Đánh giá kết quả điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ bằng phẫu thuật tạo hình bản sống

48 394 3
Đánh giá kết quả điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ bằng phẫu thuật tạo hình bản sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp ống sống cổ là một bệnh lý thoái hóa cột sống thường gặp ở người lớn tuổi. Bệnh hẹp ống sống cổ có thể biểu hiện nhiều triệu chứng lâm sàng khác nhau tùy mức độ: từ đau cổ, đau vai hoặc đau theo rễ thần kinh cột sống cổ, có thể biểu hiện bằng các thương tổn thần kinh như giảm cảm giác hoặc dị cảm, yếu hoặc liệt vận động, teo cơ, rối loạn cơ vòng, từ đó làm giảm chất lượng sống. Việc điều trị hẹp ống sống cổ nhằm phục hồi các chức năng thần kinh cho bệnh nhân, làm giảm đau, bớt liệt, đưa bệnh nhân về với cuộc sống bình thường với chất lượng sống cao[2]. Các phương pháp điều trị rất đa dạng từ điều trị bảo tồn đến điều trị phẫu thuật tùy theo mức độ hẹp [3]. Mục đích của phẩu thuật trong hẹp ống sống cổ là làm rộng ống sống, giải áp tủy cổ. Điều trị phẫu thuật hẹp ống sống cổ gồm phẫu thuật lối sau: cắt bản sống kèm hoặc không kèm kết hợp xương bằng dụng cụ, phẫu thuật tạo hình bản sống; hoặc phẩu thuật lối trước: lấy bỏ đĩa đệm, thân đốt sống hoặc cả 2. Tạo hình bản sống cổ là trở nên khá phổ biến trong điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng. Đây là phẫu thuật làm tăng diện tích ống sống trong khi bảo tồn được các thành phần phía sau của cột sống, vì vậy không cần thiết phải hàn xương giúp duy trì được phần nào chức năng vận động của cột sống cổ [3]. Kỹ thuật này giải áp ống sống bằng cách nới rộng nhưng không lấy bỏ cung sau, thường từ đoạn C3-C7; điều này cho phép túi màng tủy đẩy ra phía sau, ra xa các cấu trúc chèn ép ở phía trước. Nhờ việc bảo tồn bản sống, chỗ bám của các cơ cạnh sống không bị ảnh hưởng, do đó hạn chế được nguy cơ mất vững sau mổ[7]. Ở bệnh viện Trung Ương Huế, từ 2007 đến nay, điều trị phẫu thuật cho bệnh nhân hẹp ống sống cổ đều cho kết quả tốt. Từ năm 2007, các bác sĩ khoa Ngoại Thần Kinh tiến hành phẫu thuật tạo hình bản sống trong các trường hợp hẹp sống cổ đa tầng bước đầu ghi nhận đây là phương pháp đơn giản, dễ làm và hiệu quả[1]. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết quả điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ bằng phẫu thuật tạo hình bản sống” Với mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh lý hẹp ống sống cổ. 2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tạo hình bản sống cổ.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp ống sống cổ bệnh lý thối hóa cột sống thường gặp người lớn tuổi Bệnh hẹp ống sống cổ biểu nhiều triệu chứng lâm sàng khác tùy mức độ: từ đau cổ, đau vai đau theo rễ thần kinh cột sống cổ, biểu thương tổn thần kinh giảm cảm giác dị cảm, yếu liệt vận động, teo cơ, rối loạn vòng, từ làm giảm chất lượng sống Việc điều trị hẹp ống sống cổ nhằm phục hồi chức thần kinh cho bệnh nhân, làm giảm đau, bớt liệt, đưa bệnh nhân với sống bình thường với chất lượng sống cao[2] Các phương pháp điều trị đa dạng từ điều trị bảo tồn đến điều trị phẫu thuật tùy theo mức độ hẹp [3] Mục đích phẩu thuật hẹp ống sống cổ làm rộng ống sống, giải áp tủy cổ Điều trị phẫu thuật hẹp ống sống cổ gồm phẫu thuật lối sau: cắt sống kèm không kèm kết hợp xương dụng cụ, phẫu thuật tạo hình sống; phẩu thuật lối trước: lấy bỏ đĩa đệm, thân đốt sống Tạo hình sống cổ trở nên phổ biến điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng Đây phẫu thuật làm tăng diện tích ống sống bảo tồn thành phần phía sau cột sống, khơng cần thiết phải hàn xương giúp trì phần chức vận động cột sống cổ [3] Kỹ thuật giải áp ống sống cách nới rộng không lấy bỏ cung sau, thường từ đoạn C3-C7; điều cho phép túi màng tủy đẩy phía sau, xa cấu trúc chèn ép phía trước Nhờ việc bảo tồn sống, chỗ bám cạnh sống không bị ảnh hưởng, hạn chế nguy vững sau mổ[7] Ở bệnh viện Trung Ương Huế, từ 2007 đến nay, điều trị phẫu thuật cho bệnh nhân hẹp ống sống cổ cho kết tốt Từ năm 2007, bác sĩ khoa Ngoại Thần Kinh tiến hành phẫu thuật tạo hình sống trường hợp hẹp sống cổ đa tầng bước đầu ghi nhận phương pháp đơn giản, dễ làm hiệu quả[1] Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ phẫu thuật tạo hình sống” Với mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh lý hẹp ống sống cổ Đánh giá kết điều trị phẫu thuật tạo hình sống cổ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhắc lại giải phẫu chức cột sống cổ Những hiểu biết giải phẫu thường cột sống cổ bắt buộc phẫu thuật viên để hiểu rõ thương tổn bệnh lý giúp bộc lộ vùng mổ chọn đường vào cách tốt Các tác giả mô tả đại cương giải phẫu cột sống phải kể tới Gray’s, Sobotta-Becher, Brauber-Kopsh’s sau giải phẫu Fick (1911), Hovelaque (1937), Lop (1954), Schmorl (1968) mô tả chi tiết cấu trúc xương thần kinh tủy Cột sống cổ thấp tính từ đốt sống cổ (C3) đến đốt sống cổ (C7) (H1.1) Phía trước thân đốt đĩa đệm, chịu đựng hầu hết lực nén ép dọc trục Phía sau gồm sống, mỏm khớp, mỏm gai, dây chằng hạn chế vận động mức CS, chủ yếu chống lực căng Mỏm nha Trên Hình 1.1- A: Hình cột sống cổ thấp [17] 10 Cột Sống 4Dưới Cổ Thấp Hình 1.1- B: Đốt sống cổ thấp [14] 1- Thân đốt, 2- Lỗ ngang, 3- Cuống cung, 4- Mỏm ngang, 5- Bản sống, 6- Mỏm gai, 7- Ống sống, 8- Diện khớp, 9- Củ sau, 10- Củ trước 1.1.1 Xương, khớp, đĩađệm - Xương: Thân đốt sống cổ thấp Độ lớn đốt sống gia tăng từ xuống dưới, tăng dần độ lớn có liên quan đến khả chịu lực thân đốt Đốt sống C3-C7 có chiều ngang: 17-22 mi-li-mét (mm), chiều sâu: 15-17,7mm Mỏm nhú đốt sống cổ thấp nhô lên bờ sau thân đốt Mỏm nhú khớp với bờ sau thân sống tạo thành khớp Luschka Mỏm nhú có tác dụng chống nghiêng bên mức, phối hợp động tác với mỏm khớp làm cho cổ xoay nghiêng bên, mức làm trật mấu khớp - Bản sống, ống sống: Bản sống nơi vững để dây chằng bám vào, lực tác động thông qua sống, mỏm gai làm chuyển động cột sống Bản sống cứng nên nhiều tác giả dùng sống làm chỗ kết hợp xương Ống sống cổ thấp hẹp ống sống cổ cao C3 - C7: rộng = 23mm – 24,5mmm, sâu = 15mm – 18,5mm Tuy nhiên, trường hợp bị hẹp ống sống (bất kỳ lý gì), phạm vi an tồn bị thu hẹp lại Do đó, cẩn thận đặt móc sống Tiêu chuẩn hẹp ống sống [4], [3]: * Nếu đường kính trước-sau ống sống cm chiếm thủy lệ cao 41,9%, tiếp đến kích thước 1-2 cm chiếm 45,2cm có cas có kích thước khối u < cm 3.2.5 Liên quan kích thước khối u biến số Bảng 3.12 Liên quan kích thước khối u giải phẫu bệnh KT khối u < cm – cm > cm GPB (50,0%) (42,9%) (23,1%) Meningioma (25,0%) (35,7%) (46,2%) Neurinoma (0,0%) (0,0%) (15,4%) Ependymoma 1(25,0%) (14,3%) (7,7%) Astrocytoma (0,0%) (7,1%) (0,0%) Oligodendrogiloma (0,0%) (0,0%) (7,7%) Ganglioneuroma Tổng (100%) 14 (100%) 13(100%) - Trong cas khối u < 1cm có 50% bệnh nhân có GPB Meningioma 35 - Trong 14 cas khối u 1-2 cm có 42,9% bệnh nhân có GPB Meningioma - Trong 13 cas khối u >2 cm có 46,2% bệnh nhân có GPB Neurinoma Bảng 3.13 Liên quan kích thước khối u lực KT khối u Cơ lực < cm – cm > cm (25,0%) (14,3%) 2(15,4%) Độ (25,0%) (7,1%) (0,0%) Độ 1 (25,0%) (0,0%) (0,0%) Độ (25,0%) (7,1%) 1(7,7%) Độ (0,0%) (42,9%) (61,5%) Độ (0,0%) (28,6%) (15,4%) Độ Tổng (100%) 14 (100%) 13(100%) - Trong cas khối u < 1cm có bệnh nhân có lực từ Độ 0- Độ - Trong 14 cas khối u 1-2 cm có 42,9% bệnh nhân độ - Trong 13 cas khối u >2 cm có 61,5% bệnh nhân độ Bảng 3.14 Liên quan kích thước khối u Frankel KT khối u < cm – cm > cm Frankel (25,0%) (7,1%) A (50,0%) (14,3%) B (25,0%) (7,1%) C (0,0%) 6(42,9%) D (0,0%) (28,6%) E Tổng 4(100%) 14 (100%) - Trong cas khối u < 1cm có bệnh nhân có Frankel C (7,7%) (7,7%) (7,7%) (61,5%) (15,4%) 23(100%) - Trong 14 cas khối u 1-2 cm có 42,9% bệnh nhân có Frankel D - Trong 13 cas khối u >2 cm có 61,5% bệnh nhân độ 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U TỦY BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI PHẪU THUẬT 3.3.1 Tổn thương thần kinh theo Frankel sau phẫu thuật 36 Bảng 3.15 Phân loại tổn thương thần kinh theo Frankel sau phẫu thuật Frankel Trước mổ Sau mổ n % n % A 9,7 6,5 B 16,1 3,2 C 9,7 9,7 D 14 45,2 16,1 E 19,4 20 64,5 Tổng cộng 31 100 100 100 Sau phẫu thuật tỷ lệ tổn thương thần kinh theo Frankel từ A → D giảm Từ 9,7% giảm xuống 6,5% nhóm chức CG VĐ (A); từ 16,1% giảm xuống 3,2% nhóm (B), từ 45,2% giảm xuống 16,1% nhóm D Trước phẫu thuật có người khơng tồn thương TK (19,4%) sau phẫu thuật tăng lên 20 người chiếm 64,5% 3.3.2 Đánh giá kết phẫu thuật Biểu đồ 3.4 Kết phẫu thuật Sau phẫu thuật u tủy có 23 người đạt kết tốt chiếm 74,2% có người có kết xấu chiếm 9,7% 3.3.3 Liên quan kết phẫu thuật giải phẫu bệnh Bảng 3.16 Liên quan kết phẫu thuật giải phẫu bệnh Kết GPB Tốt Vừa Xấu 37 Meningioma 12 Neurinoma Ependymoma Astrocytoma Oligodendrogiloma Ganglioneuroma Tổng 23 - Trong 23 cas kết tốt có 12 bệnh nhân 0 1 0 Neurinoma BN Meningioma - Trong cas kết vừa có bệnh nhân Meningioma - Trong kết xấu có bệnh nhân Astrocytoma 3.3.3 Liên quan kết phẫu thuật Frankel Bảng 3.16 Liên quan kết phẫu thuật Kết Frankel mỗ A B C D E Tổng Frankel Tốt Vừa 0 20 23 0 Xấu 0 - Trong 23 cas kết tốt có 20 bệnh nhân khơng tổ thương TK ( Frenkel E) BN cảm giác còn, VĐ giảm 4/5 (Frenkel D) - Trong cas kết vừa có bệnh nhân Frenkel C bệnh nhân Frenkel D - Trong kết xấu có bệnh nhân chức CG VĐ (A) bệnh nhân CG VĐ (B) 3.3.4 Biến chứng sau mổ 38 Bảng 3.17 Biến chứng sau mổ Biến chứng sau mổ n Tỷ lệ % Không biến chứng 28 90,3 Nhiễm trùng VM 3,2 Liệt 6,5 Tổng cộng 31 100 Sau phẫu thuật u tủy có 28 bệnh nhân khơng biến chứng chiếm 90,3%, bệnh nhân bị liệt (6,5%) 3,2% bệnh nhân nhiễm trùng VM 3.3.5 Liên quan biến chứng sau mổ giải phẫu bệnh Bảng 3.18 Liên quan biến chứng sau mổ giải phẫu bệnh Biến chứng Không biến Nhiễm Liệt GPB chứng trùng Meningioma 12 0 Neurinoma 0 Ependymoma 0 Astrocytoma 0 Oligodendrogiloma 0 Ganglioneuroma Tổng 28 - Trong 28 cas khơng biến chứng có 12 bệnh nhân Neurinoma BN Meningioma - Có bệnh nhân nhiễm trùng Meningioma bệnh nhân Liệt Meningioma 3.3.6 Liên quan biến chứng sau mổ Frankel Bảng 3.19 Liên quan biến chứng sau mổ Biến chứng Frankel mỗ A B C D E Frankel Không biến Nhiễm chứng 20 trùng 0 0 Liệt 0 0 39 Tổng 28 - Có 20 bệnh nhân không biến chứng Frenkel E - Có bệnh nhân nhiễm trùng BN Frenkel C 3.3.7 Mức độ bóc u Bảng 3.20 Mức độ bóc u Mức độ bóc u n 26 31 Bóc hết Bóc phần Tổng cộng Tỷ lệ % 83,9 16,1 100 26 bệnh nhân u tủy có mức độ bóc hết chiếm 83,9% 16,1% bóc phần 3.3.8 Liên quan mức độ bóc u giải phẫu bệnh Bảng 3.21 Liên quan mức độ bóc u giải phẫu bệnh Mức độ bóc u GPB Meningioma Neurinoma Ependymoma Astrocytoma Oligodendrogiloma Ganglioneuroma Tổng Bóc hết 12 26 Bóc phần 1 - 12 bệnh nhân có mức độ bóc hết có GPB Neurinoma BN có mức độ bóc hết Meningioma - BN có mức độ bóc phần Meningioma 40 3.3.9 Liên quan mức độ bóc u giải phẫu bệnh Bảng 3.21 Liên quan mức độ bóc u giải phẫu bệnh Mức độ bóc u Frenkel sau mổ A B C D E Tổng Bóc hết 18 26 Bóc phần 1 - 18 bệnh nhân mức độ bóc hết u nhóm BN không tổn thương thần kinh (Frenkel sau mổ E) - bệnh nhân mức độ bóc u phần nhóm BN có cảm giác còn, DGG giảm 4/5 (Frenkel sau mổ D) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Hiền, N V Q.A (2007) PHẪU THUẬT TẠO HÌNH BẢN SỐNG CỔ THEO PHƯƠNG PHÁP VÕ VĂN THÀNH: CAS BÁO CÁO Hội nghị ngoại thần kinh toàn quốc năm 2007 Phan Thanh Quang, V T (2004) NGHIÊN CỨU TẠO HÌNH BẢN SỐNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TỦY DO HẸP ỐNG SỐNG CỔ Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề: Thần kinh, 8(2), 96 Phan Thanh Sơn, T Q (2012) ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG HẸP ỐNG SỐNG CỔ ĐA TẦNG Tạp Chí Y học TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề: Phẫu thuật thần kinh, 16(4), 365 Thành, V V (2001) Điều trị phẫu thuật hẹp ống sống cổ Tạp Chí Y Học Việt Nam 2001, 261(7), 29-43 Võ Văn Thành, N M (2005) PHẪU THUẬT TẠO HÌNH BẢNG SỐNG MỚI - HIRABAYASHI CẢI TIẾN - VỚI ỐC KHỐI BÊN VÀ NÉO CHỈ THÉP CHO BỆNH LÝ TỦY CỔ Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 9(2), 189 Tiếng Anh BADLANI N., A H (2013) Cervical Laminoplasty In Surgical Anatomy & Techniques to The Spine (pp 203-213) Elsevier Boxell C.M, M D (2012) Cervical Laminoplasty: Indications and Techniques In Schmidek & Sweet Operative Neurosurgical Techniques (pp 1815-1824) Elsevier Dadashev V Y., R J (2011) Treatment of Disk and Ligamentous Diseases of the Cervical Spine In Youmans Neurosurgical Surgery (pp 2859-2867) Elsevier Henderson F C., W I (2012) Pathophysiology of Cervical Myelopathy: Biomechanics and Deformative In Spine Surgery 3rd edition (pp 101-108) Saunder 10.Jobe, K W (2006) Cervical Spine Degenerative Disease and Cervical Stenosis In L Sekhar, Atlas of Neurosurgical Techniques: Spine and Peripheral nerve (pp 164-168) Thieme 11.M., K P (2006) Cervical Spine: Anterior Appoach In Atlas of Neurosurgical Techniques: Spine and Peripheral nerve (pp 193-206) thieme 12.Naderi S., E C (2012) History of Spine Surgery In Spine Surgery (pp 3-20) Saunders 13.Sabarul A Mokhtar Cristian Grananiello, R N (2014) Cervical Laminoplasty In Neurosurgery Tricks of the Trade: Spine and Peripheral Nerves (pp 61-64) Thiem 14.Scibelli S.S, W K (2012) Cervical Laminectomy and Laminoplasty In Core Techniques in Operative Neurosurgery (pp 430-433) Elsevier 15.Sribnick E A., D S (2008) Cervical Spine In Handbook of Spine Surgery (pp 16-20) thieme 16.Tandon N., V D (2006) Cervical Laminoplasty In Atlas of Neurosurgical Technique: Spine and Peripheral Nerve (pp 239-246) Thieme 17.Tandon N., V D (2006) Posterior Approaches to the Cervical Spine In Atlas of Neurosurgical Technique: Spine and Peripheral nerve (pp 225-232) Thieme 18.Wardak W., L E (2012) Functional Anatomy of the Spine In Spine Surgery (pp 55-62) Saunders 19.WILSON Z RAY, F R (2013) Ossifiation of the Posterior Longitudinal Ligament In Surgical Anatomy & Techniques to the Spine (pp 232-241) Elsevier PHIẾU ĐIỀU TRA "Đánh giá kết điều trị hẹp ống sống cổ phương pháp tạo hình sống" I HÀNH CHÍNH Họ tên: Giới: Nam  Nữ  Tuổi: Nghề nghiệp: Số vào viện: Địa chỉ: II LÂM SÀNG Tiền sử chấn thương cột sống cổ:  Có  Không Triệu chứng lúc vào viện: Đau cổ-vai  Có  Khơng Yếu tay  Có  Khơng Tê bì tay  Có  Khơng Yếu chân  Có  Khơng Tê bì chân  Có  Khơng Lâm sàng:  Hội chứng chèn ép rễ: Đau hạn chế vận động cổ  Có Đau dị cảm dọc theo rễ thần kinh chi phối  Có Teo  Có Yếu tay  Có Nghiệm pháp Spurling  Có  Khơng  Khơng  Khơng  Không  Không  Hội chứng chèn ép tủy: Nghiệm pháp L’Hermitte  Có  Khơng Nghiệm pháp Hoffman  Có  Khơng Nghiệm pháp nắm-thả bàn tay  Có  Khơng Rối loạn vòng  Có  Khơng Hội chứng tủy:  Tủy trung tâm  Tủy cắt ngang  Tủy bên  Tủy sau  hệ thống vận động Điểm JOA: III CẬN LÂM SÀNG X-quang: Chỉ số Pavlov: Hẹp ống sống:  có  khơng  Có gai xương  Hẹp chiều cao đĩa đệm biến dạng thân sống  Biến dạng thân sống đơn MRI: Vị trí tầng hẹp Số tầng hẹp  tầng  hai tầng  ba tầng  bốn tầng Vị trí tầng hẹp Kích thước tầng hẹp Tổn thương tủy  Có  Khơng IV CHẨN ĐỐN V KẾT QUẢ PHẪU THUẬT Thời gian mổ: Thời gian hậu phẫu: Kết phẫu thuật viện: Tốt  Khá  Trung bình  Xấu  Xquang: Biến chứng mảnh ghép: Biến chứng nẹp:  Có  Có  Không  Không VI BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT: VII KẾT QUẢ TÁI KHÁM SAU THÁNG: Kết tái khám sau tháng: Tốt  Khá  Trung bình  Xấu  Xquang: Biến chứng mảnh ghép: Biến chứng nẹp :  Có  Có  Khơng  Khơng VIII KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT THÁNG Kết tái khám sau tháng: Tốt  Khá  Trung bình  Xquang: Chỉ số Pavlov: >0.8 

Ngày đăng: 13/05/2018, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan