đơn giản nhất và ít tốn kém nhất trong các biện pháp chống bán phá giá. Hiệp đònh chống bán phá giá của WTO cho phép một nước xuất khẩu sau khi tiến hành điều tra đã bò kết luận là bán phá giá có thể đưa ra cam kết sẽ sửa lại giá sao cho không gây tổn hại cho ngành sản xuất trong nước hoặc sẽ ngưng việc xuất khẩu mặt hàng đó tới khu vực đang bán phá giá. Nếu cam kết này được nước nhập khẩu chấp nhận thì nước nhập khẩu không cần thiết phải đưa ra mức thuế chống bán phá giá đánh vào hàng hoá nhập khẩu đó. Và do đó, nước nhập khẩu không cần thiết tìm các tổn hại của ngành sản xuất trong nước và cuộc điều tra chống bán phá giá sẽ được tạm ngưng tại đó. Nếu cam kết này không được thực hiện hoặc bò vi phạm trong quá trình thực hiện thì cam kết đó sẽ bò huỷ bỏ và cuộc điều tra chống bán phá giá sẽ được tiến hành như ban đầu. 2.2 Biện pháp thuế chống bán phá giá Mục tiêu chính của thuế chống bán phá giá là nhằm vô hiệu hoá việc bán phá giá, bù đắp lại những tổn thất do bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh gây ra cho nền kinh tế nói chung hay nền sản xuất trong nước nói riêng của nước nhập 10 khẩu. Thuế chống bán phá giá chỉ được áp dụng sau khi nước nhập khẩu điều tra xác minh được tình trạng bán phá giá đã gây thiệt hại cho các nhà sản xuất trong nước. Kết quả điều tra phải nêu lên được: biên độ phá giá quá mức cho phép, quy mô thiệt hại và quan hệ nhân quả giữa bán phá giá và thiệt hại cho sản xuất trong nước. Mức thuế chống bán phá giá về nguyên tắc phải cao hơn mức thuế quan (mức thuế suất áp dụng cho các mặt hàng nhập khẩu chòu thuế tại cửa khẩu) và chỉ được áp dụng tạm thời (không quá 5 năm) và phụ thuộc vào biên độ phá giá. Hiện nay, biện pháp thuế chống bán phá giá bao gồm 3 biện pháp cơ bản sau: 2.2.1 Thuế chống bán phá giá tạm thời: Nếu kết quả điều tra cho thấy việc bán phá giá gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hoá cùng loại hoặc tương tự trong nước và có quan hệ nhân quả giữa chúng thì nước nhập khẩu có thể áp dụng các biện pháp thuế chống bán phá giá tạm thời dưới 3 hình thức như sau: a) Tạm thu một mức thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu bò nghi là bán phá giá và mức thuế này không được đặt ra cao hơn biên độ phá giá ban đầu. b) Buộc nhà nhập khẩu nộp một khoản tiền quỹ tương đương với khoản thuế chống bán phá giá dự kiến. Đây là biện pháp thường được sử dụng nhằm đảm bảo cho việc thu thuế chống bán phá giá có thể được áp dụng đối với mặt hàng nhập khẩu đó. Tiền quỹ bảo đảm được hoàn lại nếu quyết đònh cuối cùng đưa ra mức thuế chống bán phá giá chính thức thấp hơn mức thuế tạm thời. c) Cho thông quan nhưng lưu quyền đánh thuế và nêu rõ mức thuế nhập khẩu thông thường cũng như mức thuế chống bán phá giá dự kiến áp dụng. Qui đònh thời gian tiến hành điều tra để đi đến một quyết đònh tạm thời là không vượt quá 4 tháng. Tuy nhiên, nếu vụ việc phức tạp và cần nhiều thời gian để thu thập thông tin thì thời gian trên có thể kéo dài đến 6 tháng. 2.2.2 Thuế chống bán phá giá chính thức: Nếu kết quả điều tra chính thức đi đến kết luận cuối cùng cho thấy có hành vi bán phá giá, có gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước và mối quan hệ nhân quả giữa chúng thì nước nhập khẩu sẽ ban hành một mức thuế chống bán phá giá chính thức đối với mặt hàng nhập khẩu đó. Mức thuế chống bán phá giá chính thức không được vượt quá biên độ bán phá . HIỂU VỀ LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA HOA KỲ I. TÌM HIỂU VỀ BÁN PHÁ GIA Ù 1. Khái niệm về Bán phá giá Khoản. đònh của Hoa Kỳ về chống bán phá giá phải tuân thủ theo Hiệp đònh về chống bán phá giá của WTO. Trên cơ sở đó, Hoa Kỳ ban hành Quy đònh về chống bán phá giá

Ngày đăng: 04/08/2013, 21:18

Hình ảnh liên quan

5.1 Mô hình so sánh giá trị thông thường (NV) và Giá tại Hoa Kỳ (UP) - Nghiên cứu tác động của vụ kiện chống bán phá giá hoa kỳ đối với hoạt

5.1.

Mô hình so sánh giá trị thông thường (NV) và Giá tại Hoa Kỳ (UP) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng: Tổng kim ngạch nhập khẩu (KNNK) Đèn cầy của Hoa Kỳ và Kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc giai đoạn 1990-2007  - Nghiên cứu tác động của vụ kiện chống bán phá giá hoa kỳ đối với hoạt

ng.

Tổng kim ngạch nhập khẩu (KNNK) Đèn cầy của Hoa Kỳ và Kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc giai đoạn 1990-2007 Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan