Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh bắc ninh

96 366 1
Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh bắc ninh

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Nông nghiệp I ---------------- ngô thị lan anh Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh Bắc Ninh luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu ảnh Hà nội 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------------ i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Ngô Thị Lan Anh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------------ ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, Bộ môn Tài chính - Kế toán trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS. Lê Hữu ảnh đ hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đ động viên khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học! Tác giả luận văn Ngô Thị Lan Anh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------------ iii Mục lục Nội dung Trang 1 Mở đầu i 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3 2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5 2.1 Đặc điểm và vai trò của làng nghề ở Việt Nam 5 2.2 Sự cần thiết cho vay của ngân hàng đối với sự phát triển làng nghề 12 2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động cho vay của ngân hàng đối với làng nghề 13 2.4 Kinh nghiệm giải quyết vấn đề tín dụng đối với làng nghềmột số nớc trên thế giới và Việt Nam 19 3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.2 Phơng pháp phân tích 34 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 37 4.1 Thực trạng tín dụng ngân hàng đối với phát triển làng nghềtỉnh Bắc Ninh 37 4.1.1 Tình hình làng nghềBắc Ninh 37 4.1.2 Tình hình tổ chức sản xuất ngành nghề thủ công nghiệp 38 4.1.3 Tình hình lao động ngành nghề 40 4.1.4 Quy trình tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 45 4.1.5 Phơng thức cho vay đối với làng nghề 50 4.1.6 Tình hình vốn cho sản xuất ngành nghề ở các cơ sở điều tra 51 4.1.7 Tình hình cho vay làng nghề tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 55 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------------ iv 4.1.8. Thị phần tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh trong hoạt động cho vay làng nghề 60 4.1.9. Những kết quả đạt đợc và những hạn chế thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với quá trình phát triển làng nghề 62 4.2. Định hớng và giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh Bắc Ninh 67 4.2.1. Định hớng để phát triển làng nghềtỉnh Bắc Ninh 67 4.2.2. Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề 69 5. Kết luận 81 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 84 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------------ v Danh mục các chữ viết tắt Chữ viết tắt Giải thích CBTD Cán bộ tín dụng CN Công nghiệp DN Doanh nghiệp DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HSX Hộ sản xuất HTX Hợp tác x NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thơng mại TCN Thủ công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn QTDND Quỹ tín dụng nhân dân Tr.đ Triệu đồng UBND ủ y ban nhân dân Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------------ vi Danh mục biểu STT Nội dung Trang 3.1 Kết quả thu hút đầu t các khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề đến hết năm 2006 33 3.2 Sốsở tiểu thủ công nghiệp năm 2006 và sốsở điều tra 35 4.1 Sự phân bố một số ngành nghề thủ công nghiệp 38 4.2 Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp (2004-2006) 39 4.3 Quy mô lao động tại các cơ sở điều tra 42 4.4 Trình độ kỹ thuật của lao động ở các cơ sở điều tra 44 4.5 Vốn cho ngành nghề của các cơ sở điều tra 52 4.6 Vốn vay của ngành nghề ở cơ sở điều tra 54 4.7 Tình hình cho vay đối với làng nghề qua các năm 2004-2006 tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 55 4.8 D nợ quá hạn làng nghề năm 2004- 2006 59 4.9 Dự kiến nhu cầu vốn cho một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Bắc Ninh từ nay đến năm 2010 70 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------------ vii Danh mục biểu đồ STT Nội dung Trang 4.1 D nợ làng nghề qua các năm 2004 - 2006 58 4.2 Nợ quá hạn làng nghề so với tổng nợ quá hạn của toàn chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh qua các năm 2004 - 2006 60 4.3 Tổng d nợ cho vay trên địa bàn toàn tỉnh Bắc Ninh năm 2006 61 4.4 Số hộ và sốsở sản xuất tham gia vốn vay ngân hàng năm 2005- 2006 63 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------------ 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Làng nghề ở nông thôn Việt Nam có vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Phát triển làng nghề nhằm chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, tạo nhiều việc làm, nâng cao chất lợng nguồn lực, cải thiện đời sống dân c ở nông thôn, phát huy nội lực thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Làng nghềtỉnh Bắc Ninh đ có lịch sử tồn tạiphát triển lâu đời, phân bổ rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh và hoạt động ở hầu hết các ngành kinh tế chủ yếu. Sự tồn tạiphát triển của các làng nghề đ góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế x hội của tỉnh. Song nhu cầu đầu t, phát triển của làng nghề đòi hỏi các tổ chức tín dụng phải mở rộng tín dụng. Tỉnh Bắc Ninhmột tỉnh giàu tiềm năng phát triển kinh tế, có nhiều nghề, các tổ chức tín dụng bằng hoạt động đầu t vốn đ góp phần quan trọng trong việc phát triển làng nghề, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn nông thôn của tỉnh. Nhng khu vực làng nghề Bắc Ninh đ bộc lộ những hạn chế nh ô nhiễm môi trờng ngày càng nghiêm trọng, năng suất lao động thấp, trình độ quản lý còn yếu kém, khả năng tiêu thụ và tìm kiếm thị trờng tiêu thụ còn rất hạn chế và lúng túng, trình độ tay nghề của ngời lao động thấp, sự tiếp cận mặt bằng sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân của những tồn tại trên có nhiều, nhng nổi cộm lên là vấn đề khó tiếp tiếp cận các nguồn vốn tín dụng để đầu t cho sản xuất kinh doanh giải quyết đợc vấn đề khó khăn này sẽ dễ dàng giải quyết đợc những khó khăn khác. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra : Vậy các Ngân hàng thơng mại (NHTM) có vai trò gì đối với việc phát triển Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------------ 2 làng nghề? Việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng từ khu vực các tổ chức sản xuất làng nghề gặp khó khăn nh thế nào? Những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và nhu cầu của các hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề là gì? Mức độ ra sao? ảnh hởng đến sản xuất trong các làng nghề nh thế nào? Làm thế nào để phát huy khả năng tiếp cận và sử dụng vốn vay của ngân hàng đối với việc phát triển làng nghề? Do vậy, việc đề xuất một số giải pháp hữu hiệu để dỡ bỏ những vớng mắc giữa ngân hàng và khu vực làng nghề, khai thông bế tắc của tình trạng cơ sở sản xuất làng nghề thiếu vốn, trong khi ngân hàng không cho vay đợc sẽ là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong các làng nghề tiếp cận đợc nguồn vốn tín dụng để đổi mới công nghệ qua đó nâng cao năng suất, giảm ô nhiễm môi trờng, phát triển đào tạo lao động, quản lý. Qua đó khai thác hiệu quả mọi tiềm năng của khu vực làng nghề phát triển bền vững, đóng góp nhiều hơn nữa vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Bắc Ninh. Đó là các lí do chính nghiên cứu đề tài Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh Bắc Ninh. 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của tín dụng ngân hàng để phát triển làng nghề (tập trung xem xét tác động của tín dụng ngân hàng đến sản xuất hàng hoá, tác động của tín dụng ngân hàng đến việc mở rộng ngành nghề và các giải pháp cơ bản của tín dụng ngân hàng đối với các làng nghề). - Phân tích thực trạng những hình thức tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển làng nghề (đánh giá các giải pháp hiện hành nhằm làm rõ tính chất vay vốn và sử dụng vốn vay của các làng nghề). - Đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề nói chung, tín dụng ngân . động tín dụng của ngân hàng đối với quá trình phát triển làng nghề 62 4.2. Định hớng và giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh Bắc. tỉnh Bắc Ninh 67 4.2.1. Định hớng để phát triển làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh 67 4.2.2. Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề 69 5.

Ngày đăng: 04/08/2013, 09:57

Hình ảnh liên quan

- Đình Bảng (Đình Bảng) - Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh bắc ninh

nh.

Bảng (Đình Bảng) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Biểu 4.2 Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp (2004-2006)   - Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh bắc ninh

i.

ểu 4.2 Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp (2004-2006) Xem tại trang 47 của tài liệu.
4.1.7 Tình hình cho vay làng nghề tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh  - Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh bắc ninh

4.1.7.

Tình hình cho vay làng nghề tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh Xem tại trang 63 của tài liệu.
Tình hình nợ quá hạn: Hoạt động cho vay của làng nghề trong bất kỳ tr−ờng hợp nào cũng chứa đựng nhiều rủi ro đòi hỏi ngân hàng phải quản lý nợ  chặt chẽ, bảo đảm giảm thiểu rủi ro một cách thấp nhất - Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh bắc ninh

nh.

hình nợ quá hạn: Hoạt động cho vay của làng nghề trong bất kỳ tr−ờng hợp nào cũng chứa đựng nhiều rủi ro đòi hỏi ngân hàng phải quản lý nợ chặt chẽ, bảo đảm giảm thiểu rủi ro một cách thấp nhất Xem tại trang 67 của tài liệu.
[1] Phiếu điều tra này chỉ nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu, mọi thông tin trong bảng điều tra này đ−ợc bảo - Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh bắc ninh

1.

] Phiếu điều tra này chỉ nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu, mọi thông tin trong bảng điều tra này đ−ợc bảo Xem tại trang 94 của tài liệu.
□ Ngân hàng và theo hình thức hình thức: □ Vay từng lần - Một số giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển làng nghề tại tỉnh bắc ninh

g.

ân hàng và theo hình thức hình thức: □ Vay từng lần Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan