Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk tỉnh đăk lăk

161 641 1
Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk   tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk tỉnh đăk lăk

1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2002, đàn cả nớc có 4.062 ngàn con, đợc phân bố rộng các vùng sinh thái khác nhau, trong đó đàn 3 tỉnh Tây Nguyên là Kon Tum, Gia Lai Đăk Lăk đã có 390.900 con, chiếm tới 9,62% chủ yếu là thịt (Tổng cục Thống kê, 2003) [72]. Tỉnh Đăk Lăk có diện tích 19.599 km 2 , chiếm gần 6% tổng diện tích tự nhiên của cả nớc (bao gồm 18 huyện thành phố), dân số hơn 2 triệu ngời, mật độ trung bình 102,23 ngời/km 2 (Cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk, 2003) [10]. Là một tỉnh nằm trong vùng sinh thái khí hậu đặc thù Tây Nguyên có đồng cỏ tự nhiên rộng đa dạng, đây chính là thế mạnh để phát triển chăn nuôi đại gia súc nhất là đối với thịt. Tính đến cuối năm 2002, đàn của tỉnh có 94.845 con, nhng đàn thuộc sở hữu tập thể chiếm cha tới 4% số lợng chủ yếu nằm nông hộ (Cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk, 2001 2003) [9], [10]. Vì vậy, thu nhập về chăn nuôi đang giữ một vai trò quan trọng trong kinh tế nông hộ Đăk Lăk, đặc biệt là tại huyện MĐrăk - một huyện có nhiều tiềm năng phát triển ngành nuôi nhất của tỉnh. Chiến lợc phát triển kinh tế của tỉnh Đăk Lăk là tập trung xây dựng MĐrăk thành vùng trọng điểm chăn nuôi thịt: dành 12.000 ha đất cho phát triển đồng cỏ phấn đấu đến năm 2010 tổng đàn trong huyện sẽ tăng lên 35.000 con, tỷ lệ lai đạt tới 70 - 80% (UBND tỉnh Đăk Lăk, 2001) [78]. Tuy nhiên, sự gia tăng số lợng đầu con phụ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn tự nhiên, khi nguồn thức ăn hiện có đợc khai thác tối đa thì sự tăng đàn sẽ dừng lại ổn định. Đi đôi theo xu hớng giảm diện tích chăn thả là mật độ chăn thả ngày càng cao dẫn đến năng suất, chất lợng của đồng cỏ tự nhiên càng giảm, vì thế tác động xấu đến năng suất hiệu quả của chăn nuôi đồng thời tạo ra sức ép giữa gia 2 tăng số lợng đầu con với chất lợng đàn, giữa tận dụng thức ăn tự nhiên với sử dụng hiệu quả các sản phẩm của địa phơng cho chăn nuôi . Do tốc độ đô thị hóa nhanh nên Việt Nam, cũng nh nhiều quốc gia khác đang phải đơng đầu với sự tăng nhanh về nhu cầu thịt, trung bình mỗi năm khoảng 8,5%. Để tăng khối lợng sản phẩm phải có những đầu t khoa học kỹ thuật thâm canh trong chăn nuôi đó là một bớc biến đổi về chất. Đây cũng chính là định hớng chiến lợc phát triển với chăn nuôi thịt nhằm từng bớc đáp ứng nhu cầu cả về số lợng chất lợng của ngời tiêu dùng. Để giải quyết khó khăn về thức ăn, đã có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng phụ phẩm trong chăn nuôi thịt. Tuy nhiên, do quy mô đàn, khả năng về vốn, trình độ của chủ hộ, đặc thù vùng . mà việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật các nông hộ thờng bị hạn chế. Do vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về những đặc thù chăn nuôi trong nông hộ để tìm ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả vỗ béo lai Sind, trên cơ sở sử dụng các sản phẩm địa phơng tại MĐrăk - tỉnh Đăk Lăk, là một vấn đề cấp thiết hỗ trợ cho sự phát triển ngành chăn nuôi đồng thời góp phần tham gia vào chơng trình phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo từ mỗi nông hộ. Để giải quyết một phần những đòi hỏi từ thực tế sản xuất đó, chúng tôi thực hiện đề tài: Khảo sát chăn nuôi nông hộ nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật vỗ béo lai Sind huyện MĐrăk - tỉnh Đăk Lăk. 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá các tiềm năng của địa phơng thông qua việc xác định những thuận lợi khó khăn tác động tới chăn nuôi nông hộ; - Xác định những đặc thù trong chăn nuôi nông hộ; - Xác định nguồn phụ phẩm cây trồng làm thức ăn nuôi nông hộ huyện MĐrăk - tỉnh Đăk Lăk; 3 - Thử nghiệm một số chế độ nuôi dỡng để vỗ béo thịt lai Sind trên cơ sở khai thác tiềm năng phụ phẩm của địa phơng theo các phơng thức chăn nuôi khác nhau. 3. ý nghĩa khoa học của đề tài - Đề tài nghiên cứu một cách hệ thống về các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, phân tích những thuận lợi khó khăn tác động tới chăn nuôi thịt tại nông hộ huyện MĐrăk. - Xác định các nguồn phụ phẩm nông nghiệp sử dụng làm thức ăn nuôi thịt tại địa phơng. - Đề tài nghiên cứu thử nghiệm vỗ béo lai Sind thông qua một số các giải pháp kỹ thuật về xây dựng các khẩu phần phù hợp với nguồn nguyên liệu địa phơng phơng thức chăn nuôi hiện tại của nông hộ. 4. ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Đề tài đã xác định đợc những đặc thù chăn nuôi thịt của các nông hộ tại MĐrăk, đóng góp cơ sở khoa học t liệu cho các chơng trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ. - Đa ra một số giải pháp kỹ thuật vỗ béo thịt phù hợp với điều kiện địa phơng có thể ứng dụng rộng rãi trong các nông hộ. - ổn định sản xuất tại chỗ tạo điều kiện tiếp cận kỹ thuật khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi cho nông hộ, từ đó nâng cao hiệu quả chăn nuôi góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân c huyện MĐrăk - tỉnh Đăk Lăk. 4 CHƯƠNG 1 TổNG QUAN TàI LIệU 1.1. Vai trò của chăn nuôi trong kinh tế hộ 1.1.1. Vai trò của chăn nuôi trong kinh tế hộ Tổng thu nhập nông - lâm - ng nghiệp của Việt Nam hiện chiếm 23,6% trong tổng GDP, trong đó ngành trồng trọt đạt 62,37%, chăn nuôi đạt 15,63% (Nguyễn Đăng Vang, 2003) [80]. Ngành chăn nuôi hiện đang ngày càng có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, tốc độ tăng trởng ổn định (bình quân tăng 5,24%/năm) cao hơn so với trồng trọt (Đặng Trần Tính, 2003; Nguyễn Phợng Vĩ, 2003) [69], [83]. Giá trị sản xuất chăn nuôi đợc tăng lên nhờ tiếp cận thị trờng đã góp phần gia tăng hiệu quả cho các sản phẩm chăn nuôi cả về số lợng chất lợng trên một đơn vị héc ta cao hơn . đa chăn nuôi trở thành ngành mũi nhọn trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hóa. Các tiến bộ kỹ thuật đã đợc áp dụng không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao, đóng vai trò quan trọng trong kinh tế hộ gia đình, điều quan trọng nữa là sản xuất chăn nuôi chỉ sử dụng có khoảng 10% thời gian lao động nhng hiệu quả năng suất lao động vẫn cao hơn 25% so với các hoạt động khác trong ngành nông nghiệp đã đem lại tới hơn 50% thu nhập bằng tiền mặt cho các hộ nông dân (Đặng Trần Tính, 2003) [69]. Sản phẩm chăn nuôi không những chỉ phục vụ cho nhu cầu con ngời mà còn là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác nh trồng trọt, chế biến . Chăn nuôi nông hộ đã đang thực sự giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển nhanh bền vững của ngành chăn nuôi nớc ta. Những chủ trơng, chính sách phù hợp của Nhà nớc đã tạo ra những cơ hội thuận lợi nh đòn bẩy kích cầu để chăn nuôi nông hộ phát triển. 5 Bảng 1.1. Tỷ lệ hộ nghèo đói nông thôn thành thị Chỉ tiêu Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Nông thôn miền núi 785.000 28,0 Nông thôn Nông thôn thành thị 1.750.000 62,5 Thành thị 265.000 9,5 Tổng số hộ nghèo 2.800.000 100 Nguồn: Lê Viết Ly (2003) [41]. Trong khi các nguồn thu nhập về nông nghiệp tăng 60%, nhng nghèo đói vẫn là một thách thức lớn đối với phát triển. Tính đến năm 2000, tỷ lệ hộ nghèo nớc ta là 32% (theo tiêu chuẩn nghèo quốc tế) hoặc là 17,2% (theo tiêu chuẩn nghèo của Việt Nam), tức là còn khoảng 2,8 triệu hộ nghèo mà 90,5% hộ nghèo trong số đó là thuộc nông thôn (Lê Viết Ly, 2003) [41]. Do đó, u tiên về nông nghiệp phát triển nông thôn trong chơng trình, chính sách của quốc gia là điểm cốt yếu để giảm nghèo thúc đẩy tăng trởng kinh tế của Việt Nam. 1.1.2. Một số yếu tố tác động tới chăn nuôi nông hộ là động vật nhai lại có đặc điểm về sinh trởng phát triển, sử dụng thức ăn nhu cầu dinh dỡng mang nhiều đặc thù riêng. Tuy nhiên, nh các ngành sản xuất khác, chăn nuôi cũng phải nằm trong một tổng thể chung bị chi phối bởi các điều kiện về kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, thông qua các đơn vị chức năng chuyên trách nhất là từ bản thân chủ nông hộ - ngời có ảnh hởng trực tiếp quyết định tới hiệu quả chăn nuôi bò. Các yếu tố tác động qua lại, chi phối ảnh hởng lẫn nhau, cũng có thể tác động trực tiếp hay gián tiếp qua các nhân tố trung gian tác động tới hiệu quả chăn nuôi bò. Tùy theo các mức độ khác nhau mà các yếu tố này có thể là trở thành nhân tố thuận lợi hay khó khăn tác động tới chăn nuôi bò. 6 Điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện tự nhiên Các đơn vị KHKT chuyên trách Nông hộ Chăn nuôi nông hộ Hình 1.1. đồ các yếu tố tác động tới chăn nuôi nông hộ 1.1.2.1. Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên Các yếu tố khí hậu thời tiết nh nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma . tác động trực tiếp đến sự sinh trởng phát triển của gia súc, tới khả năng thu nhận thức ăn . Diện tích độ phì của đất ảnh hởng đến năng suất, sản lợng của cây trồng thức ăn cho gia súc. Khi dân số gia tăng, diện tích đất đồng cỏ ngày càng bị thu hẹp, thì việc xây dựng hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa trên các phụ phẩm sẵn có là yêu cầu sống còn hiện nay trong tơng lai. Khí hậu thời tiết còn tác động tới sự sinh trởng, phát triển của cây thức ăn trên đồng cỏ. Nhiệt độ môi trờng cao đã làm đẩy nhanh quá trình lignin hóa của cây thức ăn, giảm khả năng tích luỹ chất dinh dỡng trong cỏ . do vậy dẫn đến hiệu quả sử dụng thức ăn thấp, dinh dỡng của gia súc không bảo đảm. Các điều kiện tự nhiên cũng chi phối tới sự hình thành lây lan của nhiều bệnh tật khác nhau nh dịch tả, tiêu chảy, tụ huyết trùng, lở mồm long móng . 1.1.2.2. Nhóm nhân tố về kinh tế - x hội Nhóm nhân tố này bao gồm chuỗi các vấn đề về chủ trơng, chính sách, thị trờng, hạ tầng cơ sở, trình độ dân trí, tập quán, tín ngỡng, quy hoạch, sự phát triển của các ngành kinh tế khác, công tác quản lý, thông tin . 7 Trong những năm gần đây, các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc đều hớng tới mục đích hỗ trợ để làm tăng hiệu quả của sản xuất chăn nuôi quy mô nhỏ, giúp chăn nuôi nông hộ phát triển nhanh hơn nữa (giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất, chất lợng kiểm soát dịch bệnh hữu hiệu .), đáp ứng nhu cầu trong nớc xuất khẩu ngày càng tăng cũng nh vợt qua những thách thức của quá trình toàn cầu hóa. Từ đó nâng cao thu nhập cho nông hộ hỗ trợ cho công cuộc xóa đói, giảm nghèo nớc ta. Thị trờng tiêu thụ là yếu tố rất quan trọng tham gia quyết định sản xuất, điều chỉnh quy mô tốc độ sản xuất. Trong cơ chế thị trờng, thông tin đóng vai trò quan trọng cho cả ngời bán ngời mua, cả ngời sản xuất ngời tiêu dùng. Thông tin các vùng nông thôn hiện nay còn hạn chế đã trở thành nhân tố làm cho thị trờng hàng hóa của nông thôn cha phát triển. Với 80 triệu dân đàn hiện nay là 4,062 triệu con (Tổng cục Thống kê, 2003) [72], có thể thấy rằng thị trờng thịt Việt Nam khá lớn. Tuy nhiên, do mức độ đầu t còn hạn chế, cùng với cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông đi lại khó khăn, thị trờng đầu ra của con phải qua nhiều khâu trung gian nên thu nhập thật sự của nông hộ cha cao . Tất cả những yếu tố đó đều chi phối đến năng lực phát triển chăn nuôi nông hộ. Ngoài ra, các vấn đề khác nh tôn giáo, phong tục, tập quán chăn nuôi, tập quán tiêu dùng cũng có ảnh hởng nhiều đến hiệu quả chăn nuôi. 1.1.2.3. Nhóm các nhân tố về kỹ thuật Nhóm nhân tố này bao gồm các đơn vị chức có trách nhiệm t vấn, nghiên cứu, thử nghiệm chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật chuyên ngành cho nông hộ, nhiều góc độ khác nhau về con giống, về dinh dỡng, kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng, về công tác phòng trị bệnh . Từ năm 1993 đến năm 2000, Việt Nam tiến hành chơng trình cải tạo đàn Vàng địa phơng với các giống ngoại nhập nh Red Sindhi, Sahiwal, Brahman . Tính đến năm 2003, sốlai đã đạt 630.000 con, tỷ lệ 8 nuôi sống đạt 95%, trọng lợng sinh bê lai tăng 60 - 70% so với bê nội (Đặng Trần Tính, 2003) [69], khoảng 28% số lợng đã đợc Sind hóa (Nguyễn Đăng Vang, 2003) [80], nâng trọng lợng lai Sind: con cái 250 - 300 kg, con đực 400 - 500 kg, tỷ lệ thịt xẻ đạt 48 - 49%, năng suất sữa 800 - 1.000 kg/con/chu kỳ vắt sữa (Nguyễn Văn Thởng, 2003) [61]. 1.1.2.4. Nông hộ Chủ hộ cùng với năng lực về vốn, trình độ hiểu biết, mục đích chăn nuôi, nguồn thông tin tiếp nhận, nhân công . sẽ quyết định tới hiệu quả chăn nuôi bò. Trình độ nhận thức của ngời dân về kỹ thuật chăn nuôi còn thấp, mục đích chăn nuôi chủ yếu là tận dụng (đồng cỏ, lao động nhàn rỗi .), khả năng nắm bắt thông tin cha kịp thời. Thực tế cũng cho thấy, chăn nuôi nông hộ trong cơ chế thị trờng đang phải đối mặt với nhiều trở ngại, khó khăn trong hoạt động sản xuất về quy mô đàn, phơng thức chăn thả, các yêu cầu về kỹ thuật, mức độ đầu t với lợi nhuận, về giải quyết thị trờng tiêu thụ . Khả năng tiếp cận thị trờng của chủ hộ sẽ là chìa khóa để thúc đẩy tốc độ phát triển chăn nuôi nông hộ. Tuy nhiên thực tế hiện nay, khả năng tìm hiểu thị trờng của chủ hộ vẫn bị hạn chế bởi nhiều trở ngại hay rào cản có thể nảy sinh từ các chính sách quy định hiện có, các đặc điểm của vùng, sự khác biệt về địa lý, cơ cấu, trình độ công nghệ đặc biệt là trình độ của chủ hộ . Chiến lợc phát triển nông nghiệp Việt Nam phấn đấu đa tỷ trọng giá trị chăn nuôi trong tổng giá trị nông nghiệp lên mức 20 - 25% vào năm 2010 (Nguyễn Phợng Vĩ, 2003) [83], chính vì vậy những nghiên cứu về chăn nuôi nông hộ (trong đó có chăn nuôi bò) sẽ rất cần thiết là cơ sở khoa học cho việc đẩy mạnh phát triển quy mô nâng cao hiệu quả chăn nuôi để từng bớc đa chăn nuôi trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. 1.2. Đặc điểm tiêu hóa dạ cỏ loài nhai lại Dạ cỏ đợc coi nh một túi lên men lớn có khoảng 50% vật chất khô của khẩu phần đợc tiêu hóa tại đây nhờ vào vai trò của hệ vi sinh vật. Nguồn 9 vi sinh vật này theo thức ăn, nớc uống đi vào dạ cỏ tồn tại phát triển nhờ môi trờng thích hợp đây (Nguyễn Trọng Tiến cs., 2001; Nguyễn Xuân Tịnh cs., 1996) [68], [70]: - Độ pH gần nh trung tính thờng trong khoảng 6 - 7 tơng đối ổn định nhờ tác dụng đệm của muối phốt phát bicacbonat của nớc bọt. - Nhiệt độ khoảng từ 38 - 42 0 C không bị phụ thuộc vào thức ăn, thờng nhiệt độ ban đêm cao hơn ban ngày (do quá trình lên men mạnh hơn). - Môi trờng yếm khí, nồng độ O 2 nhỏ hơn 1%, CO 2 tới 50 - 70% phần còn lại là CH 4 . - Độ ẩm trong dạ cỏ cao khoảng 70 - 80% khá ổn định nhờ vai trò điều hòa của nớc bọt. - Nhu động dạ cỏ yếu nên thức ăn thờng dừng lại lâu. - Thức ăn vào dạ cỏ đã trở thành nguồn cung cấp chất dinh dỡng một cách đều đặn để cho vi sinh vật sử dụng. Các sản phẩm thờng xuyên đợc chuyển hóa, trao đổi qua thành dạ cỏ đã tạo ra nồng độ của cơ chất thích hợp cho quá trình lên men vi sinh vật (Barcroft cs., 1944) [84]. Hệ vi sinh vật sống cộng sinh trong dạ cỏ, sinh trởng phát triển tại đây rồi chính hệ vi sinh vật này lại đóng vai trò cực kỳ quan trọng vào quá trình tiêu hóa, hấp thu độc đáo động vật nhai lại. 1.2.1. Khu hệ vi sinh vật dạ cỏ Số lợng loài hoặc giống vi sinh vật trong dạ cỏ thờng xuyên thay đổi, nó phụ thuộc vào thành phần thức ăn sự tiêu hóa trong dạ cỏ lại dựa vào sự hoạt động phân giải của các loài vi sinh vật này. Hệ vi sinh vật dạ cỏ gồm 3 nhóm chính là vi khuẩn, nguyên sinh động vật nấm. 1.2.1.1. Vi khuẩn (Bacteria) Trong dạ cỏ của loài nhai lạisố lợng lớn vi khuẩn từ 10 9 - 10 11 /ml dịch (Hungate, 1966) [110], có khoảng 60 loài vi khuẩn khác nhau chủ yếu là 10 các vi khuẩn yếm khí không có nha bào. Lợng sinh khối vi khuẩn chiếm khoảng 1/2 tổng sinh khối của vi sinh vật dạ cỏ (Vũ Duy Giảng, 2001) [17]. Nhóm vi khuẩn tự do trong dịch dạ cỏ chiếm khoảng 30%, còn lại khoảng 70% là các nhóm vi khuẩn bám vào thức ăn, vi khuẩn trú ngụ các nếp gấp biểu mô vi khuẩn bám vào động vật nguyên sinh (chủ yếu loại sinh khí metan). Do đặc điểm thức ăn liên tục chuyển khỏi dạ cỏ nên phần lớn vi khuẩn bám vào thức ăn sẽ bị tiêu hóa đi, vì vậy số lợng vi khuẩn dạng tự do trong dịch dạ cỏ quyết định tốc độ công phá lên men thức ăn. Vi khuẩn dạng tự do này phụ thuộc vào các chất dinh dỡng hòa tan, đồng thời cũng có một số lợng vi khuẩn di chuyển từ mẩu thức ăn này đến mẩu thức ăn khác. Vi khuẩn đợc coi là thành phần vi sinh vật quan trọng bậc nhất trong dạ cỏ trong việc phân giải chất xơ sinh tổng hợp protein từ NH 3 . Có các nhóm vi khuẩn chính là (Vũ Duy Giảng, 2001; Nguyễn Trọng Tiến cs., 2001) [17], [68]: - Nhóm vi khuẩn phân giải xơ (Cellulolytic bacteria) Những loài phân giải xenluloza quan trọng là bacteroides succinogenes, ruminococcus albus, cillobacterium cellulosolvens, butyrivibrio fibrisolvens, ruminoccocus flavefaciens . chúng bám vào các mảnh thức ăn, tiết ra enzym phá vỡ các khung xơng của phân tử xenluloza thuỷ phân thành các oligosaccarit. Những vi khuẩn phân giải xenluloza thì cũng có khả năng sử dụng hemixenluloza nhng ngợc lại thì không. Một số loài sử dụng hemixenluloza là butyrivibrio fibrisolvens, lachnospira multiparus bacteroides ruminicola. Vi khuẩn phân giải xơ phát triển tốt môi trờng pH trung tính, khi pH của dạ cỏ xuống đến 6 thì quá trình phân giải xenluloza bị giảm ngừng khi pH bằng 5,6. Môi trờng đủ nitơ pH thích hợp thì nhóm vi khuẩn này sinh sản nhanh, quá trình tiêu hóa xơ sẽ có kết quả tốt. Ngợc lại nếu trong thức ăn chứa các yếu tố làm tăng tính toan của dạ cỏ sẽ làm giảm tiêu hóa xơ. - Nhóm vi khuẩn tiêu hóa tinh bột (Amylolytic bacteria)

Ngày đăng: 04/08/2013, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan