Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên

22 222 0
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng của kinh tế nông hộ để chỉ ra những khó khăn còn tồn tại và đưa ra được nhưng giải pháp khắc phục những khó khăn đó là một vấn đề quan trọng và cần thiết ở huyện Điện Biên. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên” làm đề tài tiểu luận môn Kinh tế phát triển. GV. TS. Vũ Quang Hậu Đại học Hòa Bình

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Vai trò kinh tế hộ kinh tế nơng hộ Thực trạng tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Điện Biên 2.1 Thực trạng chung 3 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân xã điều tra 2.3 Nguồn lực hộ nông dân a) Đất đai hộ nông dân b) Phương tiện sản xuất phương tiện sinh hoạt hộ nông dân c) Nguồn vốn hộ nông dân d) Lao động Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 3.1 Nhóm giải pháp đất đai 3.2 Giải pháp vốn 10 11 12 3.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 3.4 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 13 14 3.5 Nhóm giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn 3.6 Nhóm giải pháp sách 3.7 Giải pháp thị trường 17 17 18 3.8 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân tồn diện bền vững 19 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu, giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp trở nên quan trọng quốc gia với gần 80% dân số sống nông thôn gần 70% lao động làm việc ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp đất nước Việt Nam ta Có thể khẳng định q trình phát triển nơng nghiệp nơng xã, đặc biệt sau đổi mới, kinh tế hộ gia đình giữ vai trò khơng thể thiếu, kinh tế hộ đơn vị kinh tế đặc thù phù hợp với thực trạng sản xuất nông nghiệp nước ta Nó góp phần giải việc làm xây dựng sống nông xã, đáp ứng nhu cầu ngày cao phong phú lương thực, thực phẩm Mặc dù năm qua kinh tế hộ đạt thành tựu to lớn, song thân tồn mâu thuẫn cần giải Do cần có phương pháp tìm hiểu, phân tích phù hợp để làm sáng tỏ khó khăn hộ để có sách kinh tế, xã hội phù hợp giúp nông dân phát triển kinh tế, cải thiện nâng cao đời sống tương lai, vấn đề có tính chiến lược cấp thiết quốc gia nơng nghiệp Việt Nam nói chung địa phương nói riêng Nghiên cứu thực trạng kinh tế nông hộ để khó khăn tồn đưa giải pháp khắc phục khó khăn vấn đề quan trọng cần thiết huyện Điện Biên Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên” làm đề tài tiểu luận môn Kinh tế phát triển NỘI DUNG Vai trò kinh tế hộ kinh tế nơng hộ Kinh tế hộ có từ lâu đời đến tồn phát triển Trải qua thời kỳ lịch sử khác kinh tế hộ biểu nhiều hình thức khác nhau, ngày khẳng định tầm quan trọng vai trò kinh tế quốc dân Kinh tế hộ tế bào xã hội, phát triển trước tiên giúp nâng cao đời sống người dân góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Kinh tế hộ đóng vai trò quan trọng việc góp phần đổi cơng nghệ sản xuất Hộ nơi tích lũy kinh nghiệm sản xuất truyền thống nơi áp dụng công nghệ vào sản xuất Khi chuyển sang sản xuất hàng hóa, xuất cạnh tranh thị trường, hộ buộc phải đổi cơng nghệ nhàm tạo sản phẩm có chất lượng tốt với giá rẻ Việc đổi công nghệ trước hết phải nhằm khai thác tốt kinh nghiệm truyền thống từ lâu đời Kinh tế nông hộ góp phần làm tăng nhanh sản lượng sản phẩm cho xã hội lương thực, thực phẩm, nông sản xuất Đồng thời sử dụng đầy đủ có hiệu yếu tố sản xuất đất đai, lao động, vốn tư liệu sản xuất Phát triển kinh tế nơng hộ khơng có vai trò to lớn kinh tế mà có ý nghĩa lớn mặt xã hội việc gia tăng sản phẩm hàng hóa hiệu kinh tế nơng nghiệp góp phần tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, cải thiện nâng cao đời sống, sở kinh tế vững để giải vấn đề xã hội Thực trạng tình hình phát triển kinh tế hộ nơng dân huyện Điện Biên 2.1 Thực trạng chung Thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Điện Biên vài năm gần kinh tế huyện có chuyển biến tích cực Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng xã theo hướng bước nhanh chóng hình thành nơng nghiệp hàng hóa phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện vùng Chuyển dịch cấu ngành nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút lao động nông xã Áp dụng tiến khoa học, cơng nghệ giống, chăm sóc vào sản xuất nông lâm nghiệp nâng giá trị thu nhập đơn vị diện tích Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện không ngừng tăng qua năm: Năm 2014 đạt 265.000 triệu đồng đến năm 2015 tăng 7,92% lên 286.000 triệu đồng năm 2016 tăng 9,09% so với năm 2015 17,73% so với năm 2014 đạt 312.000 triệu đồng Trong đó, lĩnh vực trồng trọt năm 2014 đạt 162.975 triệu đồng, năm 2016 đạt mức 179.400 triệu đồng tăng 6,14% so với năm 2015 10,08% so với năm 2014; ngành chăn nuôi tăng ổn định qua năm, năm 2014 đạt 94.075 triệu đồng, năm 2015 tăng 14,00 % lên 107.250 triệu đồng, sang năm 2016 tăng lên 121,368 triệu đồng tăng 13,16% so với năm 2015 29,01% so với năm 2014; Ngành dịch vụ chế biến có tốc độ tăng trưởng nhanh năm 2014 đạt 9.950 triệu đồng sang năm 2015 tăng 22,31% đạt 9.724 triệu đồng, năm 2016 tăng lên 11.232 triệu đồng tăng 15,51% so với năm 2015 tăng 41,28% so với năm 2014 [2] Như vậy, tăng trưởng ngành phù hợp định hướng phát triển huyện, giá trị trồng trọt tăng chậm chủ yếu nhờ việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, luân canh tăng vụ nâng cao giá trị đơn vị diện tích đất canh tác diện tích đất trồng trọt ngày giảm q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi thủy sản, dịch vụ chế biến giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt Theo giá cố định năm 1994 thu nhập bình quân hộ nông nghiệp huyện năm 2014 12,92 triệu đồng, năm 2015 13,40 triệu đồng tăng 3,72% so với 2014, năm 2016 đạt 13,77 triệu đồng tăng 2,70% so với năm 2015 6,53% so với 2014 Thu nhập bình quân lao động năm 2014 4,28 triệu đồng, năm 2015 4,57 triệu đồng năm 2016 4,95 triệu đồng tăng 8,13% so với 2015 15,49% so với 2014 Thu nhập bình quân nhân năm 2014 2,70 triệu đồng đến năm 2016 tăng lên thành 3,14 triệu đồng tăng 8,41% so với 2015 16,25% so với 2014 [2] Có kết nhờ cố gắng to lớn quyền nhân dân huyện Điện Biên phần đóng góp khơng nhỏ cơng tác phát triển nông xã khuyến nông 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân xã điều tra Để thu thập tiêu đánh giá phát triển kinh tế hộ gia đình, có nhìn rõ nét thực tế nhằm đánh giá khách quan, đắn thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân năm gần đây, từ xác định lợi so sánh, hạn chế, thách thức, hội phải đón bắt, khắc phục mặt tồn yếu kém, định hướng phát triển kinh tế cho hộ nông dân Dựa vào vị trí địa lý tình hình phát triển kinh tế chọn xã, xã sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn chọn 30 hộ dân xã, tổng số hộ 90 hộ để vấn tình hình kinh tế số tiêu chí xã hội khác hộ nông dân Thông tin chung chủ hộ Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, chủ hộ thường người quan trọng nhất, định đầu tư sản xuất loại gì, ni gì, hướng sản xuất theo mơ hình nào, đồng thời người điều hành trình hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình hộ Qua trình điều tra, vấn thu số thông tin sau: Chủ hộ hộ điều tra phần lớn nam giới: xã Sam Mứn xã Pom Lót xã có 28 chủ hộ nam giới chiếm 93,33%, tỷ lệ nữ giới làm chủ hộ hai xã 6,67% hộ nữ giới làm chủ hộ nguyên nhân chủ yếu chồng ly dị chồng Còn xã Thanh Chăn tỷ lệ nam giới làm chủ hộ gia đình 100%, khơng có hộ điều tra có nữ giới làm chủ hộ [6, 7, 8] Về độ tuổi chủ hộ xã khơng có chênh lệch lớn, chủ hộ điều tra nằm độ tuổi từ 20 đến 60 tuổi, độ tuổi trung bình chủ hộ cao xã Sam Mứn 43,9 tuổi, độ tuổi trung bình thấp xã Thanh Yên 41,3 tuổi, độ tuổi trung bình chủ hộ xã Pom Lót 41,7 tuổi [6, 7, 8] Chủ hộ hộ điều tra xã dân tộc kinh chủ yếu, số chủ hộ dân tộc Kinh điều tra xã 61 hộ chiếm 67,78% Trong xã Thanh Yên chủ hộ dân tộc kinh 18 người chiếm tỷ lệ 60%, dân tộc Sán dìu người chiếm 23,34%, số chủ hộ dân tộc Tày người chiếm 16,66%, hộ điều tra khơng có hộ dân tộc Nùng dân tộc Dao Còn xã Pom Lót số chủ hộ dân tộc Kinh điều tra 22 người, chiếm 73,34%, số chủ hộ dân tộc Nùng hộ chiếm tỷ lệ 16,67%, dân tộc tày Sán dìu, Dao dân tộc điều tra hộ chiếm 3,33% dân tộc Xã Thanh Chăn số chủ hộ dân tộc Kinh 21 hộ chiếm 70% số hộ điều tra, số chủ hộ dân tộc Tày hộ chiếm 20% dân tộc Nùng hộ chiếm 10% Nhìn chung chủ hộ người dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Sán dìu người địa sinh sống địa phương từ lâu đời, có số dân tộc người lên lên công tác địa phương mua đất sinh sống địa phương ln [6, 7, 8] Trình độ văn hóa chủ hộ điều tra phần lớn học cấp III, tỷ lệ chủ hộ xã có trình độ văn hóa cấp I 21,11%, tỷ lệ học đến cấp II 37,78%, tỷ lệ học đến trình độ cấp III 41,11% Tỷ lệ chủ hộ có trình độ văn hóa cấp I cao xã Sam Mứn chiếm 30,01%, số xã Pom Lót 20,01% xã Thanh Chăn thấp 13,34%, đặc điểm vị trí địa lý trình độ phát triển kinh tế nên giáo dục xã Sam Mứn chưa đầu tư nên số chủ hộ đạt đến trình độ văn hóa cấp I cao hơn, nhiên tỷ lệ nguyên nhân chủ hộ phần lớn có độ tuổi từ 40 đến 50 tuổi nên thời điểm giáo dục chưa hồn tồn phổ cập nên việc theo học gặp nhiều khó khăn [6, 7, 8] Nhìn chung qua điều tra 90 hộ nơng dân xã đa số chủ hộ nam giới, dân tộc Kinh, Tày chiếm đa số, sau đến dân tộc Nùng, Sán dìu Dao, trình độ văn hóa chủ hộ tỷ lệ trình độ văn hóa đạt cấp III chiếm đa số, nhiên số chủ hộ mù chữ thất học khơng có điều kiện thuận lợi cho tiếp thu khoa học cơng nghệ vào sản xuất người dân Tình hình nhân lao động hộ nơng dân Khi nghiên cứu yếu tố lao động phải đề cập đến hai khía cạnh lao động số lượng chất lượng lao động Số lượng lao động hộ bao gồm thành viên gia đình có khả lao động Chất lượng lao động thể trình độ văn hố, trình độ chun mơn, nhận thức trị, xã hội thơng qua kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất tích lũy qua trình sản xuất hộ nơng dân Bình qn nhân hộ xã 4,23 khẩu/hộ, bình quân lao động hộ 2,95 lao động/hộ, cụ thể sau: Phần lớn hộ nông dân điều tra xã có số nhân từ trở xuống, xã Sam Mứn 18 hộ, xã Pom Lót xã Thanh Chăn có 19 hộ có từ nhân trở xuống Số hộ có số nhân từ đến thấp, xã Sam Mứn có 10 hộ xã Pom Lót xã Thanh Chăn có 11 hộ Số hộ có thấp, có xã Sam Mứn có hộ xã Pom Lót xã Thanh Chăn khơng có hộ có Còn lao động hộ, phần lớn hộ có lao động trở xuống, xã Sam Mứn xã Pom Lót hộ có lao động trở xuống 22 hộ, xã Thanh Chăn 20 hộ, số hộ nhân xã Pom Lót xã Sam Mứn hộ xã Thanh Chăn 10 hộ [6, 7, 8] Nhìn chung tình hình lao động nhân xã khơng có chênh lệch đáng kể xã có bình qn nhân hộ bình quân lao động hộ cao xã Thanh Chăn với bình quân nhân hộ 4,27 khẩu/ hộ bình quân lao động hộ xã Thanh Chăn 2,95 lao động/hộ Còn xã có bình qn nhân hộ thấp xã Pom Lót với 4,2 khẩu/hộ, chênh với xã Thanh Chăn 0,07 người/hộ điều chứng tỏ số lượng dân số lao động xã khơng ảnh hưởng nhiều đến tình hình phát triển kinh tế xã [6, 7, 8] 2.3 Nguồn lực hộ nông dân a) Đất đai hộ nông dân Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu thay sản xuất nông, lâm nghiệp hộ nông dân Để phát triển kinh tế hộ nông dân trước hết phải dựa vào nguồn tài nguyên đất, nơi tiềm để mở rộng đất đai nhiều Vì vậy, phân tích cần dựa vào tiêu thức phân tổ theo loại đất sử dụng, mức thu nhập quy mơ diện tích đất vùng nghiên cứu Thực tế cho thấy, đất vườn hộ nơng dân có điều kiện trồng có giá trị kinh tế cao loại ăn quả, đặc sản, mặt khác vườn gần nhà có điều kiện thâm canh tốt tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao Về quy mơ diện tích đất hộ nơng dân điều tra, hộ có thu nhập từ trở lên quy mô đất chủ yếu từ 6000 m2 trở lên chiếm 57%, quy mô đất từ 3000-6000 chiếm 43%, hộ có thu nhập trung bình quy mơ đất đai chủ yếu từ 3000-6000 chiếm 65,4%,dưới 3000 chiếm 19,7%, hộ nghèo cận nghèo quy mơ diện tích đất chủ yếu 3000 chiếm 40,0% từ 3000-6000 chiếm 60% Như diện tích đất hộ có mức sống từ trở lên cao sau giảm dần theo thu nhập [2] b) Phương tiện sản xuất phương tiện sinh hoạt hộ nông dân Phương tiện sản xuất phương tiện sinh hoạt loại phương tiện giúp đánh giá rõ mức sống mức đầu tư vào nông nghiệp hộ nông dân xã, mức độ đầu tư phương tiện sản xuất phương tiện sinh hoạt hộ nông dân Số lượng phương tiện phục vụ sản xuất hộ nông dân đầy đủ Các hộ dân có quan tâm tới loại máy móc phù hợp vào hoạt động sản xuất, điều đóng góp quan trọng việc tăng suất trồng, vật nuôi hộ, giúp đạt hiệu cao sản xuất đời sống Về phương tiện sinh hoạt hộ nơng dân xã có đầu tư tương đối đầy đủ để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu sống, đời sống tinh thân hộ nông dân c) Nguồn vốn hộ nông dân Vốn điều kiện quan trọng để tiến hành sản xuất hộ Để phát triển sản xuất, sản xuất quy mơ lớn đòi hỏi hộ nơng dân phải có vốn Tại thời điểm điều tra năm 2016 quy mô vốn hộ nông dân xã có chênh lệch đáng kể Mức vốn bình quân chung xã 17,3 triệu đồng, cao xã Thanh Chăn 18 triệu đồng, thấp Sam Mứn 16,57 triệu đồng Về nguồn vốn hộ nông dân qua bảng cho thấy chủ yếu vốn tự có chiếm 76,4%, vốn vay chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 18,1% vốn khác chiếm tỷ trọng thấp 5,5% [2] d) Lao động Khi nghiên cứu yếu tố lao động phải đề cập đến hai khía cạnh lao động số lượng chất lượng lao động Số lượng lao động hộ bao gồm thành viên gia đình có khả lao động Chất lượng lao động thể trình độ văn hố, trình độ chun mơn, nhận thức trị, xã hội thơng qua kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất tích lũy qua trình sản xuất hộ nơng dân Chỉ tiêu bình qn khẩu/hộ cao nhóm hộ trung bình (3,92 người), thấp nhóm hộ nghèo (3 người) Bình quân lao động/hộ cao hộ có mức sống trung bình (2,54 người) thấp nhóm hộ nghèo cận nghèo (2,11 người) [2] Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Quy luật tất yếu nông nghiệp trình cơng nghiệp hóa - đại hóa theo xu hội nhập tình trạng nhỏ lẻ, phân tán, manh mún, sản xuất thủ công dựa nhiều kinh nghiệm phải giải Đây lý làm cho hàm lượng chất xám nông sản thấp gây khó khăn lớn cho q trình hội nhập lĩnh vực nơng nghiệp, làm giảm lực cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế Trước mắt, hàm lượng chất xám nơng sản thấp phải chấp nhận bán nông sản dạng thô với giá rẻ lợi nhuận thấp Nền sản xuất mang tính manh mún, tự phát, chi phí sản xuất cao, rủi ro lớn Đầu tiên ngành trồng trọt, khơng lạ với hình ảnh hộ gia đình canh tác nhiều mảnh ruộng, lớn nhỏ khác khó áp dụng hiệu thành tựu khoa học vào sản xuất đầu tư để hình thành khu vực chuyên canh sản xuất tập trung được, cản trở q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Trong đó, ngành chăn ni lại rơi vào tình trạng thiếu tập trung, phân tán gây khó khăn cho kiểm sốt dịch bệnh, tiêu thụ hàng hóa xây dựng vùng nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến Chi phí sản xuất chăn ni giống thức ăn lớn Nó trở lực lớn nhất, vừa thực trạng sớm muộn phải xóa bỏ Để thực điều đó, cần khuyến khích thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế trang trại, sản xuất ứng dụng công nghệ cao đơi với tổ chức hình thức liên kết, hợp tác (cả tín dụng, mua, bán sản xuất) hộ nông dân nhỏ lẻ với phương hướng sản xuất (cùng kinh doanh cây, đó) Mặt khác, phải tổ chức việc chuyển đổi ngành nghề, tạo điều kiện kinh tế cho trình tích tụ ruộng đất Kết giảm dần hộ sản xuất nông nghiệp thủ công, nhỏ lẻ, đồng thời tăng quy mô sản xuất hộ Nếu thực cách chủ động tự giác không đem lại phát triển cho kinh tế hộ nơng nghiệp mà tạo nên ổn định mặt xã hội Ngược lại, ta q 10 trình diễn cách tự phát, thiếu kiểm sốt phát triển chậm trễ gây nhiều bất lợi cho xã hội Những quan điểm phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông thực sở đề giải pháp khoa học, sát với điều kiện thực tế hộ nơng dântính khả thi cao yêu cầu cấp thiết huyện Điện Biên Những giải pháp tập trung vào số vấn đề bật cần phải làm sau: Cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo nghề, chăm sóc, y tế, sức khỏe cho dânnơng thơn để giúp giảm rủi ro đói nghèo giúp họ hòa nhập với cộng đồng, nâng cao suất lao động Cải thiện lại sở hạ tầng địa bàn để tăng mối liên kết vùng lân cận, thu hút đầu tư doanh nghiệp tỉnh vào địa phương Các giải pháp cụ thể huyện Điện Biên để phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập sau: 3.1 Nhóm giải pháp đất đai Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, việc sử dụng ruộng đất hiệu có ý nghĩa to lớn hộ nông dân Muốn áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp đòi hỏi phải chấm dứt tình trạng manh mún phân tán ruộng đất nay, thúc đẩy trình tích tụ ruộng đất Hướng hợp lý đất đai tập trung tay hộ nông dân trang bị vốn, khoa học kỹ thuật, thong tin thị trường lien kết chặt chẽ với hợp tác xã, doanh nghiệp Bộ phận dân cư không đất sản xuất trở thành công nhân nông nghiệp tham gia khu vực phi nơng nghiệp Có hộ yên tâm sản xuất tập trung đầu tư đất đai sử dụng lâu dài 11 Trong sách giao đất cần phải liền với quy hoạch cụ thể, giúp người dân thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, đất đai manh mún, mà tập trung tích tụ ruộng đất hạn điền quy định Đối với hộ sản xuất lâu đời có diện tích lớn cần tập trung đẩy mạnh thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đảm bảo an ninh lương thực tăng khối lượng nơng sản hàng hóa sở hoàn thiện hệ thống thủy lợi đưa giống suất cao vào sản xuất bước nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, đặc biệt hộ nghèo 3.2 Giải pháp vốn Có nhiều trở ngại từ hệ thống ngân hàng cản trở q trình ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp Điển hình, vốn yêu cầu lớn khả đáp ứng qua kênh ngân hàng kể dài hạn ngắn hạn bảo đảm 50% Thủ tục điều kiện vay phức tạp, chủ yếu vay ngắn hạn, không đáp ứng chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thường phải trả trước thu hoạch…Chưa kể hệ thống vay nông thôn chưa hợp lý Hệ thống ngân hàng phục vụ nông thôn bị thu hẹp, phối hợp, liên kết ngân hàng tổ chức tín dụng, khâu thiếu chặt chẽ chưa đồng gây nhiều lãng phí Giải pháp vốn cần tập trung vào nội dung sau: Nhà nước cần tập trung vốn cho khu vực nơng thơn thơng qua chương trình, dự án cụ thể, ưu tiên tập trung cho chuyển dịch cấu trồng vật nuôi cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Tăng cường khuyến nông, khuyến lâm phát triển kinh tế trang trại khai thác tài nguyên khác vùng cách hợp lý Cần có chế cho nông hộ vay vốn phù hợp với điều kiện thực tế vùng, cụ thể phải là: 12 + Cho vay đối tượng: Đó đối tượng phải có nhu cầu thực để phát triển sản xuất, kiểm sốt sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, đặc biệt ưu tiên cho hộ nghèo đói, tập trung chủ yếu xóm đồng bào dân tộc + Áp dụng hình thức chấp lãi suất phù hợp: hộ giàu, trung bình cần có tài sản chấp vật tư đảm bảo cách phù hợp, nhóm hộ nghèo cần thực chế độ tín dụng tài trợ, sử dụng hình thức cho vay thơng qua sở quần chúng, như: hội Phụ nữ, hội Nơng dân… cần có ưu đãi lãi suất cho hộ nơng dân nhóm hộ + Tăng nguồn vốn cho vay: Phát triển mạnh mẽ quy trình cho vay hộ nông dân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Củng cố phát triển hợp tác xã tín dụng tăng cường vốn vay dài hạn trung hạn thơng qua chương trình phát triển kinh tế + Cần có hướng dẫn giúp đỡ nơng hộ sử dụng vốn vay có hiệu quả, với mức vốn vay cụ thể loại hộ mang lại hiệu tối ưu + Phải ưu tiên vốn cho phát triển cách có trọng điểm, vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội kế hoạch dài hạn địa phương vùng 3.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Các giải pháp dạy nghề nông, du nhập nghề tạo nguồn nhân lực ngày có chất lượng phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp chuyên canh đôi với phát triển tổng hợp, thâm canh dựa tảng kỹ thuật công nghệ đại phải thực từ quy hoạch xác định vơi cách làm quán có hệ thống - Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo chủ hộ Những yếu giáo dục dân tộc địa có nguyên nhân khách quan chuyển đổi chế quản lí kinh tế - xã hội chủ yếu chủ quan, chưa ý đầu tư mức, mặt khác cấp chưa quan tâm đến giáo dục, đồng bào có tính tự ti, bảo thủ 13 - Trong lĩnh vực nông nghiệp việc bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, khả nhận thức quản lý cho chủ hộ việc cấp bách phải coi Cách mạng văn hóa nơng thơn vùng cao, vùng sâu Thực tế cho thấy có nhiều người sản xuất giỏi trình độ văn hóa thấp làm hạn chế đến sản xuất, tiêu thụ nông sản nuôi dạy Trong kinh tế thị trường, việc bồi dưỡng cách thức khối lượng giàu cho nông hộ cần thiết, nội dung chiến lược cơng xóa đói giảm nghèo - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm: tổ chức mạng lưới khuyến nông sở, để tạo điều kiện cho người dân miền núi tiếp cận tốt với khuyến nông, việc lập mạng lưới khả cần thiết, đặc biệt từ huyện tới thôn Trạm khuyến nông cần thực tốt chức năng: xây dựng mạng lưới sở, phổ biến kỹ thuật phục vụ hỗ trợ xây dựng mơ hình thật tốt chuyển giao cho đội ngũ nông dân giỏi trước, làm theo hiệu, làm cho người giàu giàu hơn, người nghèo thành khá, xóa dần hộ nghèo đói, hình thành vùng sản xuất hàng hóa, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích giá trị sản xuất, giải việc làm Tổ chức khuyến nông sở thơn, bản, nhân phải người dân bầu người nông dân giỏi hoạt động bà tín nhiệm bầu chọn Đào tạo đội ngũ khuyến nông phải tận tụy, bám sát thực tiễn, dám làm, đổi suy nghĩ có phương cách đạo tập trung, người dân tín nhiệm Nội dung hoạt động khuyến nơng nên thu hẹp thực chương trình sản xuất số với loại giống mới, có hiệu kinh tế cao - Kết hợp với giải pháp khác để tạo việc làm giảm nhẹ cường độ lao động cho người nông dân, vấn đề quan tâm để xóa đói giảm nghèo giảm áp lực cho vùng thành thị 3.4 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 14 Trong điều kiện sản xuất phát triển theo hướng hàng hóa, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật ngày có vai trò quan trọng động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Khoa học kỹ thuật chìa khóa phát triển nơng nghiệp đại Ngày ứng dụng khoa học kỹ thuật thừa nhận biện pháp kinh tế sản xuất nông nghiệp Người nông dân tiến hành sản xuất kinh doanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tăng nhanh suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, từ nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường đảm bảo có lợi Thay đổi chế độ canh tác lạc hậu, giống trồng, vật ni có suất cao Thay đổi giống đôi với cải tiến hệ thống canh tác, công nghệ sau thu hoạch Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất cho hộ nông dân đồng bào dân tộc thiểu số có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế Trong sản xuất nông nghiệp, giống tiền đề, yếu tố định suất trồng, vật nuôi chất lượng sản phẩm Cần cải tiến khâu chọn, tạo làm giống Tăng cường đưa giống có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu thị trường thị hiếu người tiêu dùng Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông vùng đặc biệt áp dụng khuyến nông tự nguyện Phổ biến khắp tới hộ nông dân hệ thống canh tác khoa học, phù hợp hệ thống canh tác đất dốc, hệ thống canh tác nông, lâm kết hợp Trong chăn nuôi cần ý phổ biến tới hộ nơng dân kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh Nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh hộ nông dân, giúp hộ nông dân nắm bắt nhu cầu thị trường cách kịp thời nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hộ Cần có sách hỗ trợ ưu đãi tín dụng việc triển khai quy trình kỹ thuật số trồng vật nuôi vùng đồi núi Để phát triển kinh tế hộ nông dân thời hội nhập phải coi trọng biện pháp sau: - Tổ chức tốt hoạt động khuyến nông, truyền bá tri thức, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Với địa vị tự chủ sản 15 xuất kinh doanh, hộ tự lựa chọn định phương án sản xuất tự chịu trách nhiệm kết sản xuất Xây dựng mơ hình trình diễn làm điểm cho vùng, thôn bản, để tiếp nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật từ viện nghiên cứu, trại thực nghiệm, tổ chức khuyến nông cấp đến hộ nông dân - Tổ chức khóa bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cho chủ hộ sản xuất hàng hóa, đặc biệt chủ trang trại Các quan quản lý nhà nước cần tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với vùng đồi núi, tài liệu hướng dẫn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh phổ biến rộng rãi nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa với quy mơ ngày lớn - Mở rộng hệ thống dịch vụ dịch vụ khoa học kỹ thuật để cung cấp vật tư hướng dẫn người dân sản xuất, qua tận mua, trao đổi sản phẩm cho đồng bào, hướng dẫn đồng bào dùng phân bón, cải tạo đất, bảo vệ thực vật, trồng lúa nước, chăn nuôi chuồng, đặc biệt đồng bào dân tộc người có tập qn sản xuất truyền thống - Thơng qua tổ chức đào tạo cán bộ, nông hộ có lực, trình độ làm cơng tác khuyến nơng chỗ Qua tổ chức đồn thể, quyền vận động nông dân thực biện pháp “gom vốn” để hỗ trợ vật tư đắt tiền cho sản xuất làm cầu nối trung gian thị trường - Củng cố, xây dựng, bổ sung sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống giao thơng, điện thắp sáng xóm xã - Hướng dẫn nông dân làm kinh tế vườn, hướng kinh tế vườn vào sản xuất hàng hóa, tổng kết mơ hình tốt xóm, xã để nơng dân rút kinh nghiệm làm theo, từ nhân rộng cho hộ khác Đối với hộ nông dân có điều kiện nên hướng họ phát triển kinh tế trang trại 16 - Cần có hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi, dịch vụ thú ý địa bàn để sản xuất ngành chăn nuôi nông hộ đem lại hiệu kinh tế cao 3.5 Nhóm giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thôn Cơ sở hạ tầng tiền đề để nơng hộ phát triển sản xuất hàng hóa, sở cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Bao gồm điện, đường trường, trạm, giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng Trong đó: - Cần tập trung hồn thiện hệ thống giao thông nông thôn với quan điểm Nhà nước nhân dân làm, giao thơng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng từ việc mở rộng thị trường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật - Mở rộng hệ thống thông tin liên lạc: kinh tế phát triển, yêu cầu lượng thông tin nhiều, cần sớm trang bị thông tin điện thoại, đặc biệt xã vùng đặc biệt khó khăn 3.6 Nhóm giải pháp sách - Nhà nước Chính quyền cấp có sách trợ giá đầu vào cho sản xuất Cung cấp giống mới, vật tư nông nghiệp với giá ưu tiên ủng hộ cho hộ nghèo, hình thức cần khuyến khích trì để thâm canh tăng suất đến chừng mực thơi trợ cấp, người dân tiếp tục sử dụng để tăng sản lượng Đây mặt tích cực sách hỗ trợ đầu vào, đặc biệt kinh tế tiểu nông nay, tác động nhanh đến việc gia tăng sản lượng, giúp nông dân chuyển sang sản xuất hàng hóa thích ứng với thị trường - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất, thơng qua hình thức: + Liên doanh, liên kết với công ty, nông, lâm trường địa bàn để hỗ trợ nông dân khâu làm đất, cung cấp giống trồng, hướng dẫn kỹ thuật, ngược lại người dân giúp công ty, nông, lâm trường khâu lao động (thu hái chè…) lúc thời vụ căng thẳng 17 + Đầu tư vốn, kỹ thuật, vật tư, hỗ trợ lương thực thu hoạch truy thu vào sản phẩm nông hộ - Công tác quy hoạch kế chương trình kế hoạch để từ quy hoạch đồ, bước quy hoạch thực tế sản xuất kinh doanh - Rà soát lại hệ thống chế, sách có kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân để sửa đổi, bổ sung, hồn thiện đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng xã hội nông thôn - Làm tốt vai trò thúc đẩy, tạo điều kiện cho hình thức liên kết, liên hợp, hợp tác cán nơng dân Từ đó, mở đường thúc đẩy kinh tế hợp tác phát triển, thay dần tình trạng hộ phân tán, đơn lẻ - Thực “tư lệnh” “4 nhà” sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, đóng vai trò người mở đường tổ chức thị trường cho sản phẩm, hàng hóa nơng nghiệp - Có sách trợ giá sản phẩm nông hộ sản xuất như: đảm bảo tiêu thụ sản phẩm với giá ổn định đảm bảo có lợi cho họ, miễn thuế vài năm đầu cho dịch vụ thương nghiệp nhằm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhân dân địa phương làm - Cần giải tốt chế độ sách vùng sâu, vùng xa, cấp phát đủ số lượng, đối tượng chương trình xóa đói giảm nghèo 3.7 Giải pháp thị trường Chúng ta cần thay đổi tư từ sản xuất theo khả sang sản xuất theo nhu cầu thị trường Hiện nơng nghiệp có khoảng cách lớn sản xuất tiêu thụ, khơng năm khơng xảy tình trạng mùa giá ngược lại Tập trung sản xuất khơng có điều kiện lo thị trường, điều hành sản xuất theo khả đất đai, lao động, đầu tư Chúng ta xuất nhiều mặt hàng đứng đầu giới song nông sản đâu, sau xuất 18 mặt hàng khơng biết họ làm Do cần phải tìm hiểu kỹ thị trường, mở rộng thị trường Bán thứ thị trường cần không bán thứ thị trường có Chỉ có đạt hiệu kinh tế cao 3.8 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân tồn diện bền vững Thực chất khủng hoảng mơi trường khủng hoảng mơ hình phát triển Do phải thay đổi mơ hình phát triển từ trước đến dựa sở khai thác tài nguyên thiên nhiên kiểu phát triển bền vững, cho “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm phương hại đến khả hệ tương lại, đáp ứng nhu cầu thân họ” Như vậy, quan điểm tổng quát phát triển bền vững phải xây dựng mối quan hệ cộng sinh hài hòa lâu dài người tự nhiên, nghĩa nâng cao chất lượng sống người thuộc hệ khuyến nông chịu đựng hệ sinh thái Muốn cần phải thực vấn đề sau đây: Cần giải vấn đề suy thoái đất nông nghiệp lâm nghiệp việc phát triển nhiều mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp Tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái, mục tiêu phát triển xã hội loài người mà nhiều nước hướng tới phồn vinh kinh tế, công xã hội môi trường sinh thái Điều ghi rõ báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ VIII: “Tăng cường kinh tế gắn liền với tiến cơng xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái” KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu phát triển kinh tế nơng hộ khẳng định rằng, kinh tế nơng hộ hình thức tổ chức sản xuất sở nông, lâm, ngư nghiệp với mục đích chủ yếu sản xuất hàng hố Phát triển kinh tế nơng hộ huyện Phú Lương có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, xã hội môi trường 19 Thực trạng kinh tế nông hộ huyện Điện Biên mang tính chất nông (thu nhập chủ yếu nông nghiệp) Huyện Điện Biên huyện có tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số cao Thu nhập hộ thường thấp so với thu nhập hộ dân tộc kinh, họ đầu tư vào sản xuất, chủ yếu hộ nơng sản xuất lâm nghiệp Trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật chủ hộ thấp Chủ hộ tiếp cận với kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất Chủ yếu sản xuất thủ công, có số nơi đưa máy móc vào sản xuất không đáng kể Nguồn thu nhập từ nông, lâm nghiệp chủ yếu chiếm tỷ trọng cao, ngành dịch vụ thấp Rừng mạnh chưa ý khai thác, đất trống đồi núi trọc nhiều, nguồn lợi thu nhập từ rừng chưa cao Phát triển kinh tế nông hộ nhiệm vụ trọng yếu để đưa nông nghiệp, nông thôn huyện Điện Biên phát triển Các hộ nông dân bắt đầu chuyển hướng sản xuất từ hình thức tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường Nguồn lao động dồi dào, có chuyển dịch lao động từ ngành nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp Trình độ lao động suất lao động dần cải thiện để đáp ứng nhu cầu xã hội chưa đồng vùng Đã áp dụng khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế Để phát triển kinh tế nông hộ huyện Điện Biên cần phải thực đồng giải pháp + Giải pháp chung: Cần tăng cường đầu tư vốn cho hộ nông dân, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, hồn thiện cơng tác quy hoạch sử dụng đất, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng kinh tế chủ yếu nông thôn như: điện, đường, trường, trạm, chợ phát triển cụm điểm dânnông thôn, đẩy mạnh phát 20 triển hộ sản xuất theo mơ hình kinh tế trang trại, hình thành hình thức hợp tác đa dạng hộ nông dân + Giải pháp cụ thể: Đối với nông hộ vùng đồi núi cao, vùng sinh thái cần hồn thiện cơng tác giao đất giao rừng đẩy mạnh phát triển nghề rừng kết hợp với chăn nuôi đại gia súc hộ nông dân, vùng đồi núi cao trung bình đẩy mạnh cơng tác khuyến nông, lâm, dịch vụ kỹ thuật, vùng đồi núi thấp cần đẩy mạnh đầu tư thâm canh, giải việc chuyển đổi ruộng đất, khắc phục ruộng đất manh mún Đối với hộ nông dân nghèo, cần tổ chức hướng dẫn việc chuyển dịch cấu kinh tế hộ theo hướng hàng hóa Phổ biến kỹ thuật đầu tư thâm canh giống mới, đẩy mạnh hoạt động khuyến nơng xây dựng mơ hình trình diễn, nâng cao kiến thức quản lý khả nắm bắt thị trường Đối với hộ nông dân người dân tộc thiểu số, cần có giải pháp riêng, ưu tiên, đồng thời nâng cao lực quản lý cộng đồng đồng bào dân tộc 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh, (1997), Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Điện Biên, Niên giám thống kê qua năm 2014, 2015, 2016, 2017 Cục Thống kê tỉnh Điện Biên, Niên giám thống kê năm 2016, 2017 Nguyễn Văn Huân (1993), Kinh tế hộ, khái niệm vị trí, vai trò, chức năng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội UBND xã Sam Mứn, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, 2015, 2016 UBND xã Thanh Chăn, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014,2015,2016 UBND xã Pom Lót, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, 2015, 2016 22 ... Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên” làm đề tài tiểu luận môn Kinh tế phát triển NỘI DUNG Vai trò kinh tế. .. nhỏ công tác phát triển nông xã khuyến nông 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân xã điều tra Để thu thập tiêu đánh giá phát triển kinh tế hộ gia đình, có nhìn rõ nét thực tế nhằm đánh... hộ kinh tế nông hộ Kinh tế hộ có từ lâu đời đến tồn phát triển Trải qua thời kỳ lịch sử khác kinh tế hộ biểu nhiều hình thức khác nhau, ngày khẳng định tầm quan trọng vai trò kinh tế quốc dân Kinh

Ngày đăng: 16/05/2018, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. Vai trò của kinh tế hộ và kinh tế nông hộ

  • 2. Thực trạng tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Điện Biên

  • 2.1. Thực trạng chung

  • 2.2. Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở các xã điều tra

  • 2.3. Nguồn lực của các hộ nông dân

  • a) Đất đai của các hộ nông dân

  • b) Phương tiện sản xuất và phương tiện sinh hoạt của các hộ nông dân

  • c) Nguồn vốn của các hộ nông dân

  • d) Lao động

  • 3. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

  • 3.1 Nhóm giải pháp về đất đai

  • 3.2. Giải pháp về vốn

  • 3.3. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

  • 3.4. Nhóm giải pháp về khoa học kỹ thuật

  • 3.5. Nhóm giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn

  • 3.6. Nhóm giải pháp về chính sách

  • 3.7. Giải pháp về thị trường

  • 3.8. Nhóm giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân toàn diện và bền vững

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan