Nhìn lại bi kịch trong cuộc đời hoạn lộ của một số trí thức nho học thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX (khảo sát qua ba tác giả nguyễn du, nguyễn công trứ, cao bá quát)

66 249 0
Nhìn lại bi kịch trong cuộc đời hoạn lộ của một số trí thức nho học thế kỉ XVIII   nửa đầu thế kỉ XIX (khảo sát qua ba tác giả  nguyễn du, nguyễn công trứ, cao bá quát)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐỖ THỊ MINH THU NHÌN LẠI BI KỊCH TRONG CUỘC ĐỜI “HOẠN LỘ” CỦA MỘT SỐ TRÍ THỨC NHO HỌC THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX (Khảo sát qua ba tác giả: Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Qt) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận đƣợc hồn thành dƣới giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô Khoa Ngữ Văn, tổ Văn học Việt Nam đặc biệt Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hằng - ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Bƣớc đầu nghiên cứu khoa học, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý thầy bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Đỗ Thị Minh Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Nhìn lại bi kịch đời “hoạn lộ” số trí thức Nho học kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX” (khảo sát qua ba tác giả: Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát) kết nghiên cứu riêng tơi Khóa luận khơng chép từ tài liệu, cơng trình có sẵn Nội dung khóa luận chƣa đƣợc công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Đỗ Thị Minh Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 8 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thuật ngữ 1.2 Thế kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX - giai đoạn lịch sử biến động 1.3 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát .13 1.3.1 Nguyễn Du 13 1.3.2 Nguyễn Công Trứ 16 1.3.3 Cao Bá Quát 19 CHƢƠNG 22 NHỮNG SẮC THÁI BI KỊCH TRONG CUỘC ĐỜI “HOẠN LỘ” CỦA NGUYỄN DU, NGUYỄN CÔNG TRỨ, CAO BÁ QUÁT 22 2.1 Nguyễn Du - „„hoạn lộ hanh thông‟‟ tâm hồn u uẩn 22 2.2 Nguyễn Công Trứ - "hoạn lộ thăng trầm" tiếng thở dài cuối đƣờng … 35 2.3 Cao Bá Quát - “hoạn lộ gập ghềnh” nỗi niềm kẻ sĩ không gặp thời 46 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XVIII đến nửa đầu XIX giai đoạn biến động kinh hoàng lịch sử Trong thời gian ngắn triều đại phong kiến liên tục thay nhau, chiến tranh liên miên, lòng ngƣời phân tán, sống nhân dân vô cực khổ Trong khủng hoảng thời đại, trí thức nho học đối tƣợng chịu ảnh hƣởng sâu sắc trƣớc khủng hoảng trầm trọng thời đại Có thể nói, ngƣời số họ nhiều nếm trải bi kịch đƣờng lập thân mà xã hội phong kiến vạch Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát ngoại lệ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát nhƣ hầu hết trí thức Nho học đƣơng thời chọn thơ ca nơi gửi gắm tâm tình ghi lại kiện đời Thông qua sáng tác họ, ngƣời đọc hình dung trọn vẹn nỗi niềm, chí sợi dây cảm xúc tinh tế Tìm hiểu thơ ca ba tác giả đƣờng gần để tiếp cận tâm bi kịch mà họ gửi gắm tác phẩm Đã có nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới bi kịch Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát đời làm quan họ Các ý kiến tƣơng đối thống khía cạnh cho rằng, Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Qt khơng có lựa chọn khác ngồi việc “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Trên đƣờng họ vấp phải bi kịch Khóa luận vào nhìn nhận bi kịch ba tác giả với ý nghĩa “nhìn lại” từ góc độ đời sáng tác thơ ca họ Là sinh viên học chuyên sâu văn học, tƣơng lai ngƣời nghiên cứu chuyên nghiệp, tác giả khóa luận lựa chọn đề tài: “Nhìn lại bi kịch đời “hoạn lộ” số trí thức Nho học kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX (khảo sát qua ba tác giả: Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát) giúp cho công việc tƣơng lai tác giả Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát nhân vật lịch sử Cuộc đời, tƣ tƣởng thơ văn ba tác gia gây nhiều tranh luận sôi nhiều hệ nghiên cứu Khảo sát cơng trình nghiên cứu chúng tơi thấy vấn đề bi kịch đời “hoạn lộ” số trí thức Nho học kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX xuất số tiểu luận tạp chí, lời giới thiệu cơng trình văn học sử Về tác giả Nguyễn Du, nhà nghiên cứu Đào Duy Anh Khảo luận Kim Vân Kiều (Quan Hải tùng thƣ, Huế, 1943) cho rằng: “qua hai tập thơ thấy lịng trung trinh phần chủ yếu tâm tính Nguyễn Du… Cái lịng ấy, đến lúc chết ơng mực trung thành với nhà Lê vua Lê… Thái độ bất đắc chí nhà thơ làm quan dƣới triều Nguyễn đƣợc ơng giải thích nhà thơ ln mang tâm day dứt kẻ bề phải thờ hai chúa” Nhà phê bình Hồi Thanh viết Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán đăng Tạp chí Văn nghệ, tháng năm 1960 ý lí giải thái độ Nguyễn Du triều đại đƣơng thời Ông cho rằng: “Nguyễn Du có nhớ tiếc nhà Lê nhƣng nhà thơ nhận rõ vận nhà Lê hết thật theo nhà Nguyễn, theo nhà Nguyễn nhƣng nhớ tiếc nhà Lê dƣờng nhƣ có nhớ tiếc Tây Sơn nữa” Tóm lại, theo Hồi Thanh, thái độ Nguyễn Du triều đại không rõ ràng nhƣng điều rõ ràng ơng khơng lịng với tồn đời lúc Khơng lịng nhà thơ khinh bỉ vô kẻ nuôi mộng làm quan thƣơng vô cảnh đời cực Năm 1965, phần giới thiệu Thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhà nghiên cứu Trƣơng Chính đƣa nhận định khác với nhà nghiên cứu Đào Duy Anh Trƣơng Chính khơng phủ nhận thái độ trung với nhà Lê Nguyễn Du song theo ông làm quan với nhà Nguyễn, nhà thơ nhớ tiếc nhà Lê nhƣ nỗi niềm hồi cổ khơng phải ơm mối “cơ trung” Ơng cho bất đắc chí Nguyễn Du năm làm quan thực sống dƣới triều Nguyễn đem lại tâm Nguyễn Du hai tập thơ không nằm nỗi nhớ nhà, nhớ thú săn bắn, muốn yên nghỉ, cho đời bể dâu, ca tụng lòng tiết nghĩa, mạt sát ngƣời hèn hạ cầu phú quý công danh… Tháng 11 năm 1965, tác giả Đào Xuân Quý viết Nguyễn Du thơ chữ Hán đăng báo Văn nghệ có ý kiến bàn vấn đề Tác giả cho rằng, vấn đề Nguyễn Du khơng phải thái độ nhà thơ triều đại mà chỗ thái độ Nguyễn Du toàn sống đƣơng thời; đâu thấy Nguyễn Du khơng lịng với sống tại, u uẩn với nỗi băn khoăn lo lắng Tâm trạng ngày nhà thơ sứ Trung Quốc thấy thay đổi; nhà thơ phát biểu nhiều vấn đề, suy nghĩ tỏ sắc sảo, sâu xa nhiều táo bạo Trong chuyên luận Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán (Tạp chí văn học, tháng 11 năm 1966), nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi đƣa ý kiến khái quát xác đáng: “Đằng sau hình ảnh Nguyễn Du với cõi lịng ủ ê tê tái, với cá tính rõ mồn một, Nguyễn Du nghìn lần thực ngƣời biết vâng dạ cho qua chuyện trƣớc mặt Gia Long mà sử sách ghi lại, ta thấy điều lớn nữa; suy nghĩ nung đúc nhà thơ ngƣời, xã hội, nhìn phanh phui đến đáy nhân cách lịch sử, chiêm nghiệm sâu kín đầy trắc ẩn bạo động thời diễn trƣớc mắt ông Ở thi phẩm này, Nguyễn Du đặt vấn đề trực tiếp số phận mình, gắn liền với vận mệnh chúng sinh nhiều thời đại, thời đại ông sống” Tác giả Hà Minh Đức viết Nguyễn Du qua thơ chữ Hán (Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, 2000) đƣa quan điểm tƣơng đồng với tác giả nhƣ Hồi Thanh, Trƣơng Chính, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Lộc cho rằng: “điều quan trọng tâm hồn Nguyễn Du, thơ chữ Hán ông không nằm thái độ Nguyễn Du triều đại lịch sử mà tâm trạng, nhìn ông đời Cho nên phần sáng đáng trân trọng thơ chữ Hán yêu ghét nhà thơ – dấu hiệu riêng nghệ sĩ lớn; lẽ vào thời đại Nguyễn Du biết yêu ghét khơng phải chuyện dễ” Trong Lời nói đầu sách Nguyễn Du toàn tập (Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học ấn hành năm 1996), Giáo sƣ Mai Quốc Liên nhận định: “nỗi buồn thất vọng Nguyễn Du thơ chữ Hán buồn thân thế, cịn buồn trƣớc đất nƣớc thời cuộc; buồn chứa đầy ý tƣởng lớn…” Về tác giả Nguyễn Công Trứ, năm 1998, Trần Đình Sử với nghiên cứu Con người cá nhân cơng danh, hưởng lạc ngồi khn khổ thơ văn Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) Cao Bá Quát (1809 – 1854) tìm hiểu ngƣời cá nhân thơ Nguyễn Cơng Trứ Qua q trình phân tích, tác giả đến khẳng định ngƣời cá nhân Nguyễn Công Trứ đƣợc biết đến với ba phạm trù “công danh, cá nhân, hƣởng lạc ta ngƣời” Đến năm 1999, Trần Ngọc Vƣơng Nhà nho tài tử văn học Việt Nam có nghiên cứu ngƣời Nguyễn Cơng Trứ Ở đây, tác giả lý giải “chí nam nhi”, “đầu đội trời chân đạp đất” nhà thơ Năm 2003, Trần Nho Thìn Nguyễn Cơng Trứ tác gia tác phẩm tập hợp tất nghiên cứu đời nhƣ nghiệp thơ văn Nguyễn Công Trứ Cuốn sách gồm hai phần: phần gồm số tƣ liệu lịch sử liên quan đến Nguyễn Công Trứ, phần cơng trình nghiên cứu tiêu biểu qua thời kì nhiều hệ nhà khoa học Chúng tơi xin dẫn ví dụ tiêu biểu Trong viết Tâm lý tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Bách Khoa có cách lý giải hay sâu sắc yếu tố liên quan đến đời nghiệp nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ Trong ơng đặt vấn đề lý giải chí nam nhi, nghèo quan niệm hành lạc qua thơ văn nhà thơ Cuối cùng, đứng quan điểm vật biện chứng ông đƣa bốn định luật Nguyễn Công Trứ khẳng định “tâm lý tƣ tƣởng nhƣ văn thơ Nguyễn Công Trứ sản vật phong kiến…” Năm 2007, Văn học trung đại Việt Nam (tập2) Nguyễn Đăng Na chủ biên, tác giả công trình cho rằng: “tiếng nói chí nam nhi chủ đề lớn tập trung xuất sáng tác Nguyễn Công Trứ thuở hàn vi thời làm quan bất đắc chí” Nguyễn Lộc nhận xét đƣờng công danh lận đận Nguyễn Công Trứ: “… tƣ tƣởng công danh Nguyễn Công Trứ cuối thất bại, nhà thơ bất mãn với xã hội lao vào ăn chơi ngông nghênh, khinh bạc…”[ 15, tr.650] Tuy nhận xét phiến diện nhƣng phần gợi lên đƣờng công danh Nguyễn Công Trứ Về tác giả Cao Bá Quát, Nguyễn Huệ Chi Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát, 1961 cho rằng: “Thật đáng nhận định thơ văn Cao Bá Quát tiếng nói xuất phát từ tim Thành thật đời, thành thật thơ văn, ông ghi đƣợc cảm xúc sâu sắc, từa hồ ngƣời khác khơng thể có đƣợc Cao ngƣời biết ghét, biết yêu mực, biết kiêu ngạo với kẻ mà ông khinh thị mà biết cảm thông với ngƣời lao khổ thấp cổ bé họng” Tố Hữu Cao Bá Quát - Một khí phách hào hùng - Một nhà thơ lỗi lạc dân tộc nhận xét: “Đọc thơ Cao bá Quát thấy ông thi tài lỗi lạc vƣợt trội văn đàn mà cảm phục nhân cách lớn, tinh thần cao thƣợng, phí phách ngoan cƣờng ” Trong Về người cá nhân văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 tác giả Trần Đình Sử nhấn mạnh: “Nhìn chung thơ văn ông thể ngƣời ông cá nhân mạnh mẽ ngang tàng, sống ngồi thói tục, ơng tài cao nhƣng chí khơng cơng danh, dám làm điều cấm kị” Trong cơng trình Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Xuân Diệu lý giải vấn đề chí khí tâm huyết thơ văn Cao Bá Quát: “Chí khí sức mạnh yêu mến bên muốn tỏa tung to lớn; chí khí khơng thi thố đƣợc đọng lại thành tâm huyết hồn thơ kia” Nguyễn Hữu Sơn qua viết Cao Bá Quát suy tưởng thơ (tạp chí Nghiên cứu văn học số - 2005) cho ngƣời đọc nhận Cao Bá Quát dáng vẻ khác, dáng vẻ ngƣời với bao câu hỏi có ý nghĩa chiều sâu suy tƣởng, với bao chất chứa đầy vơi nhƣ lời nhà nghiên cứu nhận định: “Thơ văn Cao Bá Quát chất nặng suy tƣ, suy tƣởng trăn trở sống, cõi nhân gian, kiếp ngƣời Ông đam mê nhạy cảm, đề tài thơ ông sâu sắc rộng lớn Đi đâu, gặp việc ơng có tứ thơ lạ Ông quan sát chiêm nghiệm phát đƣợc điều thật thú vị mà thƣờng nhân khơng ý Ơng làm thơ đƣờng thi, nhìn cửa bể mà liên tƣởng đƣờng công danh, bãi cát mà nghiệm sinh số kiếp ngƣời, gặp mƣa ông liên tƣởng tới thay đổi ƣớc ao năm tháng bình ” ấp ủ lịng hồi bão, khát vọng lớn lao cao đẹp bày tỏ không giấu giếm khát vọng, hoài bão thơ chữ Hán Khi trẻ Cao Bá Quát bộc lộ tài lỗi lạc, tâm hồn rộng lớn, ƣớc mơ bay cao Trong phú Nôm Tài tử đa phú, ông tự tin khẳng định tài văn chƣơng Nghiêng gợn sóng vẽ vời điển tịch, nét nhạn điểm lăn tăn Bút vén mây dìu dặt văn chƣơng, vịng thuyền khun lỗ Ý thức sâu sắc tài thời trai trẻ ôm ấp khát vọng lớn lao với thúc mạnh mẽ Chí ơng cao rộng: Bạn bè có hỏi đến bƣớc đƣờng tƣơng lai Chỉ cƣời trỏ lên tầng mây xanh xanh cao vút (Nhàn vịnh) Bức tranh mở trƣớc mắt ngƣời đọc tầng mây xanh xanh cao vút, thi si nhƣ muốn thể tài chí muốn bay cao bay xa để hƣớng tới nhân sinh, Ƣớc mong trở thành niềm tha thiết thay đổi, thời theo hƣớng tốt đẹp Cũng Tài tử đa Cao Bá Quát viết: Bài phú Dƣơng Hùng dầu nghiệm tá, xin tống bần quỉ đến miền Đông Hải, để ta đeo vòng thƣ kiếm, xoay bạch ốc lại lâu đài; Câu văn Hàn Dũ thiêng chăng, xin tống thần đến đất Côn Lôn, để ta gánh vác giang sơn, ném khâm sang cẩm tú Nhọc nhằn nhục mát vinh; Cay đắng lúc bù lúc phú Đó hoài bão lớn lao mạnh mẽ “xoay bạch ốc”, “gánh vác giang sơn thể “chí làm trai” nhà thơ 48 Là ngƣời sống với lý tƣởng Nho giáo, chí đƣợc coi nhà nho hành đạo điển hình, nhƣng Cao Bá Qt lại khơng tuân thủ triệt để quy phạm Ông sống với lý tƣởng chung Nho giáo nhƣng cá tính ngƣời cá nhân ông luôn ly tâm, ln tỏ thái độ hồi nghi Dƣờng nhƣ với cá tính, lĩnh nam nhi ln thơi thúc ơng tìm đến đƣờng riêng cho mình, nhƣng ông đến đƣợc đƣờng khác Ở đây, Cao Bá Qt đặt cho lối thốt, nhƣng ơng khơng tìm đƣợc lối Sự tƣơng phản nghị lực phi thƣờng cá nhân sức ép xã hội tàn nhẫn, mộng ƣớc cao xa thực tế bi thảm tạo nên âm hƣởng thơ kì lạ, điệp khúc tuyệt vọng ngƣời trƣớc bi kịch đời Xã hội thời đại mà Cao Bá Qt sống đầy khắc nghiệt, khơng có chỗ cho ngƣời nhiều tài năng, nhiều hồi bão Ơng dấn thân vào đƣờng để thể ý tƣởng, lại vừa nhận thấy khơng phải nơi để hoài bão lớn tung hoành Cao Bá Quát nếm trải thăng trầm, nhƣng trong hồn cảnh nào, ơng giữ đƣợc ý chí cứng cỏi tinh thần tích cực Sống triều, nhận đƣợc chức quan nhỏ nhƣng ông khơng có thái độ dửng dƣng Bị giai cấp thống trị làm cho điêu đứng, ơng lịng khẳng khái thẳng, “tấm lòng nhƣ sắt” Cao Bá Quát mang tâm mà khó nói lên thành lời Ơng thổ lộ thơ văn: Văn phong tà chiếu bất quy khứ Tản phát nguy kiều thiếu tƣ tri (Đề Trấn - vũ quán thạch bi) (Bóng xế, gió buổi chiều muộn, chƣa về, Đứng xõa tóc cầu, cƣời, tự biết) 49 Hẳn có uẩn khúc tình cảm ngƣời này, cách đứng xõa tóc cầu mà ngẫm nghĩ việc nên hay chƣa nên Dƣờng nhƣ tâm ông lại lên đến mức độ: Tâm phát cƣ tranh trƣờng đoản sự, Đáo phân nhƣ xứ tổn phân nhƣ (Sơ đầu) (Lịng tóc khơng biết đằng dài dằng ngắn Nhƣng rối rối tung lên) Có ơng buồn nản rõ rệt: Công danh lộ kỷ nhân nhàn Quan phân phân, ngã hành hỹ (Hoành sơn vọng hải ca) (Công danh đƣờng nhàn Mũ lọng lao xao ta vậy) Con đƣờng công danh làm cho ơng thấy chán nản Ơng mỏi mệt với việc chen chúc đƣờng đƣờng công danh Nhƣng ông không bỏ chốn quan trƣờng mà “nhập gia ngô sự” Ở ông ln có nhìn tích cực với đời Khác với Nguyễn Công Trứ trầy trƣợt thi cử, đến lúc đỗ đạt ông lại hăm hở làm quan Còn Cao Bá Quát sau đỗ đạt, làm quan ta bắt gặp tiếng thở dài: Dƣ sinh phù danh ngộ Thập niên trệ văn mặc Gian nam đệ hậu Tiều tụy vô nhan sắc (Đắc gia thư, thị nhật tác) (Đời ta trót lầm lỡ danh hờ, Hàng mƣời năm chìm đắm bút mực 50 Sau bao khó khăn đỗ đƣợc Tiều tụy khơng cịn hồn ngƣời) Ta bắt gặp thơ văn ông thấy ông suy xét trách nhiệm Niềm mong muốn thiết tha đến cháy bỏng ông thấy nhân dân đƣợc yên vui Thốn tâm ƣu trọc Lão nhàn vọng hà (Thơn cư nguyệt) (Tậc lịng lo đời trọc loạn Con mắt giả mong sông Hà nƣớc trong) Mong nhƣ nhƣng chừng có đƣợc, sống nhơ bẩn, biến động Tây bắc suốt đem xe động sấm, Xuân không thấy Nhị - Hà Thái bình cảnh mộng nồng Nằm nghe lúa đập bên nong láng giếng (Văn đả đạo cảm tác) Ý nghĩ sông Hà không dƣờng nhƣ không day dứt tâm trạng nhà thơ Trách nhiệm làm “kẻ sĩ” trách nhiệm “vào đời” không ám ảnh Cao Bá Qt Có lúc ơng thấy xấu hổ: Mƣời năm cầm bút uổng công Trƣớc sau ôm lịng “tiên ƣu” (Phục giản Phương Đình) Ơng có lòng “Lo trƣớc thiên hạ, vui sau thiên hạ” mà có làm đƣợc đâu Cuộc sống cực bao nhiêu, bóng tối bao chùm nặng nề nhiều ngƣời, đè nặng lên thân ông, chẳng có “kế sách” để giúp đời Lời thơ trở nên uất ức đau thƣơng 51 Kiền không lão bệnh phu Tê cang thành nhụng thạng … Lộc lộc sĩ vi nho (Độc dạ) (Trong khoảng kiền khôn ngƣời vừa già, vừa ốm, Mang thân thành thừa khơng giúp ích cho đời … Là nhà nho lẩn thẩn đáng sỉ nhục) Trong câu thơ ẩn chứa ấm ức, niềm tủi hổ đáng nhà nho biết “hành đạo” theo đắn tích cực Cao Bá Quát ngƣời rút đƣợc đạo Nho phần tích cực nhất, lấy làm phƣơng hƣớng hành động cho đời Bản thân nhiệt thành hăng hái ngƣời giúp ơng có tinh thần sáng suốt trƣớc thời Bài Sa Hành đoản ca - Bài ca ngắn bãi cát kiệt tác, tƣợng trƣng bi phẫn cho tất bế tắc thời đại Bài ca dựng lên hình tƣợng ngƣời bãi cát mênh mông bƣớc lại nhƣ lùi Ngay từ đầu, thơ sử dụng điệp âm gợi lên cảm giác bƣớc chân ngƣời luôn kéo giật lại: Trƣờng sa phục trƣờng sa Nhất hồi khứ (Cát dài bãi cát dài Mỗi bƣớc lùi bƣớc) Hình tƣợng nhân vật trữ tình - ngƣời khách hành bƣớc bãi cát trạng thái bất thƣờng nhƣ lùi lại, khơng cịn chút ấn tƣợng thời gian, sáng tối, có nỗi phiền muộn chất tim: Nhất nhập hành vi dĩ Khách tử lệ giao lạc 52 (Mặt trời lặn chƣa Bộ hành nƣớc mắt lã chã rơi) Dƣờng nhƣ trƣớc không gian vũ trụ rộng lớn bao la, bãi cát dài mênh mông vô tận, khoảng thời gian đặc biệt nhạy cảm để khơi gợi cảm xúc lòng ngƣời - lúc chiều tà Cao Bá Qt cảm nhận thấy cực đƣờng bƣớc, ông tự đặt lối cho mà lại khơng tìm thấy lối Nếu ngƣời ta ngủ đƣợc theo phép “thụy du” ơng tiên may nỗi khổ chấm dứt Thế nhƣng phép “thụy du” ngƣời vốn tỉnh lại chẳng có chút hiệu lực Vì tỉnh táo nỗi ốn hận lịng lại thêm chồng chất Quân bất học tiên gia mỹ thụy ơng Đăng sơn thiệp thùy ốn hà (Khơng học đƣợc tiên ông phép nhu Trèo non lội suối giận ngi) Hình ảnh “bãi cát dài” mở đầu thơ mang ý nghĩa biểu tƣợng sâu sắc Đó đƣờng công danh mờ mịt khôn nhà thơ Bài thơ kết thúc câu hỏi ngân lên nhƣ lời tự vấn, lời hứa, lời thề, khát vọng tâm tiếp bƣớc Trƣớc thử thách đời, Cao Bá Quát băn khoăn day dứt muốn buông xuôi, ông lại vƣơn lên, lĩnh nhà nho chân u thƣơng ngƣời, căm ghét bất cơng để tới tham gia khởi nghĩa Mỹ Lƣơng chống lại triều đình nhà Nguyễn thối nát, dẫn tới bi kịch đời Cao Bá Quát diễn tả bi kịch cá nhân hoàn cảnh nghiệt ngã, sống tù ngục Trong tình đó, ta nhận thấy phẩm chất cao quý nhà thơ Mặc dù hoàn cảnh bị tù đày nhƣng ông không quên việc đời, không quên trách nhiệm ngƣời quân tử Đó bi 53 kịch chí nam nhi bị chặn đứng khơng cịn đƣờng để hành đạo Xót tâm lực cạn đâu Mà thân giam hãm mối dầu khôn nguôi (Độc cảm hồi - Ban đêm ngồi cảm nghĩ) Trong ngục tù, Cao Bá Quát ý thức đƣợc sâu sắc tâm lực mình, nhƣng thực bị tù đày Đó bi kịch khát vọng tự bị khóa chặt Có lúc ông thấy đƣờng công danh ngõ cụt mờ mịt, sách vở, chữ nghĩa thánh hiền trở nên vô dụng Đời năm xe sách thừa Xông pha gió bụi bơ phờ tóc mai So chi lịng tóc ngắn dài Khi rối bời rối bời nhƣ (Sơ đầu - Chải tóc) Cao Bá Quát cảm nhận đời trở nên vô nghĩa Tài năng, chữ nghĩa, tri thức ơng rèn luyện bầy lâu hóa vơ nghĩa Đây biểu bi kịch đời nhà thơ Dƣờng nhƣ nguyên trớ trêu đƣợc thi nhân diễn tả: Hữu ƣớc nãi vi sƣ Phàm đại đô nhĩ (Ao ƣớc mà không đƣợc Đại phàm việc cả) (Qua núi Dục Thúy) Từ ƣớc mơ tới thực khoảng cách xa vời đối Cao Bá Quát Thơ ông đâu thấy ý vị buồn thƣơng pha chua chát tự diễn vơ dun lỡ dở Bị tù tội giam cầm, bị đánh đập, ông phải trả giá đắt cho cá tính bái phục Bi kịch kẻ sĩ nhƣ ông in hằn lên nhiều sáng tác với cung bậc diễn tả khác 54 Chùm thơ Trường giang thiên vừa mạch thơ tự thân cực ngƣời phải mang gông suốt ngày không dời đƣợc Thƣớng thủ bạn thƣơng tam xích giản Hiếp kiên duệ trƣớc ngũ thù y (Giơ tay lên lôi theo mảnh tre ba thƣớc So vai lại kéo xệch manh áo nhẹ năm ly) Đó giọng thơ đối thoại - tiếng nói đối thoại ngƣời mang gông tƣ cách tội đồ với gông tƣợng trƣơng cho bạo lực kẻ cầm quyền Con ngƣời bị bạo lực đẩy xuống dƣới đáy vực thẳm lên tiếng phủ định bạo lực: Dù cho phải trái mặc kệ Nói chung máy làm nhục ngƣời đời mà thơi Cao Bá Qt tự nhận thấy khơng việc phải giận với bóng hay hổ thẹn với chăn phải sống chung với vật bất lƣơng Mạch thơ trữ tình đƣa ơng lên cảm hứng Ơng địi lại lẽ phải, địi lại trắng Tiện đƣơng tế chúc song hàng tả Mình trƣớc Nghiêu Phu “thiện ngâm” (Tiện nên chẻ mày để viết lên dòng Viết thiên ngâm nhà thơ Thiệu Ung) (Trường giang thiên, II) Cao Bá Quát khẳng định việc chữa thi cho học trị kì thi Huế năm 1841 mà ông đƣợc giao chức sơ khảo “điều thiện” Khơng thể gơng trói ơng chí phải chẻ nhỏ gơng ơng hồn tồn vơ tội Từ tƣ ngƣời bị kết án, chuyển hóa tinh tế biểu tƣợng nghệ thuật ơng trở thành ngƣời lên án Tự kiểm điểm, ông thấy chƣa đƣờng cơng danh mà làm cho đầu khơng thẳng 55 Ơng kết thúc ba thơ câu đầy lạc quan: Ƣớc đem gơng bắc làm thang mây Cƣời xịa tiếng cƣỡi gió mà lên cho rảnh (Trường giang thiên, III) Khi bị tra tấn, ông làm thơ roi song Với giọng điệu vừa kiêu ngạo, vừa xót xa: Này roi song Mày có thấy Bờ nam Đắc Giang Đỉnh núi Nguyệt Hằng Trên có tùng bách đƣơng chết dở Giữa trời đông rét mƣớt mà đứng hiên ngang Nếu có thợ giỏi biết đến Thì sá chi loài bồ kết chƣớng não tầm thƣờng Nỡ đốn chặt cho (Đằng tiên cá - Bài ca roi song) Bài ca roi song miêu tả cảnh chịu đựng cực hình ngƣời tù bị nọc đánh cơng đƣờng Ngƣời tù nhà thơ Bài thơ tái lại khơng khí náo động căng thẳng tâm đối lập đến cực điểm ngƣời tham gia vào tra phũ phàng Trong hai hình ảnh bật ngƣời tù roi song Roi song rủ xuống không hăng nhƣ trƣớc nữa, nhƣng ngƣời tù ngục đứng dậy tìm chỗ dựa tinh thần để khơng gục ngã Chỉ quay nhìn vào mình, tự khẳng định lại giá trị khơng cịn cách khác Có thể nói kết hợp chặt chẽ cảm hứng xót xa cảnh ngộ bị rơi xuống vực thảm, với bi phẫn không thừa nhận thực khắc họa đậm nét 56 hình ảnh Cao Bá Quát thân tên tù giam lao thừa phủ Nói khơn nỗi sầu bi kẻ sĩ tài năng, bị gạt ngồi đƣờng chấp Ơng mƣợn thơ ca để vơi sầu, cảm thấy cay đắng nhận cơng phá xã hội đầy toan tính cho ngƣời Đời ta vốn là bụi Theo gió thổi tơi bời Đi chẳng có định nơi Chỉ khoảng đất trời mênh mang Từ trăm luyện sắt gang cứng rắn Khi hào hùng đất ngang táng Lƣới trời từ độ vấn vƣơng Dày vị kể nhiều phƣơng rũa mài (Chính nguyệt nhị thập di tống thừa thiên ngục tỏa cấm) Thơ Cao Bá Quát thể đầy chí khí tâm huyết Chí khí sức mạnh bên trong, muốn tỏa tung ra, to lớn; chí khí khơng thi thố đƣợc đọng lại thành tâm huyết Ơng tự thấy giống nhƣ kẻ “hủ nho” dƣ thừa, cô đơn đến cực, thất bại trƣớc đời Trắc thân thiên địa bi cô chƣởng Hồi thủ nguyên tiêu khuất tráng đồ (Đất trời đau nỗi bàn tay lẻ Mây khói che đƣờng chí khí to) (Bệnh trung) Hình ảnh “bàn tay lẻ” hình ảnh độc đáo, tác giả sử dụng bàn tay lẻ để nói đến bi kịch đời Muốn thể tài chí tài nhƣng mây khói che đƣờng Giống nhƣ bàn tay lẻ chẳng thể vỗ lên tiếng vang trời vô tận 57 Tuyệt vọng, bi phẫn tích đọng đời Cao Bá Qt tìm với nhân dân, đứng lên khởi nghĩa, kết thúc số phận bi thảm kẻ nghịch thần Đó hành trình tất yếu cá tính, tài khao khát đƣợc hành đạo mà không chốn nƣơng thân Nói tóm lại, Cao Bá Quát nho sĩ ý thức trách nhiệm trƣớc đời, ý thức tài muốn hành động để phò đời giúp nƣớc Sống xã hội phong kiến, ông trở thành ngƣời “sinh bất phùng thời”, trở thành ngƣời kẻ sĩ suốt đời long đong lận đận Nhƣ phân tích trên, thơ Cao Bá Quát chân dung ngƣời tinh thần ông Độc giả ln cảm thấy xót xa, đau đớn cho số phận ngƣời “tài cao phận thấp chí khí uất” (Tản Đà) Rõ ràng, ngƣời tài hoa, chí lớn mà kết thúc đời chết khốc liệt - Cao Bá Quát ngƣời bi kịch “hoạn lộ gập ghềnh” nỗi niềm kẻ sĩ không gặp thời 58 KẾT LUẬN Mối quan hệ xã hội thời đại trí thức nho học gắn bó với khăng khít hệ mối quan hệ tƣơng tác lẫn Khi xã hội phong kiến thịnh trị, có đấng “minh qn” nhà nho kẻ sĩ có điều kiện để trở thành “tơi hiền” Ngƣợc lại, xã hội phong kiến suy vong, thối nát nhà nho, dù tâm huyết, tài khó có điều kiện để “phị vua giúp nƣớc ” Đó cội nguồn sâu xa tạo nên bi kịch khơng trí thức nho học dƣới thời trung đại Xã hội phong kiến Việt Nam kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX xã hội đầy biến động Ở hệ tƣ tƣởng Nho giáo khơng cịn chuẩn mực, khiến nhiều trí thức nho sĩ niềm tin Những xấu xa, thối nát, đua chen làm cho họ khơng khỏi bất bình Sống lịng xã hội ấy, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát - tài dân tộc lâm vào hoàn cảnh bi kịch bi kịch họ ngƣời mang sắc thái khác Bi kịch Nguyễn Du bi kịch "hoạn lộ hanh thông" suốt đời mang tâm buồn đau, u uẩn Bi kịch Nguyễn Công Trứ bi kịch "hoạn lộ thăng trầm" tiếng thở dài cuối đƣờng Bi kịch Cao Bá Quát bi kịch "hoạn lộ gập ghềnh" nỗi niềm kẻ sĩ không gặp thời Tất sắc mầu bi kịch đƣợc nho sĩ - thi nhân gửi gắm thơ ca chữ Hán để ngƣời đọc hôm hiểu rõ thêm đánh giá đắn họ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh, (1943), Khảo luận Kim Vân Kiều, Huế, Quan hải tùng thƣ [2] Đào Duy Anh (1965), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội [3] Nguyễn Huệ Chi, (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam: Thời kỳ cổ đại cận đại, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [4] Nguyễn Huệ Chi, (1966), "Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán", Tạp chí văn học [5] Nguyễn Huệ Chi, (2003), "Tiếp cận nghệ thuật hai chủ đề độc đáo thơ Cao Bá Quát", Tạp chí nghiên cứu văn học [6] Nguyễn Đình Chú, (2004), Mấy vấn đề lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội [7] Xuân Diệu, (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [8] Hà Minh Đức, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, (2002), Nguyễn Du tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Trần Đình Hƣợu (1991), Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [10] Chu Trọng Huyến (1996), Nguyễn Công Trứ - Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội [11] Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Tri Nguyên, Ngô Văn Phú (1996), Nguyễn Công Trứ - người, đời thơ Nxb Hội nhà văn [12] Khoa học xã hội nhân văn (2014), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [13] Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Mai Quốc Liên, (1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Đăng Na (2007), Văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học Sƣ phạm [18] Nhiều tác giả (2007), Cao Bá Quát tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Nhiều tác giả (2004), Cao Bá Quát- tham luận hội thảo, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Nƣơng (2007), Con người Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, Luận án tiến sĩ trƣờng ĐHSP Hà Nội [21] Đào Xuân Quý (1966), Nguyễn Du thơ chữ Hán, Báo văn nghệ [22] Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Cao Bá Quát suy tƣởng thơ”, Tạp chí nghiên cứu Văn học [23] Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Hồi Thanh (1960), Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán, Tạp chí văn nghệ [25] Trần Nho Thìn (2003), Nguyễn Cơng Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [26] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Tài Thƣ (1980), Cao Bá Quát người tư tưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Lê Thƣớc, Lƣu Trọng Lƣ, Trƣơng Tửu… (2011), Nguyễn Công Trứ đời thơ, Nxb Lao động, Hà Nội [29] Lê Thƣớc, Trƣơng Chính (1965), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Trần Ngọc Vƣơng (1999), Loại hình học tác giả văn học Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội [32] Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên, Hồ Chí Minh ... đề tài: ? ?Nhìn lại bi kịch đời ? ?hoạn lộ? ?? số trí thức Nho học kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX (khảo sát qua ba tác giả: Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát) giúp cho công việc tƣơng lai tác giả Lịch... Tác giả khóa luận Đỗ Thị Minh Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận ? ?Nhìn lại bi kịch đời ? ?hoạn lộ? ?? số trí thức Nho học kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX? ?? (khảo sát qua ba tác giả: Nguyễn Du, Nguyễn. .. kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Tái lại đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát Phân tích sáng tác thơ ca chữ Hán tiêu bi? ??u để sắc thái bi kịch đời ? ?hoạn lộ? ?? ba tác giả: Nguyễn Du,

Ngày đăng: 15/05/2018, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan