Bài 1 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG của CHÍNH PHỦ

92 162 0
Bài 1 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG của CHÍNH PHỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW NGÀY 04 THÁNG 11 NĂM 2013 HỘI NGHỊ LẦN THỨ TÁM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG KHĨA XI VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TỒN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦNGHĨAXÀHỘINHẬPQUỐCTẾ (Ban hành kèm theo Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ) Thời gian học: tiết (Tiết 1, tiết 2, tiết 3) Học ngày: 9,15,24/9/2016 Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (sau viết tắt Nghị 29), Chính phủ ban hành Chương trình hành động (sau viết tắt Chương trình) với nội dung sau: Tiết 1: I MỤC ĐÍCH Ngày 9/09/2016 Xác định nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu để Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực Nghị 29 nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phấn đấu đến năm 2030 giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực II NHỮNG NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức hành động triển khai đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo a) Các Bộ, ngành, địa phương, trước hết ngành giáo dục đào tạo, quan báo chí chủ động tổ chức việc học tập thường xuyên tuyên truyền, giải thích nội dung Nghị 29, tập trung vào nội dung: - Quan điểm đạo, nhiệm vụ, giải pháp, kết quả, kinh nghiệm phát triển giáo dục đào tạo nước, địa phương; - Trách nhiệm cấp, ngành, doanh nghiệp, gia đình việc tích cực thực xã hội hóa giáo dục; tham gia tạo nguồn lực phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, xã hội học tập học tập suốt đời; - Biểu dương gương người tốt, việc tốt hoạt động giáo dục, đào tạo dạy nghề b) Các quan báo chí đổi nội dung, hình thức, chế phối hợp để có thống đạt hiệu hoạt động thông tin truyền thông Mở kênh phát thanh, truyền hình giáo dục, đào tạo dạy nghề nhằm tăng cường tuyên truyền đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục, đào tạo dạy nghề Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông cấp học, trình độ đào tạo hình thức giáo dục, đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời hội nhập quốc tế a) Rà soát điều chỉnh hệ thống giáo dục quốc dân theo cấp học trình độ đào tạo b) Rà soát việc thực quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học sở giáo dục nghề nghiệp theo cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động nước tham gia thị trường lao động quốc tế; ưu tiên đầu tư phát triển số trường ngành đào tạo chất lượng cao c) Triển khai phân luồng định hướng nghề nghiệp giáo dục phổ thông; phân loại sở giáo dục đại học theo hướng nghiên cứu, ứng dụng thực hành d) Tiếp tục triển khai việc xếp trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp trung tâm dạy nghề cấp huyện đ) Ban hành khung trình độ quốc gia phù hợp với khung trình độ khu vực giới Đổi chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo Triển khai đổi chương trình giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực; phát triển lực phẩm chất người học; trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống; nâng cao lực ngoại ngữ, tin học; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo ý thức tự học a) Rà sốt, hồn thiện chương trình giáo dục mầm non bảo đảm mục tiêu giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp Triển khai chương trình hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình nhóm trẻ độc lập, tư thục b) Xây dựng phê duyệt chương trình giáo dục phổ thơng theo tinh thần Nghị 29, trọng việc tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế nhằm giáo dục đạo đức, lối sống rèn luyện kỹ cho học sinh c) Khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia biên soạn sách giáo khoa (sách in sách điện tử) sở chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, sử dụng thống toàn quốc Xây dựng hệ thống ngân hàng giảng điện tử để giáo viên học sinh tham khảo q trình dạy học d) Rà sốt, điều chỉnh chương trình giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo nhân lực ngành, nghề, địa phương, toàn xã hội theo hướng tăng cường lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội Triển khai chế phối hợp trường bảo đảm chất lượng, thống chương trình, giáo trình theo ngành, nhóm ngành, nhóm nghề đào tạo Phát triển chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng nhu cầu người học chuyển đổi ngành, nghề xã hội đ) Đổi chương trình giáo dục công dân, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục trị, quốc phòng - an ninh cấp học trình độ đào tạo; giáo dục kỹ sống với nội dung thiết thực hình thức linh hoạt hiệu e) Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, khoa học giáo dục khoa học quản lý; xây dựng triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia giáo dục, đào tạo dạy nghề; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học học sinh, sinh viên Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển a) Đổi việc tổ chức thi, công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh cao đẳng, đại học, tiến tới tổ chức kỳ thi chung, lấy kết để xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông làm tuyển sinh đào tạo nghề đào tạo cao đẳng, đại học; thành lập trung tâm khảo thí độc lập b) Tăng cường quản lý chất lượng đầu sở giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực theo yêu cầu thị trường lao động c) Xây dựng chế xác định tiêu tuyển sinh đào tạo nghề, đào tạo cao đẳng, đại học hàng năm sở nhu cầu thị trường lao động, lực đào tạo tỷ lệ người học tốt nghiệp có việc làm sở giáo dục, đào tạo dạy nghề d) Định kỳ tổ chức đánh giá chất lượng giáo dục phạm vi nước địa phương; tham gia kỳ đánh giá quốc tế chất lượng giáo dục phổ thông để làm đề xuất sách, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đ) Định kỳ kiểm định công khai kết kiểm định sở giáo dục, đào tạo dạy nghề chương trình đào tạo; thành lập trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục trung tâm đánh giá kỹ nghề quốc gia e) Xây dựng quy chế đào tạo theo hướng người học bảo lưu kết học tập để học liên thông hệ thống giáo dục quốc dân Tiết 2: Ngày 15/9/2016 Phát triển đội ngũ nhà giáo cán bộ, công chức, viên chức quản lý giáo dục (sau viết tắt cán quản lý giáo dục) Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp a) Sắp xếp, kiện toàn hệ thống điều chỉnh nhiệm vụ sở đào tạo giáo viên, sở bồi dưỡng cán quản lý giáo dục; tập trung đạo triển khai đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục b) Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ giáo viên phổ thông, giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình, sách giáo khoa Xây dựng triển khai chương trình bồi dưỡng giáo viên, giảng viên cán quản lý sở giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đào tạo dạy nghề c) Nghiên cứu, đề xuất sách tiền lương nhằm khuyến khích thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao ngành giáo dục đào tạo: mức lương nhà giáo hưởng hệ thống thang bậc lương hành nghiệp; phụ cấp theo tính chất cơng việc, theo vùng; phụ cấpthâm niên nghề nghiệp tính cho thời gian trực tiếp giảng dạy Xây dựng chế tín dụng để tạo điều kiện nhà học tập nâng cao trình độ cho giáo viên, giảng viên trẻ d) Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà giáo đầu ngành cấp học trình độ đào tạo phù hợp với điều kiện Việt Nam bước hội nhập quốc tế; nghiên cứu, hoàn thiện quy định bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư đ) Thu hút nghệ nhân, nghệ sỹ tài năng, người có kinh nghiệm thực tiễn lâu năm ngành, có tay nghề cao tham gia giảng dạy, truyền nghề sở giáo dục, đào tạo dạy nghề e) Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định hệ thống chức danh nhà giáo vị trí việc làm; chế độ làm việc nhà giáo cán quản lý sở giáo dục, đào tạo dạy nghề phù hợp với yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo g) Xây dựng chế khuyến khích cán nghiên cứu khoa học tham gia giảng dạy giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học Nâng cao lực nghiên cứu khoa học giảng viên, giáo viên đội ngũ cán nghiên cứu sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo dạy nghề Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo dạy nghề, đặc biệt giáo dục mầm non, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Huy động tham gia toàn xã hội để tăng nguồn đầu tư sở vật chất hỗ trợ hoạt động sở giáo dục, đào tạo dạy nghề a) Sửa đổi, bổ sung chế đầu tư, ưu đãi đất đai, vốn để hỗ trợ sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề ngồi cơng lập; chế cho thuê sở vật chất để phát triển giáo dục mầm non, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học ngồi cơng lập b) Khuyến khích hợp tác, liên kết sở giáo dục, đào tạo dạy nghề; phối hợp sở giáo dục, đào tạo dạy nghề với cá nhân; doanh nghiệp có uy tín nước để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo c) Bảo đảm công chế độ, sách học sinh, sinh viên sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập d) Xây dựng sách hỗ trợ nhà giáo sở giáo dục, đào tạo dạy nghề cơng lập ngồi cơng lập đ) Xây dựng chế lộ trình điều chỉnh học phí theo hướng linh hoạt, sở chất lượng chi phí đào tạo để phát huy lực loại hình sở giáo dục, đào tạo dạy nghề Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo dạy nghề Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo dạy nghề; trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ Bộ, ngành, địa phương trách nhiệm Hội, Hiệp hội Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo dạy nghề a) Xây dựng, trình Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước theo hướng bảo đảm đủ kinh phí đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, sở dạy nghề công lập phổ cập giáo dục b) Rà soát, ban hành bổ sung, đồng văn quy phạm pháp luật đánh giá cấp quản lý, sở cá nhân hoạt động giáo dục, đào tạo dạy nghề; tuyển dụng, đãi ngộ, quy hoạch, bổ nhiệm dựa kết đánh giá thực tế hiệu cống hiến lực người dạy, người học; sách khuyến khích người học ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, hấp dẫn xã hội có nhu cầu; kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo dạy nghề c) Định kỳ rà soát, điều chỉnh dự báo, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội Xây dựng phát triển hệ thống sở liệu quản lý thống giáo dục, đào tạo dạy nghề d) Hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo cho Bộ, ngành, địa phương; thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo dạy nghề cách thống hiệu quả; rà soát, điều chỉnh, bổ sung chế để quan quản lý giáo dục địa phương tham gia định quản lý nhân nguồn tài dành cho giáo dục đ) Rà sốt, bổ sung nhiệm vụ quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học công nghệ giáo dục, đào tạo dạy nghề; gắn kết chặt chẽ hoạt động đào tạo với nghiên cứu khoa học công nghệ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời phát triển sản phẩm giải pháp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước e) Quy định trách nhiệm sở sử dụng lao động qua đào tạo việc tham gia xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, hỗ trợ điều kiện thực hành, thực tập hoạt động đào tạo g) Củng cố máy tra giáo dục; tăng cường vai trò, quyền hạn trách nhiệm tra giáo dục h) Xây dựng quy chế quy định trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội việc đạo, phối hợp với quan quản lý sở giáo dục, đào tạo dạy nghề giải tượng tiêu cực gây xúc xã hội i) Nghiên cứu việc thống quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo dạy nghề Tăng cường sở vật chất ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, đào tạo dạy nghề Đầu tư cho giáo dục, đào tạo đầu tư cho phát triển, bước đại hóa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin để thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo a) Phân bổ ngân sách cho giáo dục, đào tạo ưu tiên chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; ưu tiên đầu tư để phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học với ngân sách chi cho sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống trị lực lượng vũ trang b) Thực giao ngân sách giáo dục, đào tạo dạy nghề dựa định mức kinh tế - kỹ thuật nhiệm vụ giao; tiến tới ngân sách nhà nước chủ yếu hỗ trợ đào tạo ngành, nghề trọng điểm khó huy động tham gia xã hội c) Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho sở giáo dục, đào tạo dạy nghề cơng lập có, đặc biệt hạ tầng cơng nghệ thông tin, sở vật chất rèn luyện thể lực giáo dục kỹ sống cho học sinh, sinh viên; rà soát, bổ sung sở vật chất sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông để đạt yêu cầu tối thiểu thực chương trình giáo dục mới; bảo đảm quy mơ đào tạo không vượt khả sở vật chất sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; đầu tư xây dựng số trường đại học sư phạm trọng điểm, trường dạy nghề chất lượng cao, trường đại học trọng điểm d) Bảo đảm đủ quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan có thẩm quyền xét duyệt cho việc xây dựng trường học phù hợp với quy hoạch cơng trình phục vụ dân sinh đ) Triển khai mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý hoạt động giáo dục, đào tạo dạy nghề; hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin trường không phân biệt công tư; phát triển hệ thống đào tạo từ xa nguồn học liệu kỹ thuật số Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo dạy nghề Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo dạy nghề nhằm tranh thủ nguồn lực, vận dụng có chọn lọc sáng tạo kinh nghiệm mơ hình giáo dục tiên tiến, đẩy nhanh tiến độ đổi chương trình chất lượng đào tạo trình độ phù hợp với khu vực quốc tế a) Rà sốt hồn thiện hệ thống pháp luật giáo dục, đào tạo dạy nghề phù hợp với điều kiện Việt Nam bước hội nhập quốc tế; nghiên cứu gia nhập tổ chức quốc tế giáo dục b) Hoàn thiện sách hợp tác song phương đa phương giáo dục, đào tạo dạy nghề Lựa chọn nước thành công phát triển giáo dục nghề nghiệp thuộc khu vực ASEAN giới làm đối tác chiến lược, thực liên kết đào tạo với sở giáo dục nước kiểm định chất lượng; đàm Bổ sung khoản 4, khoản 5, khoản vào Điều 12 Điều kiện thủ tục đăng ký thành lập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập; sáp nhập, chia tách, đình chỉ, giải thể nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập sau: “4 Sáp nhập, chia, tách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập: a) Sáp nhập, chia, tách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập phải bảo đảm yêu cầu sau: - Bảo đảm quy định Điều 13 Điều lệ - Bảo đảm an toàn quyền lợi trẻ giáo viên - Góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ b) Thẩm quyền, thủ tục sáp nhập, chia tách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập để thành lập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thực theo quy định khoản điều này; để thành lập nhà trường, nhà trẻ thực theo quy định Điều 9, Điều 10 Điều lệ Đình hoạt động giáo dục nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập - Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập bị đình hoạt động giáo dục xảy trường hợp sau đây: + Không bảo đảm điều kiện quy định điểm b, điểm c khoản Điều này; + Vi phạm quy định xử phạt hành lĩnh vực giáo dục mức độ phải đình theo quy định hành - Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với phòng giáo dục đào tạo tổ chức kiểm tra, lập biên kiểm tra Căn biên kiểm tra, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định đình hoạt động giáo dục nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập Quyết định đình cần ghi rõ lý do, thời hạn đình hoạt động giáo dục biện pháp khắc phục Quyết định đình hoạt động giáo dục phải công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng - Trong thời hạn bị đình hoạt động giáo dục, tổ chức, cá nhân khắc phục vi phạm có đơn đề nghị, Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với phòng giáo dục đào tạo tổ chức kiểm tra thẩm định, lập biên xác nhận Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, định cho phép nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập hoạt động giáo dục trở lại Giải thể nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập - Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập bị giải thể xảy trường hợp sau đây: + Hết thời hạn đình mà khơng khắc phục ngun nhân dẫn đến việc đình chỉ; + Vi phạm nghiêm trọng quy định tổ chức hoạt động; + Theo đề nghị tổ chức, cá nhân thành lập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập - Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với phòng giáo dục đào tạo tổ chức kiểm tra, lập biên Căn biên kiểm tra, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định thu hồi giấy phép thành lập định giải thể nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập Quyết định giải thể phải ghi rõ lý do, biện pháp bảo đảm lợi ích hợp pháp trẻ giáo viên Quyết định giải thể phải công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng” Khoản Điều 26 Đánh giá kết nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em sửa đổi, bổ sung sau: “2 Thực đo chiều cao, cân nặng, ghi theo dõi biểu đồ tăng trưởng cho trẻ em 24 tháng tuổi tháng lần, trẻ em từ 24 tháng tuổi trở lên quý lần” Khoản Điều 27 Nhà trường, nhà trẻ sửa đổi, bổ sung sau: “3 Diện tích khu đất xây dựng nhà trường, nhà trẻ gồm: diện tích xây dựng; diện tích sân chơi; diện tích xanh, đường Diện tích sử dụng đất bình quân tối thiểu 12m2 cho trẻ khu vực đồng bằng, trung du; 8m cho trẻ khu vực thành phố, thị xã núi cao Đối với nơi khó khăn đất đai, thay diện tích sử dụng đất diện tích sàn xây dựng bảo đảm đủ diện tích theo quy định, Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm lập đề án báo cáo việc sử dụng diện tích thay phải Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt” Khoản 3, khoản Điều 28 Phòng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em sửa đổi, bổ sung sau: “3 Phòng vệ sinh: Đảm bảo 0,4 - 0,6m cho trẻ; trẻ mẫu giáo có chỗ riêng cho trẻ em trai, trẻ em gái Phòng vệ sinh xây dựng liền kề với phòng sinh hoạt chung, thuận tiện cho sử dụng dễ quan sát Phòng vệ sinh có thiết bị sau: - Đối với trẻ nhà trẻ: vòi nước rửa tay; ghế ngồi bơ; bố trí máng tiểu, bệ xí cho trẻ 24 - 36 tháng; vòi tắm; bể có nắp đậy bồn chứa nước - Đối với trẻ mẫu giáo: vòi nước rửa tay; chỗ tiểu bệ xí cho trẻ em trai trẻ em gái; vòi tắm; bể có nắp đậy bồn chứa nước Hiên chơi: Đảm bảo 0,5 - 0,7m2 cho trẻ, chiều rộng khơng 2,1m; có lan can bao quanh cao 0,8-1m, sử dụng đứng với khoảng cách hai không lớn 0,1m” Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng năm 2015 Điều Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ BÀI 11: THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHẾ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN MẦM NON, PHỔ THÔNG VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Thời gian học : Từ 10/3/2017 đến 22/3/2017 Số tiết: tiết ( tiết 28 Tiết 29, tiết 30 ) Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Căn Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Xét đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xun Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27 tháng năm 2012 Những quy định trước trái với Thông tư bị bãi bỏ Văn thay Quyết định số 03/2005/QĐ-BGD&ĐTngày 15/02/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục đào tạo, tổ chức cá nhân có liên quan tới công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ QUY CHẾ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN MẦM NON, PHỔ THÔNG VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN (Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tiết 28: Học ngày 12/3/2017 Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định việc bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) theo năm học giáo viên giảng dạy sở giáo dục mầm non, phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên (sau gọi chung nhà trường) bao gồm: tổ chức BDTX, đánh giá công nhận kết BDTX, nhiệm vụ quyền giáo viên Điều Đối tượng áp dụng Quy chế áp dụng giáo viên giảng dạy sở giáo dục mầm non, phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên (sau gọi chung giáo viên), tổ chức cá nhân có liên quan đến cơng tác BDTX giáo viên Điều Mục đích BDTX Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục địa phương, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng giáo viên; lực tự đánh giá hiệu BDTX; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhà trường, phòng giáo dục đào tạo sở giáo dục đào tạo Chương II TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Điều Nội dung, thời lượng BDTX Nội dung BDTX quy định Chương trình BDTX Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Tổng thời lượng BDTX giáo viên 120 tiết/năm học, bao gồm: a) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học theo cấp học (sau gọi nội dung bồi dưỡng 1): khoảng 30 tiết/năm học b) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học, bao gồm nội dung bồi dưỡng dự án thực (sau gọi nội dung bồi dưỡng 2): khoảng 30 tiết/năm học c) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên (sau gọi nội dung bồi dưỡng 3): khoảng 60 tiết/năm học Thời lượng BDTX nội dung bồi dưỡng nêu khoản Điều thay đổi để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục năm học, với yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục địa phương tổng thời lượng BDTX giáo viên năm học đảm bảo 120 tiết Điều Hình thức BDTX BDTX tự học giáo viên kết hợp với sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ tổ môn nhà trường, liên trường cụm trường BDTX tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung BDTX khó giáo viên; đáp ứng nhu cầu giáo viên học tập BDTX; tạo điều kiện cho giáo viên có hội trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ luyện tập kỹ Thời lượng, số lượng giáo viên học tập lớp bồi dưỡng tập trung sở giáo dục đào tạo quy định phải đảm bảo yêu cầu mục đích, nội dung, phương pháp quy định Chương trình BDTX, tài liệu BDTX quy định Quy chế BDTX theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) Điều Tài liệu BDTX Tài liệu BDTX tổ chức biên soạn phát hành dạng ấn phẩm, băng tiếng, băng hình thiết bị lưu trữ thông tin khác đảm bảo quy định Chương trình BDTX, hình thức BDTX quy định Điều Quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo đạo tổ chức biên soạn, cung ứng, giới thiệu tài liệu phục vụ BDTX theo nội dung bồi dưỡng 3 Sở giáo dục đào tạo kết hợp với dự án đạo tổ chức biên soạn, lựa chọn, cung ứng tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng Điều Kinh phí BDTX Kinh phí BDTX dự tốn kinh phí chi thường xuyên hàng năm kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia, kinh phí hỗ trợ dự án nguồn kinh phí hợp pháp khác Điều Kế hoạch BDTX Kế hoạch BDTX xây dựng theo năm học, bao gồm: kế hoạch BDTX giáo viên, nhà trường, phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo Kế hoạch BDTX phải nêu rõ mục tiêu, nội dung, hình thức BDTX Kế hoạch BDTX phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo phải có thêm nội dung đánh giá kết BDTX, hợp đồng giao nhiệm vụ sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX, phối hợp với dự án (nếu có); cung ứng tài liệu; tổ chức thực kế hoạch BDTX giáo viên Giám đốc sở giáo dục đào tạo quy định cụ thể trường hợp giáo viên miễn, giảm, hoãn thực kế hoạch BDTX Xây dựng kế hoạch BDTX năm học a) Căn nội dung Chương trình BDTX hướng dẫn sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo, nhà trường hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX báo cáo tổ môn, trình lãnh đạo nhà trường phê duyệt b) Căn hướng dẫn sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo tổng hợp kế hoạch BDTX giáo viên, nhà trường xây dựng kế hoạch BDTX đơn vị, gửi quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp phê duyệt c) Phòng giáo dục đào tạo tổng hợp kế hoạch BDTX nhà trường trực thuộc, xây dựng kế hoạch BDTX phòng, báo cáo sở giáo dục đào tạo d) Sở giáo dục đào tạo tổng hợp kế hoạch BDTX phòng giáo dục đào tạo, nhà trường trực thuộc, xây dựng kế hoạch BDTX sở, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo vào tháng hàng năm Điều Báo cáo viên BDTX Báo cáo viên BDTX nhà giáo thuộc sở thực nhiệm vụ BDTX, chuyên gia, giáo viên giỏi, cán quản lý giáo dục Tiêu chuẩn báo cáo viên BDTX a) Nắm vững Chương trình BDTX, có khả truyền đạt nội dung tài liệu BDTX phù hợp với đối tượng giáo viên b) Có kinh nghiệm, kiến thức, hiểu biết hoạt động học tập giáo viên; có khả hướng dẫn, tư vấn giáo viên tự học; nắm vững quy trình tổ chức, nội dung, kỹ thuật, phương pháp, hình thức đánh giá kết BDTX giáo viên c) Có tinh thần trách nhiệm, khả cộng tác với đồng nghiệp Trách nhiệm, quyền báo cáo viên BDTX a) Báo cáo viên BDTX thực nhiệm vụ theo phân công quan chủ quản, có trách nhiệm, quyền theo quy định pháp luật, quan chủ quản b) Báo cáo viên BDTX thực nhiệm vụ theo hợp đồng có trách nhiệm, quyền theo quy định hành chế độ thỉnh giảng hợp đồng lao động Điều 10 Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX bao gồm: trường sư phạm,cơ sở giáo dục có khoa sư phạm, sở giáo dục phép đào tạo bồi dưỡng nhà giáo theo quy định khoản Điều 78 Luật Giaó dục : trung tâm giáo dục thường xuyên theo quy định khoản Điều 78 Luật Giáo dục( 2009) Cơ sở giáo dục dụchực nhiệm vụ BDTX theo phương: thức cấp quản lý giao nhiệm vụ ký hợp đồng đảm bảo sở vật chất phục vụ BDTX có đội ngũ báo cáo viên đủ số lượng, đạt tiêu chuẩn theo quy định khoản Điều Quy chế Điều 11 Triển khai kế hoạch BDTX Nhà trường tổ chức cho giáo viên thực kế hoạch BDTX giáo viên, nhà trường Phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo đạo nhà trường đảm bảo tài liệu BDTX cho giáo viên chủ trì, phối hợp với sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX tổ chức lớp BDTX tập trung theo kế hoạch Nhà trường, phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo tổng hợp, xếp loại kết BDTX giáo viên, báo cáo quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp vào tháng hàng năm Chương III ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Tiết 29: Học ngày 20/3/2016 Điều 12 Căn đánh giá xếp loại kết BDTX giáo viên Căn đánh giá kết BDTX giáo viên kết việc thực kế hoạch BDTX giáo viên phê duyệt kết đạt nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng Xếp loại kết BDTX giáo viên gồm loại: loại giỏi (viết tắt: G), loại (viết tắt: K), loại trung bình (viết tắt: TB) loại khơng hồn thành kế hoạch Điều 13 Phương thức đánh giá kết BDTX Hình thức, đơn vị đánh giá kết BDTX a) Cơ sở thực nhiệm vụ BDTX tổ chức đánh giá kết BDTX giáo viên thông qua kiểm tra, tập nghiên cứu, viết thu hoạch (sau gọi chung kiểm tra) b) Nhà trường tổ chức đánh giá kết BDTX giáo viên Giáo viên trình bày kết vận dụng kiến thức BDTX cá nhân trình dạy học, giáo dục học sinh tổ môn thông qua báo cáo chuyên đề Điểm áp dụng sử dụng hình thức đánh giá sau: - Tiếp thu kiến thức kỹ quy định mục đích, nội dung Chương trình, tài liệu BDTX (5 điểm) - Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục (5 điểm) c) Giám đốc sở giáo dục đào tạo lựa chọn hình thức đánh giá quy định điểm a, điểm b khoản để đạo, tổ chức đánh giá kết BDTX nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng đảm bảo phù hợp đối tượng, nội dung, phương pháp BDTX quy định Quy chế Thang điểm đánh giá kết BDTX Cho điểm theo thang điểm từ đến 10 đánh giá kết BDTX nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng (gọi điểm thành phần) Điểm trung bình kết BDTX Điểm trung bình kết BDTX (ĐTB BDTX) tính theo cơng thức sau: ĐTB BDTX = (điểm nội dung bồi dưỡng + điểm nội dung bồi dưỡng + điểm trung bình mơ đun thuộc nội dung bồi dưỡng ghi kế hoạch BDTX giáo viên) : ĐTB BDTX làm tròn đến chữ số phần thập phân theo quy định hành Điều 14 Xếp loại kết BDTX Giáo viên coi hoàn thành kế hoạch BDTX học tập đầy đủ nội dung kế hoạch BDTX cá nhân, có điểm thành phần đạt từ điểm trở lên Kết xếp loại BDTX sau: a) Loại TB ĐTB BDTX đạt từ đến điểm, khơng có điểm thành phần điểm; b) Loại K ĐTB BDTX đạt từ đến điểm, khơng có điểm thành phần điểm; c) Loại G ĐTB BDTX đạt từ đến 10 điểm, khơng có điểm thành phần điểm Các trường hợp khác đánh giá khơng hồn thành kế hoạch BDTX năm học Kết đánh giá BDTX lưu vào hồ sơ giáo viên, để đánh giá, xếp loại giáo viên, xét danh hiệu thi đua, để thực chế độ, sách, sử dụng giáo viên Điều 15 Cơng nhận cấp giấy chứng nhận kết BDTX Nhà trường tổ chức tổng hợp, xếp loại kết BDTX giáo viên dựa kết đánh giá nội dung BDTX giáo viên Sở giáo dục đào tạo cấp giấy chứng nhận kết BDTX (theo Phụ lục kèm theo Quy chế này) giáo viên trung học phổ thông giáo dục thường xuyên Phòng giáo dục đào tạo cấp giấy chứng nhận kết BDTX (theo Phụ lục kèm theo Quy chế này) giáo viên mầm non, tiểu học trung học sở Không cấp giấy chứng nhận kết BDTX cho giáo viên khơng hồn thành kế hoạch Chương IV NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA GIÁO VIÊN Tiết 30: Học ngày 27/3/2017 Điều 16 Nhiệm vụ giáo viên Xây dựng hoàn thành kế hoạch BDTX cá nhân phê duyệt; nghiêm chỉnh thực quy định BDTX quan quản lý giáo dục, sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX, nhà trường quy định Quy chế Báo cáo tổ môn, lãnh đạo nhà trường kết thực kế hoạch BDTX cá nhân việc vận dụng kiến thức, kỹ học tập BDTX vào trình thực nhiệm vụ Điều 17 Quyền giáo viên Được cung ứng tài liệu học tập BDTX theo kế hoạch phê duyệt Được cấp giấy chứng nhận hoàn thành kế hoạch BDTX theo quy định Được khen thưởng có thành tích việc thực kế hoạch BDTX Được hưởng nguyên lương, khoản phụ cấp, trợ cấp (nếu có) chế độ, sách khác theo quy định thời gian thực kế hoạch BDTX Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 18 Trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành văn đạo liên quan tới công tác BDTX giáo viên Các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức đánh giá Chương trình; biên soạn, giới thiệu danh mục tài liệu BDTX nội dung bồi dưỡng theo chức năng, nhiệm vụ phân công Thanh tra, kiểm tra, đánh giá công tác BDTX giáo viên phạm vi toàn quốc theo thẩm quyền Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết công tác BDTX giáo viên Chỉ đạo, khen thưởng cá nhân, đơn vị có thành tích cơng tác BDTX giáo viên Điều 19 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên sở; đạo, phối hợp tổ chức biên soạn, cung ứng tài liệu BDTX giáo viên nội dung bồi dưỡng 2 Quản lý, đạo, tra, kiểm tra cơng tác BDTX giáo viên phòng giáo dục đào tạo, nhà trường địa bàn tỉnh, thành phố; cấp giấy chứng nhận hoàn thành kế hoạch BDTX giáo viên theo quy định Quy chế Hợp đồng giao nhiệm vụ sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX giáo viên để BDTX giáo viên trung học phổ thông giáo dục thường xuyên theo hình thức tập trung (nếu có) Tham mưu với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nguồn kinh phí BDTX; đảm bảo điều kiện kinh phí, sở vật chất, tài liệu, trang thiết bị phục vụ công tác BDTX theo quy định Báo cáo công tác BDTX giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định Điều 20 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên phòng Quản lý, đạo, tra, kiểm tra công tác BDTX giáo viên nhà trường trực thuộc; cấp giấy chứng nhận hoàn thành kế hoạch BDTX giáo viên theo quy định Quy chế Hợp đồng giao nhiệm vụ sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX giáo viên để BDTX giáo viên trung học sở, tiểu học mầm non theo hình thức tập trung (nếu có) Đảm bảo điều kiện kinh phí, sở vật chất, tài liệu, trang thiết bị phục vụ công tác BDTX theo quy định Báo cáo công tác BDTX giáo viên sở giáo dục đào tạo, Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định Điều 21 Trách nhiệm hiệu trưởng, giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX; xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên nhà trường tổ chức triển khai kế hoạch BDTX giáo viên nhà trường theo thẩm quyền trách nhiệm giao Tổ chức đánh giá, tổng hợp, xếp loại, báo cáo kết BDTX giáo viên theo quy định Quy chế Thực chế độ, sách Nhà nước địa phương giáo viên tham gia BDTX Đề nghị cấp có thẩm quyền định khen thưởng xử lý tổ chức, cá nhân có thành tích vi phạm việc thực Quy chế Điều 22 Trách nhiệm sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX Các sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX theo quy định khoản Điều 10 Quy chế có trách nhiệm phối hợp thực hoạt động BDTX giáo viên báo cáo quan quản lý giáo dục cấp trực quy định hành./ ... 2 016 – 2 017 CỦA BỘ GD - ĐT Thời gian học tiết ( Từ tiết 12 , tiết 13 , tiết 14 ) ( Học từ ngày: 11 /11 /2 016 đến ngày 25 /11 /2 016 Ngày 26/8, Bộ GD-ĐT ban hành thị nhiệm vụ chủ yếu năm học 2 016 – 2 017 ... 2 014 - 2 015 Nghị định số 74/2 013 /NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2 013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 49/2 010 /NĐCP ngày 14 tháng năm 2 010 Chính phủ Điều Chính sách học bổng hỗ trợ phương... nhân dân” BÀI 3: ( tiết) THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Thời gian học: tiết( tiết 8, 9) Học ngày 31/ 10/2 016 2 ,15 , 30 /11 /2 016 Quy định sách giáo dục người khuyết tật Căn Luật Người khuyết tật ngày 17 tháng

Ngày đăng: 11/05/2018, 13:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỈ THỊ VỀ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM HỌC 2016 – 2017

  • CỦA BỘ GD - ĐT

  • Thời gian học 3 tiết ( Từ tiết 12, tiết 13, tiết 14)

  • ( Học từ ngày: 11/11/2016 đến ngày 25/11/2016

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan