Đao dưc ca nam 2017 2018

90 104 0
Đao dưc ca nam 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai ngày 11 tháng năm 2017 Tiết 4: Đạo đức BÀI 2: GỌN GÀNG - SẠCH SẼ (TIẾT 2) A- Mục tiêu: - HS hiểu Ăn mặc gọn gàng thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo giặt sạch, dày dép sạch… mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách, bẩn… - HS biết thực nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, dày dép gọn gàng, nhà trường, nơi khác - Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, B – Đồ dùng dạy học - Vở tập đạo đức Bài hát “Rửa mặt mèo” C- Các hoạt động dạy học I Kiểm tra cũ: 3’ II Bài mới: 30’ Giới thiệu - Cho lớp hát “Rửa mặt mèo” ? bạn mèo hát có khơng ? ? ? Rửa mặt khơng mèo có tác hại ? ? Vậy lớp có giống mèo khơng ? đừng giống mèo GVKL: Hằng ngày, em phải ăn, để đảm bảo sức khoẻ để người khỏi chê cười Hoạt động 1: HS kể việc thực ăn mặc gọn gàng, + Y/c số HS (một số em sẽ, số em chưa sẽ) nói cho lớp biết thực ăn mặc gọn gàng NTN? + Tắm rửa, gội đầu + Chải tóc + Cắt móng tay GV: khen em biết ăn mặc gọn gàng - Nhắc nhở em chưa ăn mặc gọn gàng, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo BT3 - GV Y/c nhóm quan sát tranh BT3 trả lời câu hỏi ? tranh bạn làm ? ? em cần làm theo bạn ? không nên làm theo bạn ? ? - Các nhóm chọn tranh dán theo Y/c nêu kết - Cả lớp theo dõi, NX - GVKL: Hàng ngày em cần làm theo bạn tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8, chải đầu, mặc quần áo ngắn, cắt móng tay, thắt dây dày, rửa tay cho sẽ, gọn gàng HD học sinh đọc ghi nhớ cuối - HS đọc ĐT, CN, nhóm III Nhận xét, dặn dò: 2’ - NX học Tiết 4: Đạo đức BÀI 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) A Mục tiêu: - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết được: Vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên tròn học tập - u mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó - Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập * Rèn kỹ cho học sinh: - Kỹnăng lập kế hoặch vượt khó học tập - Kỹ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập B Các hoạt động dạy học: I Bài cũ: 3' - Thế vượt khó học tập? II Bài mới: 30' Giới thiệu bài: Nội dung: a) Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm (bài tập SGK) GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ Các nhóm thảo luận Đại diện báo cáo b) Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (bài tập SGK) 1.GV giải thích yêu cầu tập HS thảo luận nhóm GV mời số em trình bày trước lớp GV kết luận, khen HSc biết vượt qua khó khăn học tập c) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (Bài tập 4, SGK) GV giải thích yêu cầu tập GV mời số HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục GV tóm tắt ý kiến HS lên bảng GV kêt luận khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn để học tốt Kết luận chung: -Trong sống, người có khó khăn riêng - Để học tốt, cần cố gắng vợt qua khó khăn * Ghi nhớ: H: Đọc SGK Nhận xét - dặn dò: 2' ? Khi gặp khó khăn học tập em phải làm ? + GD HS có ý thức vượt khó học tập - Về học bài, chuẩn bị sau Thứ ba ngày 12 tháng năm 2017 Tiết 2: Đạo đức BÀI 2: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2) A Mục tiêu: - Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa - Biết định kiên định bảo vệ ý kiến - Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ( BT 1) - thẻ màu - Vài mẩu chuyện người có trách nhiệm C Các hoạt động dạy học: I Bài cũ: 3' - Thế người có trách nhiệm việc làm mình? II Bài mới: 30' Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Xử lí tình * Bài 3: SGK H: + Đọc yêu cầu + em đọc tình + Thảo luận N2 + Trình bày kết thảo luận G - H: NX G: Kết luận: Mỗi tình có nhiều cách giải Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải để thể trách nhiệm phù hợp với hoàn cảnh Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - HS tự liên hệ, đánh giá việc làm từ đầu năm học tới (Việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm) - HS trình bày trước lớp - nhận xét - tuyên dương HS có trách nhiệm việc làm => GV kết luận: Người có trách nhiệm người trước làm việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp làm hỏng việc có lỗi dám nhận trách nhiệm sẵn sàng làm lại cho tốt Nhận xét - dặn dò: 2' - Thế người có trách nhiệm? - G: Nhấn mạnh ND học - Về ôn - Chuẩn bị sau Tiết 4: Đạo Đức BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2) A Mục tiêu + Giữ lời hứa nhớ thực điều ta nói, hứa với người khác + Giữ lời hứa với người tơn trọng người thân Nếu ta hứa mà khơng giữ lời hứa làm niềm tin người làm lỡ việc người khác + Tơn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa không đồng tình với người khơng biết giữ lời hứa + Giữ lời hứa với người sống hàng ngày + Biết xin lỗi thất hứa không tái phạm B Đồ dùng dạy học + Câu chuyện “Chiếc vòng bạc – trích tập Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất” + thẻ xanh đỏ + phiếu ghi tình cho nhóm C Các hoạt động chủ yếu I Kiểm tra cũ: 3’ II Bài mới: 30’ Giới thiệu Hoạt động 1: Xử lý tình Mục tiêu: HS biết cần phải giữ lời hứa cần làm khơng thể giữ lời hứa với người khác Cách tiến hành + Giáo viên đọc lần câu chuyện: “Lời hứa danh dự” “nhưng đội mà” + Chia lớp thành nhóm u cầu nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử cho tác giả tình + Hướng dẫn học sinh nhận xét cách xử lí tình nhóm + Đọc tiếp phần kết câu chuyện + Yêu cầu học sinh nhắc lại ý nghĩa việc giữ lời hứa Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Củng cố giúp HS nhận thức việc giữ lời hứa Cách tiến hành: + Phát cho nhóm, nhóm hai thẻ màu xanh đỏ qui ước: - Thẻ xanh - Ý kiến sai - Thẻ đỏ - Ý kliến + Treo bảng phụ ghi sẵn ý kiến khác việc giữ lời hứa yêu cầu nhóm sau thảo luận giơ thẻ để bày tỏ thái độ, ý kiến + Lần lượt đọc ý kiến Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ (Thẻ xanh - sai, cần giữ lời hứa với tất người, không phân biệt người lớn hay trẻ con) Khi khơng thực lời hứa với đó, cần xin lỗi nói rõ lý với họ (Thẻ đỏ - Đúng, tơn người khác Xin lỗi nói rõ lý sớm không thực lời hứa để người khác không chờ đợi thời gian) Bạn bè tuổi không cần phải giữ lời hứa với (Thẻ xanh - Sai, khơng giữ lời hứa với bạn bè làm lòng tin bạn không tôn trọng nhau) Đã hứa với điều gì, bạn phải cố gắng thực lời hứa đó.(Thẻ đỏ - Đúng) Giữ lời hứa ln ln người q trọng tin tưởng.(Thẻ đỏ Đúng) + Nhận xét kết làm việc nhóm Hoạt động 3: Nói chủ đề: “Giữ lời hứa” Mục tiêu: HS biết giữ lời hứa với qua việc em thực hành vi theo chủ đề Cách tiến hành: + Yêu cầu nhóm thảo luận phút để tập hợp câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói việc giữ lời hứa Một số câu ca dao, tục ngữ giữ lời hứa: Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay Lời nói đơi với việc lam Lời nói gió bay + Yêu cầu nhóm thể theo nội dung - Kể chuyện (đã sưu tầm được) - Đọc câu ca dao, tuc ngữ phân tích, đưa ý nghĩa câu + Đại diện nhóm trình bày Nhận xét ý kiến nhóm khác + Chú ý Tùy vào thờ gian mà giáo viên điều chỉnh để kéo dài hay thu ngắn hoạt động cho hợp lý III Nhận xét, dặn dò: 2’ - Thế người có biết gữu lời hứa? Luôn phải biết giữ lời hứa với người khác với thân - Về ôn - Chuẩn bị sau TUẦN Thứ hai ngày 18 tháng năm 2017 Tiết 4: Đạo đức BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ – ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (TIẾT 1) A Mục tiêu: + HS biết tác dụng sách , đồ dùng học tập - Nêu ích lợi việc giữ gìn sách đồ dùng học tập - Biết nhắc nhở bạn bè thực giữ gìn sách đồ dùng học tập + HS biết cách giữ gìn sách đồ dùng học tập thân * Nội dung tích hợp lồng ghép BV MT * Các KNS giáo dục: - Kĩ giữ gìn sách đồ dùng đẹp - Kĩ tự giới thiệu sách , đồ dùng học tập trước bạn bè - Kĩ nhận xét đánh giá hành vi bảo quản sách đồ dùng học tập chưa tốt + HS biết giữ gìn sách đồ dùng học tập cẩn thận , gớp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BV MT , làm cho môi trường thêm đẹp B Chuẩn bị: - Tranh minh hoaï C Các hoạt động: I Bài cũ: 3’ ? Để giữ thân thể sẽ, gọn gàng em thực việc gì? ? Sạch sẽ, gọn gàng có ích lợi gì? II Bài mới: 30’ Giới thiệu “Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập” ? Hãy kể đồ dùng học tập mà em có?(Sách vở, thước, bút chì, tẩy, bảng con) Nhờ có đồ dùng học tập giúp ta học tập tốt hơn, để giữ gìn bền lâu ta phải làm sao? Trong tiết học đạo đức hôm cô em tìm hiểu qua “ giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập” (tiết 1) Hoạt động 1: làm tập 1: Tô màu đồ dùng học tập: - GV nêu yêu cầu - HS thực theo yêu cầu - Gọi hs lên trình bày + Bài tập 2: HS làm tập +GV cho hs thảo luận nhóm đơi giới thiệu vớí nghe đồ dùng học tập - GV gợi ý - Tên đồ dùng học tập (sách vở, viết chì, viết máy, cặp, thước kẻ) ? Đồ dùng dùng để làm ? ? Cách giữ gìn đồ dùng học tập ? +GV gọi số hs lên trình bày ? Bạn soạn thời khố biểu ngày hơm nay? ? Trong tiết đạo đức em cần đồ dùng học tập gì?(Bút chì, tẩy, chì màu, thước, tập đạo đức) ? Thế đem đủ tất đồ dùng học tập trên? + Kết luận: Được học quyền lợi trẻ em Việc giữ gìn đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học Hoạt động 2: Bài tập 3: đánh dấu + vào thể hành động ? Bạn nhỏ tranh làm gì? ? Bạn làm hay sai? ? Em muốn làm giống bạn không? ? có lựa chọn suy nghĩ giống bạn? -> Vậy tranh ta chọn tranh 1.2.6 có hành động Còn tranh 3.4.5 sai ta đừng nên học tập + GV chốt kết luận: - Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập: - Không làm dây bẩn , viết bậy, vẽ bậy sách - Không gặp gáy sách - Không xé sách - Không dùng thước bút cặp …để nghịch - Học xong phải cất gọn gàngvào nơi quy định + Giữ gìn đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học tập Đồng thời góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên , BV MT làm cho môi trường đẹp III Nhận xét - dặn dò: 2' - GV yêu cầu hs sửa sang lại sách vở, đò dùng học tập mình, để tuần sau thi “Sách đẹp “ + Việc có đầy đủ đồ dùng học tập muốn giữ gìn cẩn thận giúp cho việc học tập ta tốt Va việc làm để đáp đền lại công ơn cha mẹ thầy cô Tiết 5: Đạo đức 4: BÀI 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1) A Mục tiêu: HS biết được: - Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác GDKNS: - Kỹ trình bày ý kiến gia đình lớp học Kỹ lắng nghe người khác trình bày ý kiến B Đồ dùng dạy học - Tranh - Thẻ màu c hoạt động dạy học I Kiểm tra cũ: 3’ II Bài mới: 30’ Giới thiệu HĐ1: HS Khởi động GV cho nhóm quan sát 1cái cặp xách số tranh - Đại diện nhóm trình bày nhận xét cặp - GV kết luận: Mỗi người có ý kiến khác vật HĐ2: Giúp HS thảo luận tình GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ cho nhóm HS hoạt động nhóm thảo luận nội dung câu hỏi 1,2 tr/9 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung - Điều xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, lớp em ? (Có thể làm việc không đúng, không phú hợp víi m×nh) - Đối với việc có liên quan đến em có quyền gì? (Bày tỏ ý kiến, quan điểm) Kết luận: - Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em Điều có lợi cho em cho tất người Nếu em khơng bày tỏ ý kiến mình, người khơng hiểu đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng trẻ em nói chung - Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng cần bày tỏ ý kiến - HS đọc ghi nhớ (trang SGK) HĐ3: Bài tập - GV nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - GV Kết luận: Việc làm bạn Dung đúng, bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng Còn việc làm bạn Hồng Khánh không Bài tập GV nêu yêu cầu Hướng dẫn HS bày tỏ thái độ thẻ: - Màu đỏ: Biểu lộ thái độ phản đối - Màu xanh: Biểu lộ thái độ tán thành GV nêu ý kiến GV kết luận ý kiến - Kết luận đúng: Các ý kiến: a, b, c, d ý kiến đ sai ví có mong muốn thực có lợi cho phát triển em phù hợp với hồn cảnh thực tế gia đình, đất nước cần thực III Nhận xét, dặn dò: 2’ - Chuẩn bị tiểu phẩm cho tiết học sau Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2017 Tiết 2: Đạo đức BÀI 3: CĨ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1) A Mục tiêu: Học xong này, HS biết: - Biết số biểu người sống có ý chí - Người có ý chí vượt qua khó khăn sống - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích gia đình xã hội * GDKNS: - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống) - Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng B Đồ dùng dạy học - Một số mẩu chuyện gương vượt khó Nguyễn Ngọc Kí Nguyễn Đức Trung C Các hoạt động dạy học I Kiểm tra cũ: 3’ - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ học trước II Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HS tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần Bảo Đồng Mục tiêu: HS biết hồn cảnh biểu vượt khó Trần Bảo Đồng Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc thông tin Trần Bảo Đồng SGK - Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học tập? (Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, hàng ngày phải gúp mẹ bán bán bánh mì) - Trần Bảo Đồng vượt khó khăn để vươn lên nào?(Đồng sử dụng thời gian hợp lí phương pháp học tập tốt Nên suốt 12 năm học Đồng luôn học sinh giỏi Đỗ thủ khoa, nhận học bổng Nguyễn Thái Bình) - Em học tập từ gương đó?(Em học tập Đồng ý chí vượt khó học tập, phấn đấu vươn lên hoàn cảnh) KL: Từ gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn, có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí vừa học tốt vừa giúp gia đình việc Hoạt động 2: Xử lí tình Mục tiêu: HS chọn cách giải tích cực nhất, thể ý chí vượt lên khó khăn tình Cách tiến hành - GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm thảo luận tình - trình bày ý kiến nhóm - Lớp nhận xét bổ sung + Tình 1: Đang học lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Khôi đơi chân khiến em khơng thể Trong hồn cảnh đó, Khơi nào? + Tình 2: Nhà Thiên nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt trôi hết nhà cửa đồ đạc Theo em, hồn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học - GV: Trong tình trên, người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học biết vượt qua khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí Hoạt động 3: Làm tập Mục tiêu: HS phân biệt biểu ý chí vượt khó ý kiến phù hợp với nội dung học Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV nêu trường hợp, HS giơ thẻ màu thể đánh giá Bài 1: Những trường hợp biểu người có ý chí? + Nguyễn Ngọc Kí bị liệt tay, phải dùng chân để viết mà học giỏi + Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường xa để đến trường mai học + Vụ lúa nhà bạn Phương mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học + Chữ bạn Hiếu xấu sau năm kiên trì rèn luyện chữ viết, Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh - Ý là: 1, 2, Bài 2: Em có nhận xét ý kiến đây? + Những người khuyết tật dù cố gắng học hành chẳng để làm + "Có cơng mài sắt có ngày nên kim" + Chỉ nhà nghèo cần có chí vượt khó, nhà giàu khơng cần + Con trai cần có chí + Kiên trì sửa chữa khiếm khuyết thân (nói ngọng, nói lắp ) người có chí - KL: Các em phân biệt rõ đâu biểu người có ý chí Những biểu thể việc nhỏ việc lớn, học tập đời sống - Ghi nhớ: SGK III Nhận xét, dặn dò: 2’ - Chuẩn bị sau 10 Giảm tải: Không yêu cầu HS tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm gương lao động Anh hùng lao động, cho HS kể chăm bạn lớp trường * Giáo dục kĩ sống: - Nhận thức giá trị lao động - Quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường B Đồ dùng dạy học - Tranh C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ:3’ ? Nêu vài biểu thể lòng kính trọng thầy giáo? ? Vì phải kính trọng thầy cô giáo? II Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: GV kể chuyện: “ Một ngày Pê – chi – a” em kể tóm tắt câu chuyện H: + Thảo luận N4 + Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận ? Hãy so sánh ngày Pê – chi – a với nhiều người khác câu truyện? (Trong người hăng say làm việc … Pê – chi – a lại bỏ phí ngày mà khơng làm cả) ? Theo em, Pê – chi – a thay đổi sau câu chuyện xảy ra? (Cảm thấy hối hận nối tiếc bỏ phí ngày Pê – chi – a baets tay làm việc sau đó) ? Nếu Pê – chi – a em có làm theo bạn khơng? Vì sao? (Khơng bỏ phí ngày bạn phải lao động làm cải, cơm ăn, áo mặc…để nuôi sống thân, gia đình) Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở…đều sản phẩm lao động, Lao động đem lại cho người niềm vui giúp người sống tốt Hoạt động 2: Thảo luận N2 Bài 1: H: + Đọc yêu cầu + Thảo luận N2 + Đại diện nhóm trình bày kết G: Kết luận, NX: Yêu lao động: - Làm học thuộc chơi, - Luôn ln hồn thành việc bố, mẹ, thầy giáo giao cho như: Giúp bố mẹ lau nhà, nhổ cỏ, nấu cơm, dọn dẹp phòng mình, tích cực vệ sinh lớp học Lười lao động - Không học bài, không làm bài, ỷ lại chờ người khác làm cho - Khơng nhiệt tình tích cực làm vệ sinh lớp học, để nhà cửa, phòng bừa bãi 76 Hoạt động 3: Đóng vai Bài - Đọc tình SGK - Chia lớp thành nhóm - Các nhóm thảo luận, phân vai - Các nhóm chọn tình huống, chọn bạn đóng vai thảo luận theo tình đóng - nhóm đóng tình huống, lớp trao đổi theo tình ? Cách ứng xử tình phù hợp chưa? Vì sao? H: Đọc ghi nhớ SGK III Nhận xét, dặn dò: ? Vì phải u lao động ? - Về học bài, chuẩn bị sau Thứ ba ngày tháng 12 năm 2017 TiÕt 2: Đạo đức 5: Bài 8: Hợp tác với ngời xung quanh (TiÕt 1) A Mục tiêu: Sau học HS biết : - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi - Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người - Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình cộng đồng * GDBVMT: - GD HS biết hợp tác với bạn bè người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học địa phương * GDKNS: - Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung - Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người khác - Kĩ tư phê phán (biết phê phán quan sai, hành vi thiếu tinh thần hợp tác) - Kĩ định (biết định để hợp tác có hiệu tình huống) B Đồ dùng dạy học: - VBT Đạo đức C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ: 3’ 77 ? Vì phụ nữ người đáng tôn trọng? ? Nêu số việc làm thể tôn trọng phụ nữ bạn nam? II Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình HS: + Quan sát tranh, Thảo luận N4 + Đại diện nhóm báo cáo + Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét: ? Em có nhận xét cách tổ chức trồng tổ tranh? ? Với cách làm kết trồng tổ nào? ? Trong công việc chung để đạt kết tốt phải làm việc ? - Kết luận: Các bạn tổ biết làm công việc chung: người giữ cây, người lấp đất, người rào để trồng ngắn, thẳng hàng Cần biết phối hợp với Đó biểu hợp tác Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bài 1: SGK HS: + Thảo luận N2 + Đại diện nhóm báo cáo + Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét: Câu a, d, đ Để hợp tác với người xung quanh, em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc cho Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến thái độ Bài 2: SGK - trang 12 G: HD: Với ý kiến BT nếu: - Tán thành giơ thẻ đỏ - Không tán thành giơ thẻ xanh H: + Bày tỏ ý kiến + Giải thích lí lựa chọn G: NX, kết luận: - Câu a, d: Tán thành - Câu b, c: Không tán thành ? Biết hợp tác với người xung quanh có lợi gì? * Ghi nhớ: H: Đọc SGK III Nhận xét, dặn dò: 2’ - Chuẩn bị sau Tiết 4: Đạo đức BÀI 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 1) A Mục tiêu: - Biết công lao gia đình thương binh liệt sĩ quê hương đất nước 78 - Kính trọng, biết ơn qua tâm, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả - Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh liệt sĩ nhà nước tổ chức - Giáo dục học sinh có tình cảm đẹp đẽ với gia đình thương binh, liệt sĩ * KNS: Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc kĩ xác định giá trị B Đồ dùng dạy học: - Vở BT, bảng phụ, tranh minh hoạ C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ: 3’ ? Em kể việc nên làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng? II Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học Hoạt động 1: phân tích chuyện Mục tiêu: hs hiểu thương binh liệt sĩ: có thái độ biết ơn gia đình thương binh gia đình liệt sĩ Tiến hành: + GV kể chuyện: chuyến bổ ích (SGK - 67) - Tranh vẽ cảnh gì? (các bạn nhỏ đến thăm tặng hoa cho thương binh) + HS thảo luận cặp đôi nội dung câu Bài tập + Báo cáo - Nhận xét - Vào ngày 27/7 em lớp 3A đâu? (Thăm trại điều dưỡng thương binh) - Các bạn đến thăm trại thương binh để làm gì? (Thăm hỏi thương binh tình hình sức khoẻ chú) - Qua câu chuyện em hiểu thương binh liệt sĩ người nào? (Là người hi sinh xương máu tổ quốc, đem lại độc lập tự cho Tổ quốc ) - Đối với cô thương binh em cần có thái độ nào? (biết ơn, kính trọng) Rút ghi nhớ: - HS nhắc lại Hoạt động 2: Xử lý tình nên làm không nên làm Mục tiêu: hs phân biệt số việc làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ việc không nên làm Tiến hành Bài tập 2: - HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm tình - Đại diện báo cáo - Nhận xét Nên làm: a Ngày 27/7 lớp em tổ chức thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ b Chào hỏi lễ phép với cô thương binh c Thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ Khơng nên làm: d Cười đùa, làm việc riêng thương binh nói chuyện với tồn trường 79 * Liên hệ: - Nói việc thân em làm gia đình thương binh, liệt sĩ? (Quan tâm giúp đỡ bạn gia đình thương binh, liệt sĩ, hưởng ứng phong trào tìm địa đỏ, áo ấm tặng bà ) ? Chúng ta cần phải đối xử với thương binh, gia đình liệt sĩ ntn? Hoạt động 3: Đóng vai Bài 3: Hs đọc yêu cầu Chia lớp theo nhóm thảo luận tình sgk Từng nhóm lên đóng vai (mỗi nhóm tình huống) a.Tìm giúp thương binh nhà người quen b Các bạn lớp thay đến thăm bà mẹ liệt sĩ c Hưởng ứng nhiệt tình d Em khuyên bạn nghiêm túc thực cơng tác đền ơn đáp nghĩa việc làm có ý nghĩa - Tuyên dương nhóm thể tốt III Nhận xét, dặn dò: 2’ ? Vì phải biết ơn gia đình thương binh liệt sĩ? - Đối với gia đình thương binh, liệt sĩ ta cần có thái độ nào? - Nhận xét học - Dặn dò: sưu tầm tranh, ảnh hát, thơ, gương chiến đấu hi sinh anh liệt sĩ Đặc biệt liệt sĩ lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Vừ A Dính TUẦN 17 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017 Tiết 4: Đạo đức BÀI 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT2) A MỤC TIÊU: + HS hiểu biểu giữ trật tự nghe giảng, vào lớp - Nêu ích lợi việc giữ trật tự nghe giảng, vào lớp + HS giữ trật tự học, vào lớp để thực tốt quyền học tập, quyền đảm bảo an toàn trẻ em - Nhắc nhở bạn giữ trật tự nghe giảng vào lớp * Các KNScơ giáo dục: - Kĩ thể việc giữ trật tự học - Kĩ định giữ trật tự học - Kĩ phê phán, đánh giá hành vi không nghiêm túc học + HS có ý thức giữ gìn trật tự ra, vào lớp ngồi học B CHUẨN BỊ: Tranh BT 3, C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Bài cũ: 3’ - GV treo tranh BT – yêu cầu HS nêu lại nội dung tranh - Nhận xét cũ Bài mới: 30’ - Tiết em tiếp tục học bài: Trật tự trường học 80 Hoạt động 1: Quan sát tranh tập thảo luận - Mục tiêu:Cần giữ trật tự học, muốn phát biểu phải xin phép - Kĩ định giữ trật tự học - Kĩ phát biểu cảm xúc PP: đàm thoại, trực quan, thảo luận - GV cho HS quan sát tranh BT thảo luận ? Các bạn tranh ngồi học ? ? Đùa nghịch học có lợi hay có hại ? Vì sao? ? Để hiểu tốt học em phải làm ? ? Nếu học bạn nói chuyện đùa nghịch em có tham gia khơng ? Vì sao? ? Em phát biểu cảm xúc giữ trật tự học? - GV gọi hs khác nhận xét bổ sung + GV kết luận: Các em cần trật tự ngồi học, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép muốn phát biểu Có nghe giảng hiểu Hoạt động 2: Đánh dấu x tranh BT PP: luyện tập thực hành - GV cho HS quan sát tranh BT – yêu cầu HS nêu nội dung tranh - GV nhận xét – yêu cầu HS đánh dấu x vào bạn biết giữ trật tự lớp học ? Vì lại đánh dấu x vào bạn ? + Chúng ta có nên học tập theo bạn khơng? Vì sao? GV kết luận : Các em cần phải học tập điều hay, có em tiến Hoạt động 3: THẢO LUẬN BÀI TẬP - Mục tiêu: Thấy tác hại việc không giữ trật tự học ảnh hưởng đến người khác - Kĩ đánh giá hành vi không nghiêm túc - GV yêu cầu HS thảo luận BT 5: ? Việc làm bạn tranh hay sai? Vì sao? ? Nếu gây trật tự lớp nào? - Gọi đại diện HS trình bày + GV nhận xét tuyên dương GV Kết luận: Nếu làm trật tự học làm ảnh hưởng đến người khác, thân khơng nghe giảng, không hiểu bài, làm thời gian cô - GV cho HS đọc thơ SGK - GV giáo dục: Khi xếp hàng vào lớp em cần trật tự, ngắn, không xô đẩy nhau, … Trong học em phải ý nghe cô giảng bài, giơ tay xin phép muốn phát biểu Giữ trật tự lớp giúp em thực tốt quyền học tập III Nhận xét, dặn dò: 2’ - Yêu cầu HS thực học hôm 81 - Chuẩn bị: Lễ phép, lời thầy giáo, cụ giỏo - Nhn xột tit hc Tiết 5: Đạo ®øc BÀI 8: Yªu lao ®éng (TiÕt 2) A Mục tiêu: - Giúp học sinh có khả năng: + Bước đầu biết giá trị lao động + Tích cực tham gia công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân + Biết phê phán biểu chây lười lao động Giảm tải: Không yêu cầu HS tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm gương lao động Anh hùng lao động , cho HS kể chăm bạn lớp trường * Giáo dục kĩ sống: - Nhận thức giá trị lao động - Quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường B Đồ dùng dạy học - Tranh C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ: 3’ ? Vì cần phải yêu lao động ? ? Nêu vài biểu yêu lao động? II Bài mới: 30’ Hoạt động 1: Xử lí tình Bài 4: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm thảo luận xử lý tình sau: + Tình 1: Sáng nay, lớp lao động trồng xung quanh trường, Hùng rủ Nhân chơi bi Theo em, Nhân nên làm tình đó? Vì sao? + Tình 2: Hơm nay, đến phiên tổ Lương trực nhật lớp Lương ngại quét lớp nên nhờ Toàn làm hộ hứa cho Toàn mượn truyện Tồn thích Theo em, Tồn nên ứng xử nào? Vì sao? H: + Nêu tình + Đại diện nhóm trình bày + Nhóm khác bổ sung, NX - GV nhận xét kết luận cách ứng xử tình huống: +Nhân nên từ chối lời rủ Hùng khuyên bạn không nên lười lao động, cần tích cực tham gia lao động lớp +Toàn nên từ chối lời đề nghị Lương khuyên bạn không nên lười lao động Hoạt động 2: Thảo luận N2 Bài 5: -GV nêu yêu cầu: 82 ? Em mơ ước lớn lên làm nghề gì? Vì em lại u thích nghề đó? Để thực ước mơ mình, từ em cần phải làm gì? H: + Thảo luận N2 + Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, kết luận: Mỗi bạn lớp có ước mơ cơng việc Bằng tình yêu lao động, cố gắng, học tập, rèn luyện chắn thực ước mơ nghề nghiệp tương lai Hoạt động 3: HS trình bày câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao động Bài 6: - vài HS nêu + Làm biếng chẳng thiết Siêng việc mời + Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ + Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu - GV kết luận: + Lao động vinh quang Mọi người cần phải lao động thân, gia đình xã hội + Trẻ em cần tham gia công việc nhà, trường xã hội phù hợp với khả thân - Kết luận chung: Mỗi người phải biết yêu lao động tham gia lao động phù hợp với khả III Nhận xét, dặn dò: 2’ ? Vì phải yêu lao động ? - Về học bài, chuẩn bị sau Thứ ba ngày 12 thỏng 12 nm 2017 Tiết 5: Đạo đức Bài 8: Hợp tác với ngời xung quanh ( TiÕt 2) A Mục tiêu: - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi - Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người - Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình cộng đồng * GDBVMT: - GD HS biết hợp tác với bạn bè người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học địa phương * GDKNS: - Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc 83 chung - Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người khác - Kĩ tư phê phán (biết phê phán quan sai, hành vi thiếu tinh thần hợp tác) - Kĩ định (biết định để hợp tác có hiệu tình huống) B Đồ dựng dạy học: - VBT Đạo đức C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ: 3’ ? Vì phải hợp tác với người xung quanh? II Bài mới: 30’ Hoạt động 1: Đánh giá việc làm Bài 3: SGK HS: + Thảo luận N2 + Đại diện nhóm báo cáo + Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét, kết luận: - Việc làm bạn Tâm, Nga, Hoan, tình a - Việc làm bạn Long tình b chưa Hoạt động 2: Xử lí tình Bài 4: SGK HS: + Thảo luận N4 + Đại diện nhóm báo cáo + Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét: a Trong thực công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho người, phối hợp, giúp đỡ lẫn b Bạn Hà bàn bạc với bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến Hoạt động 3: Trình bày kết Bài 5: SGK - HS trao đổi ghi vào bảng SGK - HS trình bày dự kiến hợp tác với người xung quanh số việc G: NX III Nhận xét, dặn dò: 3’ ? Vì cần hợp tác với người xung quanh ? (Trong sống có nhiều cơng việc làm khơng đạt kết tốt Vì cần hợp tác với người xung quanh.) - Về ôn - Chuẩn bị sau 84 Tiết 4: Đạo đức BÀI 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 2) A Mục tiêu: - Biết công lao gia đình thương binh liệt sĩ quê hương đất nước - Kính trọng, biết ơn qua tâm, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả - Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh liệt sĩ nhà nước tổ chức * GDKNS: - Kĩ trình bày suy nghĩ người hi sinh Tổ quốc - Giáo dục học sinh có tình cảm đẹp đẽ với gia đình thương binh, liệt sĩ - Kĩ xác định giá trị nhũng người quên Tổ quốc B Đồ dùng dạy học - Vở BT - Một số hát, thơ ca ngợi chủ đề c hoạt động dạy học I Kiểm tra cũ: 3’ - Vì cần phải biết ơn gia đình thương binh, liệt sĩ? - Nhận xét, đánh giá II Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Nêu MT Nội dung: Hoạt động 1: Xem tranh kể anh hùng Mục tiêu: hS hiểu rõ gương chiến đấu hi sinh anh hùng liệt sĩ thiếu niên Bài tập (VBT): HS đọc yêu cầu + Tự quan sát tranh, ảnh + Thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: - Nêu rõ ảnh ai? - Em biết gương chiến đấu hi sinh anh hùng liệt sĩ - Hãy hát hay đọc thơ anh hùng liệt sĩ đó? + Đại diện nhóm báo cáo (mỗi nhóm ảnh, nhận xét) Kết luận: + Chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản: Tuy trẻ chiến đấu, anh dũng hi sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc Chúng ta cần biết anh hùng phấn đấu học tập để đáp lại hi sinh anh hùng - Yêu cầu lớp hát bài: Ca ngợi Kim Đồng - hs đọc thơ: Hành quân rừng xuân Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương ý thức tham gia hoạt động Mục tiêu: HS hiểu rõ hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương Bài tập (VBT): em đọc yêu cầu + HS thảo luận nhóm 85 + Đại diện báo cáo Nhận xét - Kể tên hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đinh thương binh, liệt sĩ địa phương em? (ví dụ: thực chế độ ưu tiên cho em gia đình thương binh, liệt sĩ hưởng chế độ sách Người thân hưởng trợ cấp hàng tháng, xây dựng nhà tình nghĩa, giúp họ phát triển kinh tế) - Ở trường học tổ chức hoạt động để đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ? (Đẩy mạnh công tác sưu tầm địa đỏ, thăm hỏi, động viên, tặng quà cho thương binh, gia đình liệt sĩ vào ngày 22/12, tổ chức trao áo ấm tặng bà) GV: cần có ý thức tham gia công tác đền ơn đáp nghĩa địa phương Hoạt động 3: Thực hành múa hát, đọc thơ chủ đề Mục tiêu: Thuộc biết thể hát chủ đề - HS thảo luận: chuẩn bị hát, múa, đọc thơ, kể chuyện chủ đề: đội, thương binh, liệt sĩ Ví dụ: Bài Cháu u đội; Tình qn dân; Hành quân rừng xuân - Các nhóm nối thể - Nhận xét - Qua cần ghi nhớ điều gì? (ghi nhớ) III Nhận xét, dặn dò: 2’ - Để thể lòng biết ơn gia đình thương binh liệt sĩ cần phải làm gì? - Em biết ngày 27/ năm ngày gì? - Dặn CB sau.- Nhận xét học TUẦN 18 Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017 Tiết 4: Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I Mục tiêu + Ôn kiến thức học từ tuần 1- 16 + Hs nhận xét đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học + Giáo dục HS thái độ biết tự trọng II Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập III Các hoạt động: Bài cũ: 3' ? Giữ gìn trật tự lớp học giúp ta điều gì? - Nhận xét Bài mới: 30’ Tiết em ôn lại kiến thức học từ tuần 1- 16 Hoạt động 1: ôn 2- PP: vấn đáp, trực quan, thực hành, thảo luận Bước Gv treo tranh: ? Bạn gọn gàng sẽ? ? Em phải làm để giống bạn? Nhận xét - Em đọc câu thơ học nói gọn gàng, sach 86 Bước Gv kiểm tra ĐDHT, Sách ? Em nêu tên loại dồ dùng học tập mình? ? Làm để giữ gìn đồ dùng bền lâu ? Bước ? Em kể gia đình mình? ? Em cảm thấy ln có mái ấm? - Nhận xét Hoạt động : Ôn từ 5- PP đàm thoại, trực quan Gv cho HS giơ b: Đ, S - Bạn Lâm cô cho quà, bạn giữ lại cả, khơng cho em? - Bạn Hải có ô tô, bạn cho em mượn ? Khi chào cờ, phải đứng nghiêm, khơng nói chuyện? ? Nói chuyện chào cờ ? Đi học vàđúng ? Ra vào lớp xô đẩy Nhận xét III Nhận xét, dặn dò: 2’ - GV yêu cầu HS thực điều học vào sống ngày Nhận xột tit hc Tiết 5: Đạo đức Ôn tập thực hành kĩ cuối học kỳ I A Mục tiêu - Giúp học sinh nhớ lại số kiến thức học - Biết vận dụng hành vi vo cuc sng thc t B Đồ dùng dạy häc: - Đồ dùng tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ - Hệ thống câu hỏi ôn tập C Các hoạt động dạy học: I Kim tra bi c: 3’ + Tại ta phải yêu lao động? + Ta phải làm để chứng tỏ người u lao động? II Bµi míi: 30’ Giíi thiƯu bµi: Ơn tập kiến thức học - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” với câu hỏi ôn tập: + Em nêu lại đạo đức học kì I đến nay?(Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, Biết ơn thầy giáo, cô giáo, Yêu lao động) + Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ nào? (Chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ Phải chăm sóc ơng bà, cha mẹ ốm, bị mệt Làm giúp ông bà, cha mẹ công việc phù hợp.) 87 + Đối với thầy, giáo ta phải có thái độ nào? (Phải tôn trọng biết ơn.) + Tại ta phải biết ơn kính trọng thầy, giáo? (Vì thầy khơng quản khó nhọc, tận tình bảo nên người.) + Cô bé Pê-chi-a truyện người nào? (Cô bé Pê-chi-a người chưa biết yêu lao động, chần chừ lao động.) + Mọi người câu truyện Cô bé Pê-chi-a có khác với bé? (Mọi người làm việc không ngừng nghỉ, bận rộn.) + Tại phải yêu lao động? (Vì lao động giúp người phát triển lành mạnh đem lại sống ấm no, hạnh phúc.) + Hãy tìm câu ca dao thể việc yêu lao động? (Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm.) * Liên hệ thực tế GV nhận xét tuyên dương III Nhận xét, dặn dò: 2’ - Nhắc HS ơn chuẩn bị bài: “Kính trọng biết ơn người lao động” Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017 Tiết 2: Đạo đức THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II A Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho học sinh lòng kính trọng người già, phụ nữ, yêu trẻ em, biết hợp tác với người xung quanh B Đồ dùng dạy học Thẻ màu;Tranh ảnh C Các hoạt động dạy học I Kiểm tra cũ:3 II Bài mới: 30’ Giới thiệu Hoạt động 1: BT 1: nối từ ngữ có liên quan đến người già trẻ em với ô chữ: “trẻ em”, “người già” cho phù hợp - GV đưa bảng phụ ghi sẵn BT1 - HS đọc đầu - HS thảo luận nhóm đơi để làm - Gọi HS lên bảng nối- HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: BT2: chọn từ sau: văn minh, quý trọng, phụ nữ, tôn trọng để điền vào chỗ trống câu cho phù hợp - GV treo bảng phụ ghi sẵn đầu - Gọi HS đọc đầu 88 - Gv chia lớp làm nhóm, Y/c nhóm thảo luận điền vào chỗ trống - Đại diện nhóm lên bảng làm bài, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: BT 3: bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ GV nêu ý - HS giơ thẻ, giải thích GV chốt việc làm thể hợp tác: a Luôn quan tâm chia sẻ với bạn bè b Tích cực tham gia hoạt động chung c Giúp đõ làm chung công việc với người khác d Hỗ trợ, phối hợp cơng việc chung III Nhận xét, dặn dò: 2’ Thực tốt hành vi đạo đức học Tiết 4: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I A Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại học - Học sinh biết vận dụng số kĩ học vào sống ngày - Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế B Đồ dùng dạy học: - Câu hỏi ôn tập C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ: 3’ - Vì em cần biết ơn thương binh, liệt sĩ? - Nhận xét, đánh giá II Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Nêu MT Nội dung: a, HĐ1: Ôn tập kiến thức Bài Tích cực tham gia việc lớp, việc trường - Thế tích cực tham gia việc lớp, việc trường? - Vì em cần tích cực tham gia việc lớp, việc trường? - Đọc ghi nhớ Bài Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng - Em biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng chưa? - Vì em cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng? - Đọc ghi nhớ Bài Biết ơn thương binh, liệt sĩ - Vì em cần biết ơn thương binh, liệt sĩ? - Em tham gia hoạt động lớp, trường để thể lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ? - Đọc ghi nhớ HĐ2: Thực hành kĩ 89 - GV nêu yêu cầu: Mỗi nhóm xây dựng tiểu phẩm nội dung học: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường; Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng; Biết ơn thương binh, liệt sĩ - Chia lớp thành nhóm - Các nhóm thảo luận, đóng vai - Một số nhóm trình bày - NX, tun dương - GV nhấn mạnh thái độ, hành vi III Nhận xét, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học - Dặn dò: Chuẩn bị sau 90

Ngày đăng: 13/05/2018, 17:56

Mục lục

    C. Hot ng dy v hc

    C. Hot ng dy v hc

    b) HS lm phiu hc tp

    HS lm phiu hc tp

    III. Hot ng dy hc

    C. Hot ng dy hc

    BAI 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiết 2 )

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan