KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI MỘT TUỔI TẠI QUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

44 2.4K 10
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ  VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI MỘT TUỔI TẠI QUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA Y ******* -NGUYỄN THỊ THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG CỦA CÁC BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI MỘT TUỔI TẠI QUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS.BSCKII PHAN TÍN Đà Nẵng, tháng 09 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Được tạo điều kiện Khoa Điều dưỡng trường Đại học Đông Á đồng ý giáo viên hướng dẫn ThS.BSCKII Phan Tín tơi thực nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát kiến thức thái độ Chương trình tiêm chủng mở rộng bà mẹ có tuổi quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng” Sau năm nỗ lực học tập, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng hồn thành, tận đáy lòng mình, tơi xin trân trọng tri ân đến Ban giám hiệu nhà trường thầy cô giáo khoa Điều dưỡng trường Đại học Đông Á tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập hỗ trợ công việc thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.BSCKII Phan Tín, người Thầy với đầy nhiệt huyết hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cán y tế, bà mẹ địa bàn quận Sơn Trà tạo điều kiện thuận lợi để lấy số liệu phục vụ nghiên cứu Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè tơi ln đồng hành tạo động lực cho tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng để hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình q thầy để Khóa luận hồn chỉnh Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Thảo, sinh viên lớp DD14A1.1, khóa 2014-2018 Tơi xin cam đoan số liệu kết thu thân trực dõi, thu thập với thái độ hoàn toàn khách quan, trung thực, tài liệu trích dẫn tác giả liệt kê đầy đủ, không chép tài liệu mà khơng có trích dẫn chưa công bố nghiên cứu Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lười cam đoan Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 tháng 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt CT TCMR UVSS VGB Chương trình Tiêm chủng mở rộng Uốn ván sơ sinh Viêm gan virus B Tiếng Anh BCG Bacillus Calmette–Guérin DTP Diphtheria - Tetanus - Pertussis Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà GAVI The Global Alliance for Vaccines Liên minh toàn cầu Vắc-xin and Immunizations GVAP HIV Global Vaccine Action Plan Human immunodeficiency virus Bệnh Lao Tiêm chủng Kế hoạch hành động vắc-xin toàn cầu Virus suy giảm miễn dịch người OPV Oral polio vaccine Vắc-xin phòng bệnh liệt polio WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới UNICEF United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1981 CT TCMR triển khai thí điểm Việt Nam với hỗ trợ WHO UNICEF trở thành chương trình sức khoẻ mục tiêu quốc gia vào năm 1985 Từ tỷ lệ thấp (5%) trẻ em tuổi tiêm chủng vào năm 1982, tỷ lệ bao phủ tăng nhanh vòng 11 năm đầu, đạt đến 90% vào năm 1990, chạm mốc 98% vào năm 2014[1] tiếp tục trì đến năm 2016[2] Tại tỷ lệ dậm chân chỗ, chưa đạt tỷ lệ cao mong đợi Phải vấn đề có liên quan đến hiểu biết bà mẹ tiêm chủng? Nhận thấy chưa có nghiên cứu vấn đề địa bàn quận Sơn Trà, d o triển khai nghiên cứu đề tài: “Khảo sát kiến thức thái độ Chương trình Tiêm chủng mở rộng bà mẹ có tuổi quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng” nhằm mục tiêu sau: Khảo sát kiến thức thái độ Chương trình Tiêm chủng mở rộng bà mẹ có tuổi quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng từ tháng 09/2017 đến tháng 05/2018 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ Chương trình Tiêm chủng mở rộng bà mẹ có tuổi quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGUỒN GỐC CỦA TIÊM CHỦNG Một chương sáng lịch sử khoa học tạo vắc-xin chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng thể (số) tác nhân gây bệnh cụ thể Việc đưa vắc-xin vào thể gọi tiêm chủng lần sử dụng Edward Jenner vào năm 1796 Lúc giờ, quê hương ông, bệnh đậu mùa đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe người gia súc Mười người mắc bệnh có đến chín người chết, người sống bị lở loét, mặt rỗ, chịu sống cô độc, hẩm hiu suốt phần đời lại Căn bệnh xuất từ lâu lịch sử nhân loại, bắt đầu trở thành đại dịch từ năm kỷ thứ 6, bắt nguồn từ châu Phi, sau lan sang châu Âu, Á Trong hai kỷ 17, 18 cướp sinh mạng hàng triệu người Căn bệnh lúc bệnh nan y, virus gây nên Triệu chứng mụn đỏ, sau thành mụn nước, lan khắp thể, gây sốt, nhiễm trùng, bị mù tử vong Bệnh lây qua đường hô hấp tiếp xúc với người bệnh nên số người bị bệnh tăng lên nhanh chóng Jenner tìm hiểu bệnh thấy bệnh "đậu bò" (một loại bệnh đậu mùa súc vật tương đối lành tính), người vắt sữa bò sau mắc phải bệnh "đậu bò" khơng bị bệnh đậu mùa Ơng suy nghĩ lây bệnh đậu bò sang người để phòng bệnh đậu mùa người hay khơng? Ơng hỏi ý kiến thầy thầy khuyến khích, ủng hộ; ơng bắt tay vào thực ý tưởng Đầu tiên, ông gặp người phụ nữ chuyên làm nghề vắt sữa bò mắc phải bệnh đậu bò (lây từ bò), lấy mủ mụn đậu, sau cấy lên cánh tay đứa bé khỏe mạnh Sau tuần mắc bệnh đứa bé khỏi hồn tồn Một năm sau, ông thử cấy mủ đậu mùa vào đứa bé hồn tồn đứa bé miễn kháng khơng mắc bệnh Ơng tiêm chủng cho đứa trai 10 tháng tuổi kết tương tự, đứa bé không bị bệnh đậu mùa Từ đó, ơng hồn thành cơng nghệ chế tạo thuốc tiêm chủng mình, cơng đoạn sau: - Đầu tiên, lấy vi trùng bệnh đậu mùa bò mắc bệnh - Tiếp theo, làm cho số vi trùng yếu - Chích vi trùng vào máu người (tiêm chủng đậu), người tiêm chủng không mắc phải bệnh đậu mùa máu họ có yếu tố kháng bệnh Ông gọi phương pháp Vaccination Đây nguồn gốc tiêm vắc-xin người[3] 1.2 TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TRÊN THẾ GIỚI - Năm 1967 – 1977, chiến dịch tiêm chủng phối hợp toàn cầu lãnh đạo - WHO xóa sổ hồn tồn bệnh đậu mùa, xác nhận vào năm 1979 Năm 1974, WHO khởi xướng CT TCMR, xây dựng tảng thành công loại bỏ bệnh đậu mùa, gồm bệnh: Lao, bại liệt, bạch hầu - uốn ván - ho gà, sởi.Trong - năm này, 5% trẻ em nước phát triển tiêm vắc-xin Năm 1984, WHO thiết lập lịch tiêm vắc-xin chuẩn cho bệnh mục tiêu CT - TCMR[4] Năm 2016, tỷ lệ tiêm chủng toàn cầu bị đình trệ mức 86% (116,5 triệu trẻ sơ sinh), khơng có dấu hiệu thay đổi Có khoảng từ đến triệu người chết năm bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà sởi; nhiên, tránh thêm 1,5 triệu - ca tử vong tiêm phòng vắc xin tồn cầu Cứ 10 trẻ có trẻ khơng tiêm chủng, chí chí DTP1 Để đạt mục tiêu GVAP, năm 2016, cần bổ sung gần 10 triệu trẻ - sơ sinh tiêm chủng Các quốc gia có tỷ lệ tiêm chủng thấp: Tám nước ước tính diện bao phủ DTP3 50% vào năm 2016 là: Central African Republic, Chad, Equatorial Guinea, Nigeria, Somalia, South Sudan, Syrian Arab Republic and Ukraine[5] 10 56,98% Kết khác biệt tỷ lệ kiến thức tốt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,095>0,05) 3.4.6 Liên quan thái độ Tiêm chủng mở rộng với trình độ học vấn bà mẹ Bảng 3.16 Liên quan thái độ Tiêm chủng mở rộng với trình độ học vấn Trình độ học vấn bà mẹ TC, CĐ, ĐH trở lên Trung học phổ thông Tổng 72 Tốt Thái độ Không tốt (trung 65 bình kém) (90,28%) 175 (9,72%) 166 p 0,00 341 trở xuống (51,32%) (48,68%) Nhận xét: Nhóm bà mẹ có trình độ học vấn từ trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên có tỷ lệ kiến thức tốt 90,28% cao hẳn nhóm bà mẹ có trình độ học vấn thấp lại (mù chữ, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) 51,32% Kết khác biệt tỷ lệ kiến thức tốt có ý nghĩa thống kê (p=0,000,05) Đây điều dễ hiểu việc tuyên truyền kiến thức đến bà mẹ sở Y tế địa bàn nên tỷ lệ kiến thức tốt chênh lệch không cao, không ảnh hưởng đến yếu tố kiến thức 4.4.2 Liên quan kiến thức với trình độ học vấn Tỷ lệ nhóm có trình độ học vấn cao trung cấp, cao đẳng, đại học có tỷ lệ kiến thức CT TCMR cao 88,89%, cao so với nhóm có trình độ học vấn thấp lại (mù chữ, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng) Sự khác biệt tỷ lệ có ý nghĩa thống kê (p=0,000,05) Kết khác với Dương Thị Hồng(2009)[7] Điều giải thích đối tượng có nghề nghiệp cán bộ, viên chức nhà nước có tỷ lệ kiến thức cao đối tượng lao động tự do, số lượng người cán bộ, viên chức nhà nước nên ảnh hưởng không lớn đến yếu tố kiến thức 33 4.4.4 Liên quan kiến thức Tiêm chủng mở rộng với số bà mẹ Nhóm đối tượng có từ đến có tỷ lệ kiến thức tốt 45,57% cao không nhiều so với nhóm bà mẹ có 34,48% Sự khác biệt tỷ lệ khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,439>0,05) Vì trình thu thập số liệu có sai sót nên kết khơng phù hợp 4.4.5 Liên quan thái độ Tiêm chủng mở rộng với nhóm tuổi bà mẹ Tỷ lệ thái độ tốt nhóm bà mẹ từ 20 đến 30 tuổi 55,76% thấp khơng nhiều nhóm từ 31 đến 45 tuổi 60,71% Sự khác biệt tỷ lệ khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,539>0,05) Điều nói lên bà mẹ độ tuổi khơng ảnh hưởng đến thái độ chương trình Tiêm chủng mở rộng 4.4.6 Liên quan thái độ Tiêm chủng mở rộng với trình độ học vấn bà mẹ Nhóm bà mẹ có trình độ học vấn từ trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên có tỷ lệ kiến thức tốt 90,28% cao hẳn nhóm bà mẹ có trình độ học vấn thấp lại (mù chữ, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) 51,32% Sự khác biệt tỷ lệ có ý nghĩa thống kê (p=0,00

Ngày đăng: 18/05/2018, 06:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UVSS

  • Uốn ván sơ sinh

  • VGB

  • BCG

  • Bacillus Calmette–Guérin

  • DTP

  • Diphtheria - Tetanus - Pertussis

  • GAVI

  • The Global Alliance for Vaccines and Immunizations

  • HIV

  • Human immunodeficiency virus

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. NGUỒN GỐC CỦA TIÊM CHỦNG

    • 1.2. TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TRÊN THẾ GIỚI

    • 1.3. TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI VIỆT NAM

    • 1.4. BỆNH TRUYỀN NHIỄM, ĐỐI TƯỢNG, LỊCH TIÊM CHỦNG VẮC-XIN BẮT BUỘC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG[10]

    • 1.5. CÁC TRƯỜNG HỢP CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

    • 1.6. CÁC TRƯỜNG HỢP TẠM HOÃN:

    • 1.7. GIỚI THIỆU TÓM TẮT ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT: Quận Sơn Trà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan