Đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất ở xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

102 220 0
Đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất ở xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Đất đai là nền tảng để con người định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế xã hội, nó không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, đặc biệt là đối với ngành sản xuất nông nghiệp, đất là yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời cũng là môi trường duy nhất sản xuất ra những lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. Việc sử dụng đất có hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và cho tương lai. Yên Khê là xã nghèo của huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, có diện tích tự nhiên: 5245,19 ha; dân số 5643 người. Trình độ dân trí thấp do đây là khu vực miền núi tập trung nhiều người dân tộc, khó tiếp cận được với các nền văn minh tiên tiến. Thu nhập của người chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính với tỉ lệ người sản xuất nông nghiệp trên 90%. Trước đây người dân sản xuất chủ yếu dựa vào cây lúa, nhưng đem lại hiệu quả không cao. Hiện nay người đang thực hiện dự án của địa phương chuyển đổi cây lúa sang mô hình trồng cam, trồng keo và cây rau màu, bước đầu đem lai hiệu quả khá cao. Nhiều hộ dân đã hưởng ứng và thay đổi mô hình canh tác truyền thống và đã có được nguồn thu nhập ổn định từ các loại cây trồng mới. Tuy nhiên trong quá trình phát triển cũng như xây dựng các mô hình sử dụng đất nông nghiệp cho thu nhập cao của người dân ở xã Yên Khê vẫn còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Yêu cầu đặt ra là phải có những đánh giá đầy đủ và củ thể về sự phát triển của các mô hình sử dụng đất tại xã Yên khê nhằm thúc đẩy quá trình phát triển. Vì vậy xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nhu cầu sử dụng đất của người dân thì việc “Đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất ở xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” là thực sự cần thiết.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Minh Thanh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác nhau, có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Đức Hùng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Thầy giáo, Tiến sỹ Nguyễn Minh Thanh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thành luận văn - Tập thể thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập - Cảm ơn giúp đỡ tận tình cán UBND bà nông dân xã Yên Khê - Cảm ơn gia đình người thân động viên, tạo điều kiện cho hồn thành khố học Đây đề tài mẻ thân, khả trình độ chun mơn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài khơng tránh khỏi sai sót Vậy mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý thầy bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! Hà nội, Ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Đức Hùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BVTV HTCT FAO IPM KNKL K2O LUT Max MH N NLKH NLN NXB P2O5 PRA PTD RRA SALT SALT SALT SALT STG SWOT UBND Viết đầy đủ Bảo vệ thực vật Hệ thống canh tác Tổ chức nông lương giới (Food and Agriculture Organization) Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) Khuyến nông khuyến lâm Kali oxit Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) Giá trị lớn (Maximum) Mơ hình Nitơ Nơng lâm kết hợp Nông lâm nghiệp Nhà xuất Điphotpho pentaoxit Đánh giá nơng thơn có tham gia (Participatory Rural Appraisal) Phát triển cơng nghệ có tham gia (Participatory Technology Development) Đánh giá nhanh nông thôn (Rapid Rural Appraisal) Slopping Agriculture Land Technology Simple Agro – Livestock Technology Sustainable Agroforest Land Technology Small Agrofruit Livelihood Technology Sự tham gia Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Nguy cơ) Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để người định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay được, đặc biệt ngành sản xuất nông nghiệp, đất yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Yên Khê xã nghèo huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An, có diện tích tự nhiên: 5245,19 ha; dân số 5643 người Trình độ dân trí thấp khu vực miền núi tập trung nhiều người dân tộc, khó tiếp cận với văn minh tiên tiến Thu nhập người chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp với tỉ lệ người sản xuất nông nghiệp 90% Trước người dân sản xuất chủ yếu dựa vào lúa, đem lại hiệu không cao Hiện người thực dự án địa phương chuyển đổi lúa sang mơ hình trồng cam, trồng keo rau màu, bước đầu đem lai hiệu cao Nhiều hộ dân hưởng ứng thay đổi mơ hình canh tác truyền thống có nguồn thu nhập ổn định từ loại trồng Tuy nhiên trình phát triển xây dựng mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp cho thu nhập cao người dân xã n Khê gặp nhiều khó khăn bất cập Yêu cầu đặt phải có đánh giá đầy đủ củ thể phát triển mơ hình sử dụng đất xã n khê nhằm thúc đẩy trình phát triển Vì xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nhu cầu sử dụng đất người dân việc “Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” thực cần thiết Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp Đất đai nguồn tài ngun có hạn nhu cầu người lấy từ đất ngày tăng, mặt khác diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày thu hẹp chuyển sang đất phi nông nghiệp Với mục tiêu xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài [2] Để thực mục tiêu trên, cần có giải pháp quan điểm cụ thể sau: - Áp dụng phương thức sản xuất nơng nghiệp kết hợp, đa dạng hóa sản phẩm, chống xói mòn, rửa trơi, thâm canh bền vững - Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp sở thực đa dạng hóa trồng vật nuôi, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái bảo vệ môi trường - Phát triển nơng nghiệp cách tồn diện có hệ thống sở chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển theo chiều sâu, đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa kinh tế quốc dân - Phát triển nơng nghiệp cách tồn diện gắn với việc xóa đói giảm nghèo, giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phòng phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, khơng ngừng nâng cao nguồn lực người - Phát triển kinh tế nông nghiệp sở áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp sở phải gắn với định hướng phát triển kinh tế xã hội khu vực, vùng nước 1.2 Khái quát hiệu sử dụng đất Đánh giá đất cho vùng sinh thái vùng lãnh thổ khác nhằm tạo sức sản xuất mới, ổn định, bền vững hợp lý Trong đánh giá hiệu sử dụng đất nội dung quan trọng Theo nhà khoa học kinh tế Smuel - Norhuas: “ Hiệu khơng có nghĩa lãng phí Nghiên cứu hiệu sản xuất phải xét đến chi phí hội Hiệu sản xuất diễn xã hội tăng số lượng loại hàng hóa mà khơng cắt giảm số lượng loại hàng hóa khác” (Dẫn theo Vũ Thị Phương Thụy [18]) Theo trung tâm từ điển ngôn ngữ, hiệu kết yêu cầu việc làm mang lại Theo khái niệm hiệu sử dụng đất phải kết q trình sử dụng đất Trong ta quan tâm nhiều tới kết hữu ích, đại lượng vật chất tạo mục đích người, biểu tiêu cụ thể, xác định Do tính chất mâu thuẫn nguồn tài nguyên đất đai hữu hạn với nhu cầu ngày tăng người mà ta phải xem xét kết sử dụng đất tạo nào? Chi phí bỏ để tạo kết bao nhiêu? Có đưa lại kết hữu ích khơng? Chính đánh giá hoạt động sản xuất nông nghiệp không dừng lại việc đánh giá kết mà phải đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất tạo sản phẩm Sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu thơng qua việc bố trí cấu trồng, vật ni phù hợp vấn đề xúc hầu giới [24] Nó không thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, nhà kinh doanh nơng nghiệp mà mong muốn nông dân, người trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp Căn vào nhu cầu thị trường, thực đa dạng hóa trồng, vật nuôi sở lựa chọn sản phẩm có tính cạnh tranh cao Đó điều kiện quan trọng để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vừa mang tính ổn định vừa đảm bảo bền vững Ngày nhiều nhà khoa học cho rằng: Xác định khái niệm, chất hiệu sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học Mác nhận thức lí luận lý thuyết, nghĩa hiệu qủa phải xem xét mặt: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường [18] 1.2.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Mục đích sản xuất kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu ngày cao vật chất tinh thần toàn xã hội, nguồn lực sản xuất xã hội ngày trở nên khan Yêu cầu cơng tác quản lý kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế làm xuất phạm trù hiệu kinh tế Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhà kinh tế nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế Mục tiêu nhà quản lý đặt với khối lượng dự trữ tài nguyên định tạo khối lượng hàng hóa lớn Hay nói cách khác mức sản xuất định cần phải làm để có chi phí tài ngun lao động thấp Điều cho thấy quan hệ mật thiết yếu tố đầu vào đầu biểu kết mối quan hệ thể tính hiệu sản xuất Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế trình tăng cường lợi dụng nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích người Do nhu cầu vật chất người ngày tăng, nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội 1.2.2 Hiệu mặt xã hội - Được thể mức độ thu hút lao động, giải công ăn việc làm với mức thu nhập mà người lao động chấp nhận, bền vững địa bàn vùng lân cận - Trình độ dân trí người dân thể nhận thức mức độ tiếp thu khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp ngành nghề khác để nâng cao suất chất lượng sản phẩm Mức độ phát triển sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất đáp ứng nhu cầu người dân - Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc truyền thống - Đảm bảo an ninh quốc phòng, ổn định trị an ninh lương thực 1.2.3 Hiệu môi trường sử dụng đất Để đánh giá phương thức sản xuất tiến bộ, đơi với việc xem xét hiệu kinh tế phải đánh giá chung hiệu môi trường Hiệu môi trường hệ thống canh tác trước hết phải phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, là: - Bảo vệ làm tăng độ phì nhiêu đất, cải tạo phục hồi loại đất nghèo dinh dưỡng, đất bị suy thoái kỹ thuật canh tác gây nên, trì nâng cao tiềm sinh học loại đất chưa bị suy thối Các tiêu thức dùng để đánh giá bao gồm: + Bón phân giữ gìn đất: Việc cung cấp lại lượng mùn bị hàng năm đất cần thiết để giữ độ phì cho đất + Hạn chế dùng hóa chất nơng nghiệp + Trồng họ Đậu (Fabaceace) bao gồm họ Đậu ngắn ngày, dài ngày, phân xanh, đa tác dụng nhiều hình thức: Trồng luân canh, trồng xen, trồng dọc đường ranh giới + Tăng vụ, tăng hệ số quay vòng đất để tăng cường che phủ đất + Tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen động vật, thực vật hoang dã dùng để lai tạo thành giống chống chịu tốt với sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thường + Tính đa dạng hệ phụ trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề phụ, bảo quản chế biến sau thu hoạch tiêu thụ hàng hóa + Phát triển phương thức nơng lâm kết hợp, xây dựng mơ hình VAC + Bảo vệ trì nguồn tài nguyên nước việc trồng rừng, xóa bỏ đất trống đồi núi trọc, trồng lâu năm, kết hợp nông lâm với nuôi trồng thủy sản… 1.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững Hệ sinh thái nông nghiệp tạo nhằm mục đích phục vụ người chịu tác động mạnh mẽ từ người Các tác động người, nhiều làm cho hệ sinh thái biến đổi vượt khả tự điều chỉnh đất Con người không tác động vào đất đai mà tác động vào khí quyển, nguồn nước để tạo ngày nhiều lương thực, thực phẩm hậu đất đai nhân tố tự nhiên khác bị thay đổi theo chiều hướng ngày xấu Ngày vùng đất đai màu mỡ giảm sức sản xuất cách rõ rệt có nguy thối hóa nghiêm trọng Khơng suy thối đất đai kéo theo suy giảm nguồn nước, tượng thiên tai bất thường Trước biểu trên, nhằm đảm bảo sống cho người tương lai, cần có chiến lược sử dụng đất để trì khả có khơi phục khả đất đai Thuật ngữ “Sử dụng đất bền vững” đời sở mong muốn Việc tìm kiếm giải pháp sử dụng đất cách hiệu bền vững mong muốn người thời đại Nhiều nhà khoa học, tổ chức quốc tế sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng đất bền vững vùng giới, có Việt Nam Việc sử dụng đất bền vững nhằm đạt mục tiêu sau: - Duy trì, nâng cao sản lượng (hiệu sản xuất); - Giảm rủi ro sản xuất (an toàn); - Bảo vệ tiềm nguồn lực tự nhiên ngăn ngừa thối hóa đất nước (bảo vệ); - Có hiệu lâu dài (lâu bền); - Được xã hội chấp nhận (tính chấp nhận) [9] Như sử dụng đất bền vững túy mặt tự nhiên mà mặt mơi trường, lợi ích kinh tế xã hội Năm mục tiêu mang tính nguyên tắc trụ cột việc sử dụng đất bền vững Trong thực tiễn việc sử dụng đất đạt mục tiêu bền vững thành cơng, khơng đạt bền vững vài phận hay bền vững có điều kiện Tại Việt Nam, việc sử dụng đất bền vững dựa nguyên tắc thể yêu cầu sau: - Bền vững mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu kinh tế cao thị trường chấp nhận Hệ thống sử dụng đất phải có mức suất sinh học cao mức bình qn vùng có điều kiện đất đai Năng suất sinh học bao gồm sản phẩm phụ (đối với trồng gỗ, hạt, củ, quả…và tàn dư để lại) Một hệ thống sử dụng đất bền vững phải có suất mức bình quân vùng, không không cạnh tranh chế thị trường * Về chất lượng: Sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ địa phương, nước xuất khẩu, tùy mục tiêu vùng * Tổng sản phẩm giá trị đơn vị diện tích thước đo quan trọng hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất Tổng giá trị giai đoạn hay chu kỳ phải mức bình quân vùng, mức nguy người sử dụng đất khơng có lãi, hiệu vốn đầu tư phải lớn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng - Bền vững mặt xã hội: Thu hút nhiều lao động, đảm bảo đời sống người dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Đáp ứng nhu cầu nông hộ điều cần quan tâm trước muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, môi trường…) Sản phẩm thu cần thỏa mãn ăn, mặc nhu cầu sống ngày người nông dân * Nội lực nguồn lực địa phương phải phát huy Hệ thống sử dụng đất phải tổ chức đất mà nông dân có quyền sử dụng lâu dài, đất giao rừng khốn với lợi ích bên cụ thể Sử dụng đất bền vững phù hợp với văn hóa dân tộc tập quán địa phương, ngược lại không cộng đồng ủng hộ - Bền vững mặt mơi trường: Loại hình sử dụng đất bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thối hóa đất bảo vệ mơi trường sinh thái Giữ đất thể giảm thiểu lượng đất năm mức cho phép * Độ phì nhiêu tầng đất yêu cầu bắt buộc quản lý sử dụng bền vững * Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%) * Đa dạng sinh học biểu qua thành phần loài (đa canh bền vững độc canh, lâu năm có khả bảo vệ đất tốt năm 19 Chi phí thu nhập mơ hình trồng Cam ha/năm, N = 400 cây/ha Chu kỳ 10 năm (Đơn vị: Đồng) TT A I II Hạng mục chi phí NĂM THỨ 1: KTCB Chi phí giống, vật tư Cam giống ghép (10% dặm) Phân chuồng khô Vôi bột Phân NPK Thuốc BVTV loại Chi phí nhân cơng Đào hố (40 hố/cơng) Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Cây Tấn Kg Kg 440 20 200 400 20.000 600.000 3.000 5.500 cơng 10 150.000 Chi phí 45.400.000 25.600.000 8.800.000 12.000.000 600.000 2.200.000 2.000.000 18.300.000 1.500.000 công công 150.000 150.000 1.200.000 600.000 công/lần) + 20 lần/10 tháng x công/lân công 80 150.000 12.000.000 Làm cỏ cuốc/4 lần x công/lần công 16 150.000 2.400.000 công 150.000 600.000 1.500.000 Trộn phân, bón phân (50 hố/cơng) Trồng (100 cây/công) Tưới nước ( tháng đầu ngày/lần x Phun thuốc (4 lần x công/lần) III Chi phí nguyên liệu 20 Thu nhập Tiền điện tưới IV Thu nhập Ngô trồng xen B NĂM THỨ I Chi phí vật tư NPK 16-16-8 - 13S Thuốc BVTV loại II Chi phí nhân công Trồng dặm Làm bồn chuẩn bị tưới Bón phân NPK Tưới nước/30 lần Làm cỏ cuốc/4lần Phun thuốc BVTV III Chi phí nguyên liệu Tiền điện tưới IV Thu nhập Ngô trồng xen C NĂM THỨ I Chi phí giống, vật tư NPK 16-16-8 - 13S Vôi bột Thuốc BVTV loại II Chi phí nhân cơng Làm bồn Bón phân vơ cơ/3 lần tiền 1.500.000 Kg 1.000 3.500 Kg 500 5.500 công công Công công công công 60 16 12 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 tiền Kg 1.000 21.900.000 6.750.000 2.750.000 4.000.000 15.150.000 150.000 600.000 1.200.000 9.000.000 2.400.000 1.800.000 2.000.000 2.000.000 3.500.000 3.500.000 3.500 Kg Kg 1.000 200 5.500 3.000 công công 10 150.000 150.000 21 3.500.000 3.500.000 24.400.000 10.100.000 5.500.000 600.000 4.000.000 12.300.000 600.000 1.500.000 III IV D I II III IV Tưới nước/24lần Làm cỏ cuốc/ lần Phun thuốc BVTV Chi phí nguyên liệu Tiền điện tưới Thu nhập Ngơ trồng xen NĂM THỨ 4: Chi phí vật tư Phân hữu Vôi bột NPK 16-16-8 - 13S Thuốc BVTV loại Chi phí nhân cơng Làm bồn Gánh, rải phân chuồng Phun thuốc BVTV Bón phân vơ cơ/3 lần Tưới nước/3 lần Làm cỏ cuốc/4 lần Thu hoạch cam, tỉa cành Chi phí nguyên liệu Tiền điện tưới Thu nhập Cam công công công 48 12 150.000 150.000 150.000 tiền Kg 500 20 400 1.000 600.000 3.000 5.500 công Công Công Công công công công 10 10 12 48 12 15 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 tiền 12.000 22 1.750.000 1.750.000 3.500 Kg Kg Kg 7.200.000 1.200.000 1.800.000 2.000.000 2.000.000 20.000 41.650.000 22.700.000 12.000.000 1.200.000 5.500.000 4.000.000 16.950.000 1.500.000 1.500.000 1.800.000 900.000 7.200.000 1.800.000 2.250.000 2.000.000 2.000.000 252.000.000 240.000.000 cam loại sx tinh dầu(10 quả=1 E I II III IV F I vỏ=1,2lít tinh dầu) NĂM THỨ Chi phí vật tư Phân hữu Vôi bột NPK 16-16-8 - 13S Thuốc BVTV loại Chi phí nhân cơng Làm bồn Gánh, rải phân chuồng Phun thuốc BVTV Bón phân vơ cơ/3 lần Tưới nước/24 lần Thu hoạch cam, tỉa cành Chi phí nguyên liệu Tiền điện tưới Thu nhập Cam cam loại sx tinh dầu(10 quả=1 vỏ=1,2lít tinh dầu) NĂM THỨ Chi phí vật tư Phân hữu Vơi bột lít 1,2 10.000.00 Kg Kg 20 400 1.000 600.000 3.000 5.500 công công công công công công 10 10 12 48 15 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 tiền Kg 16.000 lít M3 Kg 20 400 23 12.000.000 39.350.000 22.700.000 12.000.000 1.200.000 5.500.000 4.000.000 15.150.000 1.500.000 1.500.000 1.800.000 900.000 7.200.000 2.250.000 2.000.000 2.000.000 340.000.000 320.000.000 20.000 10.000.00 600.000 3.000 20.000.000 40.450.000 22.700.000 12.000.000 1.200.000 NPK 16-16-8 - 13S Thuốc BVTV loại II Chi phí nhân cơng Làm bồn Gánh, rải phân chuồng Phun thuốc BVTV Bón phân vô cơ/3 lần Tưới nước/24 lần Đánh cỏ Thu hoạch cam, tỉa cành III Chi phí nguyên liệu Tiền điện tưới Thu nhập Cam cam loại sx tinh dầu(10 quả=1 G I II vỏ=1,2lít tinh dầu) NĂM THỨ Chi phí vật tư Phân hữu Vôi bột NPK 16-16-8 - 13S Thuốc BVTV loại Chi phí nhân cơng Làm bồn Gánh, rải phân chuồng Kg 1.000 5.500 Công Công Công Công Công Công Công 10 10 12 48 15 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 tiền Kg 16.000 đồng/lít 330.000.000 320.000.000 20.000 10.000.00 Kg Kg 20 400 1.000 600.000 3.000 5.500 Công Công 10 10 150.000 150.000 24 5.500.000 4.000.000 15.750.000 1.500.000 1.500.000 1.800.000 900.000 7.200.000 600.000 2.250.000 2.000.000 2.000.000 10.000.000 40.450.000 22.700.000 12.000.000 1.200.000 5.500.000 4.000.000 15.750.000 1.500.000 1.500.000 III Phun thuốc BVTV Bón phân vơ cơ/3 lần Tưới nước/24 lần Đánh cỏ Thu hoạch cam, tỉa cành Chi phí nguyên liệu Tiền điện tưới Thu nhập Cam cam loại sx tinh dầu(10 quả=1 H I vỏ=1,2lít tinh dầu) NĂM THỨ Chi phí giống, vật tư Phân hữu Vơi bột NPK 16-16-8 - 13S Thuốc BVTV loại Chi phí nhân cơng Làm bồn Gánh, rải phân chuồng Phun thuốc BVTV Bón phân vơ cơ/3 lần Tưới nước/24 lần Đánh cỏ Thu hoạch cam, tỉa cành II Công Công Công Công Công 12 48 15 kg 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 20.000 đồng/lít 420.000.000 400.000.000 20.000 10.000.00 Kg Kg 20 400 1.000 600.000 3.000 5.500 Công Công Công Công Công Công Công 10 10 12 48 15 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 25 1.800.000 900.000 7.200.000 600.000 2.250.000 2.000.000 2.000.000 20.000.000 40.450.000 22.700.000 12.000.000 1.200.000 5.500.000 4.000.000 15.750.000 1.500.000 1.500.000 1.800.000 900.000 7.200.000 600.000 2.250.000 III Chi phí nguyên liệu Tiền điện tưới IV Thu nhập Cam cam loại sx tinh dầu(10 quả=1 H I II III IV vỏ=1,2lít tinh dầu) NĂM THỨ Chi phí giống, vật tư Phân hữu Vôi bột NPK 16-16-8 - 13S Thuốc BVTV loại Chi phí nhân cơng Làm bồn Gánh, rải phân chuồng Phun thuốc BVTV Bón phân vơ cơ/3 lần Tưới nước/24 lần Đánh cỏ Thu hoạch cam, tỉa cành Chi phí nguyên liệu Tiền điện tưới Thu nhập Cam 2.000.000 2.000.000 kg 20.000 đồng/lít 20.000 10.000.00 Kg Kg 20 400 1.000 600.000 3.000 5.500 Công Công Công Công Công Công Công 10 10 12 48 15 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 Kg 20.000 26 420.000.000 400.000.000 20.000 20.000.000 40.450.000 22.700.000 12.000.000 1.200.000 5.500.000 4.000.000 15.750.000 1.500.000 1.500.000 1.800.000 900.000 7.200.000 600.000 2.250.000 2.000.000 2.000.000 420.000.000 400.000.000 cam loại sx tinh dầu(10 quả=1 I I II III IV vỏ=1,2lít tinh dầu) NĂM THỨ 10 Chi phí giống, vật tư Phân hữu Vôi bột NPK 16-16-8 - 13S Thuốc BVTV loại Chi phí nhân cơng Làm bồn Gánh, rải phân chuồng Phun thuốc BVTV Bón phân vô cơ/3 lần Tưới nước/24 lần Đánh cỏ Thu hoạch cam, tỉa cành Chi phí nguyên liệu Tiền điện tưới Thu nhập Cam cam loại sx tinh dầu(10 quả=1 vỏ=1,2lít tinh dầu) Tổng tồn thu nhập Tổng tồn chi phí đồng/lít 10.000.00 Kg Kg 20 400 1.000 600.000 3.000 5.500 Công Công Công Công Công Công Công 10 10 12 48 15 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 KG 20.000 đồng/lít 20.000.000 40.450.000 22.700.000 12.000.000 1.200.000 5.500.000 4.000.000 15.750.000 1.500.000 1.500.000 1.800.000 900.000 7.200.000 600.000 2.250.000 2.000.000 2.000.000 420.000.000 400.000.000 20.000 10.000.00 20.000.000 2.610.750.000 374.950.0 27 00 Ci (Tr.đồng) Bi (Tr.đồng) Năm 10 (Chi phí) 45.400.000 21.900.000 24.400.000 41.650.000 39.350.000 40.450.000 40.450.000 40.450.000 40.450.000 40.450.000 (Thu nhập) 3.500.000 3.500.000 1.750.000 252.000.000 340.000.000 330.000.000 420.000.000 420.000.000 420.000.000 420.000.000 2.610.750.00 Cộng 374.950.000 (1+r)i 1,10 1,21 1,33 1,46 1,61 1,77 1,95 2,14 2,36 2,59 BPV 3.181.818 2.892.562 1.314.801 172.119.391 211.113.250 186.276.397 215.526.410 195.933.100 178.121.000 161.928.182 1.328.406.90 CPV 41.272.727 18.099.174 18.332.081 28.447.510 24.433.254 22.832.970 20.757.246 18.870.224 17.154.749 15.595.226 225.795.16 Bi-Ci -41.900.000 -18.400.000 -22.650.000 210.350.000 300.650.000 289.550.000 379.550.000 379.550.000 379.550.000 379.550.000 2.235.800.00 NPV -38.090.909 -15.206.612 -17.017.280 143.671.880 186.679.996 163.443.426 194.769.164 177.062.876 160.966.251 146.332.956 NPV/thá -3.174.24 -1.267.21 -1.418.10 11.972.65 15.556.66 13.620.28 16.230.76 14.755.24 13.413.85 12.194.41 1.102.611.748 91.884.31 Lãi xuất tiền vay NPV 10,00% 1.102.611.748 28 BPV 1.328.406.909 BCR (lần) IRR 5,88 107,45% NPV (kiểm tra Excel) 1.102.611.748 29 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA MƠ HÌNH TRỒNG KEO 1ha/năm,N = 2000 cây/ha Chu kỳ 10 năm Đơn vị: đồng Số Hạng mục chi phí ĐVT lượ TT Thu Đơn Giá ng II 16.250.000 rừng a Chi phí nguyên vật liệu 3.700.000 Cây giống Phân bón vi sinh b Chi phí nhân cơng Xử lý thực bì Đào hố Vận chuyển phân bón 200 800 1.600.000 kg 600 3.500 công công 20 20 150.000 150.000 2.100.000 12.550.000 3.000.000 3.000.000 công 150.000 450.000 công 150.000 600.000 công 10 150.000 1.500.000 công công 10 10 150.000 150.000 công 200 800 150000 1.500.000 1.500.000 1.000.000 5.500.000 160.000 300.000 phân Lấp hố Vận chuyển giống B trồng Chăm sóc lần Chăm sóc lần Bảo vệ rừng ( khốn ) 1.2 Năm thứ Cây giống (trồng dặm 10%) Công trồng C Phát dọn thực bì lần công 10 150.000 1.500.000 Xới vun gốc lần Phát dọn thực bì lần Xới vun gốc lần Bảo vệ rừng ( khoán ) 1.3 Năm thứ công công công 10 5 150.000 150.000 150.000 1.500.000 750.000 750.000 1.000.000 2.500.000 30 nhập (đồng) Chi phí trực tiếp 1.1 Năm thứ trồng A I Chi phí D Phát dọn thực bì Bảo vệ rừng ( khốn ) 1.4 Năm thứ Phát dọn thực bì Bảo vệ rừng ( khoán ) 1.5 Năm thứ (Quản lý E bảo vệ) 1.6 Năm thứ (Quản lý F bảo vệ) 1.7 Năm thứ (Quản lý G bảo vệ) công 10 150.000 cơng 10 150.000 Tổng chi phí Sản phẩm (gỗ keo) (tính theo giá đứng) 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 10 Chi phí quản lý 1.500.000 1.000.000 2.500.000 1.500.000 1.000.000 % 29.750.000 m³ 100 31 1.050.000 105.000.0 00 Năm Cộng Ci (Tr.đồng) Bi (Tr.đồng) (1+r)i BPV (Thu nhập) (chi phí) 16.250.000 1,08 5.500.000 1,17 2.500.000 1,26 2.500.000 1,36 1.000.000 1,47 1.000.000 1,59 1.000.000 105.000.000 1,71 104.999.998 29.750.000 105.000.000 104.999.998 Lãi xuất 10% tiền vay NPV 35.788.433 BPV 104.999.998 BCR (lần) 4,12 IRR 27,72% NPV (kiểm tra 35.788.433 Excel) CPV 15.046.296 4.715.364 1.984.581 1.837.575 680.583 630.170 583.490 25.478.058 32 Bi-Ci -16.250.000 -5.500.000 -2.500.000 -2.500.000 -1.000.000 -1.000.000 104.000.000 75.250.000 NPV -15.046.296 -4.715.364 -1.984.581 -1.837.575 -680.583 -630.170 60.683.001 35.788.433 NPV/năm -1.253.858 -392.947 -165.382 -153.131 -56.715 -52.514 5.056.917 2.982.369 33 ... cầu sử dụng đất người dân việc Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An thực cần thiết Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm sử dụng đất. .. hình sử dụng đất, đưa việc xác định loại hình sử dụng đất vào nội dung bước đánh giá đất coi loại hình sử dụng đất đối tượng trình đánh giá đất Loại hình sử dụng đất (Land use type - LUT) tranh... luận thực nơi dung sau: - Đánh giá trạng sử dụng đất lựa chọn số loại hình sử dụng đất phổ biến địa phương - So sánh, đánh giá hiệu sử dụng đất số loại hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp phổ biến

Ngày đăng: 17/05/2018, 09:16

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Quan điểm về sử dụng đất nông nghiệp

  • 1.2. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất

    • 1.2.1. Hiệu quả kinh tế

    • 1.2.2. Hiệu quả về mặt xã hội

      • 1.2.3. Hiệu quả về môi trường sử dụng đất

      • 1.3. Quan điểm sử dụng đất bền vững

      • 1.4. Loại hình sử sụng đất

      • 1.5. Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam

        • 1.5.1. Trên thế giới

          • Nội dung 2. Phân tích hiệu quả sử dụng đất của một số mô hình sử dụng đất nông lâm nghiệp

          • * Điều tra phỏng vấn nông hộ

          • 2.4.2.3. Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững

            • 2.4.2.4. Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu hóa kết quả nghiên cứu

            • 4.1.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Khê năm 2016

            • 4.1.4. Đánh giá những kết quả trong công tác quản lý, sử dụng đất tại xã Yên Khê

            • * Những mặt đã đạt được

            • Trong mô hình này, cây lúa góp phần đảm bảo lương thực cho hộ gia đình, còn lại các loại cây ngắn ngày khác có vai trò cung cấp thực phẩm hàng ngày, đồng thời tăng thêm thu nhập, giải quyết các khoản chi tiêu nhỏ lẻ trong gia đình. Bởi vì nguồn thu nhập chính của người dân ở đây là các cây công nghiệp lâu năm, chỉ thu hoạch vào cuối năm. Trung bình thu nhập từ các loại cây này khoảng 100.000 - 150.000đ/tuần.

            • 4.2.2. Loại hình sử dụng đất trồng cây nông nghiệp ngắn ngày

            • 4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của một số mô hình sử dụng đất đã lựa chọn tại khu vực nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan