skkn một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải

14 1.3K 3
skkn một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trên thị trường nay, loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ mầm non đa dạng chủng loại, phong phú màu sắc Tuy nhiên, trường mầm non có điều kiện để mua đồ chơitrẻ thích Chính cần hỗ trợ đồ dùng, đồ chơi tự tạo Trong năm dạy học Trường Mầm Non Trung Hạ, với trẻ 5-6 tuổi năm học cuối cấp Mầm non bước ngoặt tạo tiền đề cho việc dạy học cấp tiểu học cấp Vì việc dạy học trẻ 5-6 tuổi vấn đề lớn cần thiết tất môn học Nhưng đặc biệt việc làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải thấy bổ ích cho trẻ, phát triển duy, óc sáng tạo khả thẩm mỹ cho trẻ, giúp trẻ thể cảm xúc vẻ đẹp giới xung quanh Làm đồ dùng từ nguyên vật liệu phế thải tạo cho trẻ khéo léo đôi bàn tay, óc sáng tạo, tính kiên trì, tiết kiệm sống, có ý thức cao sống hàng ngày giới xung quanh trẻ Mặt khác thực tế nguyên vật liệu tạo hình phong phú đa dạng Sự đa dạng nguyên vật liệu tạo hình nhằm khuyến khích tính chủ động sáng tạo trẻ, việc làm đồ dùng, đồ chơi liên quan đến màu sắc biểu tượng tô màu vẽ, nặn, khuyến khích trẻ tạo hội cho trẻ thể Những hoạt động giải tỏa căng thẳng tinh thần tuyện tập bàn tay, ngón tay cho trẻ Mặt khác để kích thích tính sáng tạo trí tưởng tượng cho trẻ, tơi sử dụng nguyên vật liệu phế thải Đó thứ có sẵn mơi trường xung quanh, dễ kiếm, mua Bằng thứ thông thường gần gũi trẻ tạo thành sản phẩm làm đồ dùng, đồ chơi hàng ngày trẻ hứng thú học, chơi sản phẩm làm Qua giáo dục trẻ yêu lao động Nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi băng nguyên vật liệu có sẵn phế thải xuất phát từ thực tế nhà trường đạo cấp Qua thời gian thực tơi tích lũy số kinh nghiệm lý lựa chọn đề tài " Một số biện pháp dạy trẻtuổi làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải" Nhằm bổ sung tăng cường công tác làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ góc phục vụ hoạt động giáo dục cháu 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp nâng cao chất lượng làm đồ dùng, đồ chơi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi trẻ giúp trẻ không thấy nhàm chán, đồ đùng, đồ chơi tự tạo khơng tốn kinh phí tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương góp phần vào việc bảo vệ mơi trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong năm học 2017 - 2018 phân công dạy lớp mẫu giáo lớn - tuổi khu chọn đối tượng để nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra thực trạng - Phương pháp quan sát trực tiếp - Phương pháp thực hành - Phương pháp nêu gương đánh giá 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Chương trình Giáo dục Mầm non ban hành theo Thông 28/2016/TT-BGDĐT, ngày 30/12/2016 tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tìm tòi, khám phá lứa tuổi Khi dạy trẻ làm đồ chơi phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an tồn cho trẻ Thơng qua hoạt động với đồ chơi, trẻ biết yêu quý đẹp, rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ, làm việc có mục đích, biết tìm hiểu phản ánh giới thực xung quanh, phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc, phát triển bàn tay, ngón tay từ vụng vệ đến linh hoạt, từ vận động thô đến vận động tinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng trước thực đề tài: " Một số biện pháp dạy trẻtuổi làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải" Với hi vọng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc hơn, phát triển bàn tay, ngón tay trẻ động tự tin, linh hoạt Đó nhiệm vụ to lớn, mà thực lớp phụ trách đề tài nghiên cứu a Thuận lợi Về nhà trường: Được quan tâm giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu góp ý chân tình đồng nghiệp trường Năm học 2017- 2018 phân công chủ nhiệm lớp - tuổi: Tổng số 24 cháu Các cháu 5- tuổi có nề nếp số kỹ mơn học Các cháu lớp lớn có tinh thần học hỏi cao so với độ tuổi khác Được quan tâm ủng hộ bậc phụ huynh hoạt động có phụ huynh ủng hộ làm đồ dùng đồ chơi để dạy trẻ b Khó khăn Bên cạnh lớp tơi chủ nhiệm gặp khơng khó khăn sau: Về phía nhà trường: Đồ dùng trang thiết bị lớp Khả tập trung trẻ chưa cao, đặc biệt khéo léo nhiều trẻ hạn chế Còn số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập con, chưa phối hợp tốt với giáo viên chưa giúp sưu tầm nguyên vật liệu phế thải Đa số trẻ em nhà nông nên điều kiện kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn nên việc chăm sóc nhiều hạn chế *Thực trạng việc dạy trẻ - tuổi làm đồ dùng- đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải Hiện trường tơi nói riêng số trường mầm non địa bàn nói chung, việc sử dụng nguyên vật liệu phế thải đa dạng hoạt động tạo hình trẻ hạn chế Đa số giáo viên sử dụng nguyên liệu mua sắm giấy (giấy màu, giấy để vẽ…) sáp màu, hồ dán, đất nặn… để thực tranh ảnh, mơ hình học Giáo viên chưa sáng tạo, chưa sử dụng nguyên vật liệu sưu tầm phế thải như: phế liệu, nguyên liệu thiên nhiên hoạt động học trẻ Bảng khảo sát đầu năm học Nội dung khảo sát Sự hứng thú Sự khéo léo Tính sáng tạo Tính thẩm mỹ STKS 23 23 23 23 Tốt 10 11 10 13 Khá T.bình 9 6 Yếu 1 Qua bảng khảo sát thực tế ta thấy tính sáng tạo trẻ chưa cao, tính thẩm mỹ chưa đẹp, khéo léo hạn chế, trẻ làm ít, nhanh nhàm chán Từ thực tế tơi trăn trở suy nghĩ, phải có biện pháp sáng tạo để dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi đạt kết cao Việc tơi lập kế hoạch năm học cho cho môn học, đặc biệt làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải, để nâng cao tính thẩm mỹ, sáng tạo Để đạt mục tiêu kế hoạch đề sâu vào việc nghiên cứu cách làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải, học hỏi đồng nghiệp thơng qua chun đề, tìm hạn chế cách làm, không dập khuôn, không cứng nhắc mang tính áp đặt trẻ 3.Các giải pháp thực *Giải pháp 1: Sưu tầm nguyên vật liệu phế thải Để thực việc "Làm đồ dùng đồ chơi có hiệu tơi tiến hành sưu tầm tích trữ thành "Kho" nguyên vật liệu Trong sống nay, nguyên vật liệu phế thải sinh hoạt gia đình vơ phong phú: Lõi giấy vệ sinh, hộp bánh kẹo, túi ni lông, lon đồ hộp, báo cũ, tạp chí…( Đặc biệt Trường Mầm non Trung Hạ việc sưu tầm nguyên vật liệu phế thải lại đa dạng như: loại hạt ngũ cốc, rau, củ, tươi khơ, cây, loại vỏ chai, sò, hến, để sử dụng vào việc làm đồ dùng đồ chơi có hiệu phong phú, đa dạng ) Tuy nhiên sưu tầm nguyên liệu cân nhắc để "Kho" ngun vật liệu cần đảm bảo tính an tồn (khơng độc hại, khơng nhọn, khơng có cạnh sắc), dễ cầm, kích cỡ phù hợp với tay trẻ, dễ bảo quản cất giữ, dễ phục hồi sửa chữa, đặc biệt đòi hỏi trí nhớ, tưởng tượng óc quan sát trẻ tạo hội để trẻ lựa chọn, xếp nguyên vật liệu Để có nguyên vật liệu phong phú đa dạng cô giáo cần tuyên truyền với phụ huynh sản phẩm trẻ góc tun truyền, viết thơng báo nguyên vật liệu cần thu gom, vấn cho phụ huynh giúp trẻ sưu tầm thêm loại nguyên vật liệu khác *Giải pháp 2: Cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu sản phẩm nghệ thuật Để "kho" nguyên vật liệu lớp kho phế liệu, thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu Sau tập hợp nguyên vật liệu cần thiết tiến hành phân loại chúng cho trẻ làm quen Tơi giúp trẻ tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, hình dáng, chất liệu… chúng Qua việc tiếp xúc với nguyên vật liệu giúp trẻ hiểu cơng dụng hoạt động tạo hình Trẻ biết nguyên vật liệu thật hữu ích qua giúp đỡ cô với trí tưởng tượng phong phú trẻ biến phế liệu thành đồ chơi đẹp mắt phục vụ cho hoạt động vui chơi trẻ Cũng qua việc cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu giúp trẻ biết cách sử dụng nguyên vật liệu cách hợp lý hoạt động tạo hình để tạo sản phẩm mong muốn đồng thời kích thích trẻ tiếp tục sưu tầm nguyên vật liệu ngày nhiều Để thuận lợi cho trẻ, đặt xếp vật liệu góc chơi nghệ thuật cho trẻ thấy rõ lấy dễ dàng để thực hoạt động làm đồ dùng đồ chơi tạo hình vào lúc trẻ thích… Song song với việc cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu, tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: Bày đồ chơi đẹp, xếp đồ dùng cách hợp lý đẹp mắt, bố trí phòng học ngộ nghĩnh… Mơi trường nghệ thuật tạo cho trẻ cảm giác hứng thú, sung sướng mong muốn hoạt động Đồng thời cho trẻ quan sát, nhận xét tác phẩm nghệ thuật họa sĩ, sản phẩm sưu tầm sản phẩm để trẻ thấy giá trị nguyên vật liệu Cơ phân tích cách thể tác phẩm giúp trẻ tưởng tượng từ kích thích sáng tạo trẻ tác phẩm trẻ sau Tôi nhận thấy sau trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu gần gũi quen thuộc khám phá chúng khiến trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình *Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu phế thải 1.Bước 1: Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng lúc nơi Hiện tranh ảnh, đồ dùng giáo viên chủ yếu sử dụng giấy màu, sáp màu, hồ dán làm nguyên vật liệu Nhận thấy nguyên vật liệu "Truyền thống" chưa phát huy tối đa khả sáng tạo trẻ nên mạnh dạn sử dụng nguyên vật liệu sưu tầm phế thải trẻ hoạt động Kết trẻ say mê hứng thú Ví dụ: Cho trẻ làm tranh “Đàn cá bơi” Tôi sưu tầm rụng để xếp thành "Đàn cá bơi" chủ điểm giới động vật, chuẩn bị nhiều loại cách cho trẻ sưu tầm rụng hồng xiêm, mướp, gấc, dâm bụt loại hạt ngũ cốc, băng dính hai mặt, kéo, bút màu bìa A4 Cách thực sau: - Cho trẻ quan sát cá - Trẻ nhận biết cá nêu rõ phận cá; Thân, đầu, đuôi, mắt, vây, vẩy… - Hướng dẫn gợi mở trẻ sử dụng loại lá, hột, hạt để xếp hình cá Lá hồng xiêm, mít làm thân cá, mướp, gấc làm cá, sau gắn mắt - Hướng dẫn gợi mở trẻ sử dụng loại lá, hột, hạt để xếp hình cá Lá hồng xiêm, mít làm thân cá, mướp, gấc làm cá, sau gắn mắt cá hạt đậu đen, đậu đỏ xếp phượng làm vây cá, vẩy cá… - Trẻ thực xếp dán đàn cá bơi Cô giáo gợi mở cho trẻ vẽ thêm môi trường sống cá nước, rong rêu, sỏi, đá cho tranh thêm sinh động - Nhận xét đánh giá số đẹp có ý tưởng sáng tạo - Ví dụ 2: Làm đồ dùng đồ chơi "Gia đình" từ nguyên vật liệu phế thải làm "Gia đình cốc" tơi chuẩn bị len, giấy báo, khuy áo, giấy nhăn, giấy gói quà, bút màu, băng dính, băng dính mặt Cách tiến hành: - Cho trẻ hát "Cả nhà thương nhau' đến thăm gia đình cốc - Trò chuyện người gia đình đặc điểm người, giới thiệu nguyên liệu để làm thành viên gia đình - Bằng nguyên liệu bạn giỏi nói cách làm để thành viên gia đình + Cơ bổ sung cho trẻ - Hướng dẫn trẻ cách thực làm thành viên gia đình + Quay ngược cốc nhựa úp xuống bàn - Lấy len cắt giấy báo thành sợi nhỏ gắn lên đáy cốc để làm tóc + Dùng băng dính hai mặt gắn khuy áo làm mắt + Dán thêm giấy xung quanh miệng cốc (phía dưới) để làm áo + Dùng bút vẽ thêm mũi, miệng Bằng cách làm tương tự trẻ sáng tạo để làm nhiều người thân khác gia đình như: ơng, bà, bố, mẹ , chị gái… với đặc điểm riêng theo trí tưởng tượng trẻ Ví dụ 3: Làm tranh “Xếp dán thuyền biển" cho trẻ sưu tầm loại khô, rụng hoạt động trời dạo thăm mang ép phẳng Trẻ sử dụng khô xếp nhiều thuyền tạo thành tranh "thuyền biển" Qua hoạt động lúc, nơi củng cố kỹ xếp, dán phát triển tưởng tượng cho trẻ, đồng thời rèn khéo léo đơi bàn tay, tính kiên trì trẻ Bước2 Tổ chức hoạt động góc Tơi trọng cho trẻ sử dụng nguyên liệu đa dạng trẻ hoạt động góc chơi nghệ thuật Tại trẻ thỏa sức sáng tạo theo trí tưởng tượng mình, để tự tạo cho đồ chơi Cơ giáo hướng dẫn trẻ tạo đồ chơi theo chủ điểm, qua bổ sung nhiều đồ dùng cho hoạt động vui chơi học tập trẻ Cụ thể là: a) Chủ điểm "Trường mầm non: Trẻ làm nhiều mơ hình đồ chơi ngồi trời trường Mầm non, tạo người bạn thân thiết từ chai nước, bìa, len… cách làm búp bê sau: - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Chai nước khoáng, nắp nhựa hộp sữa, dây thun, vải, giấy màu, len, kim chỉ, kéo * Cách làm: + Bước 1: Làm búp bê nắp hộp - Cô giúp trẻ buộc sợi dây chun vào nắp hộp để gắn vào chai nước - Trẻ vẽ cắt dán mặt búp bê vào mặt tước nắp hộp + Bước 2: Làm tóc, trẻ cắt len báo thành sợi dây nhỏ dùng băng dính mặt dính vào phía khn mặt búp bê để làm tóc + Bước 3: - Trẻ pha màu nước đổ vào chai cho đẹp cắt vải vụn thành váy cho búp bê xinh xắn b Chủ điểm "Một số nghề" làm xe đẩy, ô tô ben hộp sữa chua để chơi công nhân xây dựng c Chủ điểm" Gia đình" trẻ làm loại đồ dùng gia đình khác để chơi phân vai, chơi tập làm nội trợ - Làm bàn ghế * Cách làm - Trẻ xếp hộp bánh đậu thành ghế tựa: hộp nằm dọc, hộp đặt lên làm mặt ghế - Xếp hộp bánh đậu xanh làm ghế đẩu: hộp nằm ngang chồng lên nhau, hộp nằm ngang phía trước, hộp nằm dẹt làm mặt ghế, dùng băng dính mặt gắn hộp bánh đậu xanh với - Làm ti vi, tủ lạnh: + Chuẩn bị nguyên liệu: Hộp sữa tươi, hộp bánh cốm, báo, băng dính mặt, hồ dán * Cách làm - Cắt hình ti vi, tủ lạnh báo - Dùng băng dính mặt, hồ dán để dán hình ti vi, tủ lạnh lên hộp sữa * Làm bàn Chuẩn bị nguyên vật liệu: Can nước rửa bát, xốp trải cũ , dây sợi, ống hút sữa, keo dán * Cách làm: + Cắt lấy phần can làm bàn + Khoét thủng miếng xốp trải để gắn chín bàn xuống + Gắn phận lại với keo trang trí thêm cho giống bàn * Làm kiến + Chuẩn bị nguyên vật liệu: Vỏ trứng, dây kẽm nhỏ, len đen, hạt đậu đen, xốp màu, keo dán * Cách làm: + Bước 1: Đập nhẹ đầu trứng để khoét lỗ nhỏ, đổ hết lòng trứng ra, đem rửa vỏ trứng nước xà phòng nhiều lần đem phơi khô + Bước 2: Cho trẻ sợi len quanh dây kẽm để làm chân, kiến + Bước 3: Dùng keo gắn vỏ trứng thành hình kiến.Do cắt sợi dây kẽm gắn vào thân kiến làm chân Trang trí thêm mắt, mũi, miệng râu để hồn thành - Cơ dạy trẻ tạo sản phẩm ngộ nghĩnh khác từ vỏ trứng gà mái, lợn, cò * Làm bò chai sữa tiệt trùng + Chuẩn bị nguyên vật liệu: Chai sữa tiệt trùng, bìa dày, xốp dính hai mặt * Cách làm + Dùng chai sữa nhựa làm thân bò + Vẽ thêm hình đầu, chân, cho bò lên bìa, dùng bút màu vẽ tơ, kéo cắt hình đầu, chân d Trẻ tạo nhiều vật ngộ nghĩnh khác để chơi học chủ điểm "Thế giới động vật" chẳng hạn: Làm cua, bướm hạt gấc, làm kiến hạt nhãn, vỏ trứng, làm rùa vỏ sò, cúc áo, làm số vật nuôi gia đình vỏ trứng hộp nhựa - Làm cua, bướm + Chuẩn bị nguyên vật liệu: Hạt gấc, xốp màu, kéo, keo dán * Cách làm: + Cho trẻ vẽ thân bướm, cẳng cua, cua lên xốp màu Dùng kéo cắt dán hình vẽ + Cho trẻ gắn cẳng cua, cua vào hạt gấc tạo thành cua nhỏ nhắn + Xếp hạt gấc cạnh gắn thân bướm vào hạt gấc thành bướm xinh đẹp - Làm rùa - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Vỏ ngao rửa sạch, cúc áo, hạt đậu đen keo dán * Cách làm: + Gắn cúc áo xung quanh phía vỏ ngao để làm chân + Gắn hạt đậu đen lên vỏ ngao để làm mắt + Dùng keo gắn mắt dính chi tiết đầu, đuôi,chân - Làm lợn + Chuản bị nguyên vật liệu: Hộp kẹo, đất nặn * Cách làm - Lấy hộp kẹp hình củ lạc để làm thân lợn - Cho trẻ nặn phận củ lợn chân, đuôi, mũi, tai, mắt gắn vào thân lợn e Chủ điểm "Một số phương tiện luật lệ giao thơng phổ biến" Trẻ tự làm nhiều phương tiện giao thông khác như: Xếp dán thuyền cây, làm ô tô hộp bánh, làm tàu hỏa hộp sữa tươi - Làm tàu hỏa - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Các hộp sữa tươi rửa sạch, lõi giấy vệ sinh, bìa cứng làm bánh xe, dây buộc nhỏ, nắp lọ hồ míc * Cách làm: - Cơ vẽ nhiều hình tròn nhỏ khác lên bìa cứng, cho trẻ cắt hình tròn thành bánh xe, cho trẻ gắn bánh xe vào hộp sửa để làm toa tàu + Dùng hộp sữa nằm ngang thấp để làm phần đầu, gắn lõi cuộn giấy vệ sinh nắp lọ hồ míc lên để làm ống khói + Cơ giúp trẻ nối phận thành đoàn tàu dây buộc nhỏ Tương tự với cách làm trẻ tạo phương tiện giao thông khác ô tô khách, ô tô tải g Chủ điểm "Tết mùa xuân" trẻ làm lẵng hoa ống hút, xốp màu, chai nước loại to + Chuẩn bị nguyên vật liệu: Vỏ chai nước phan ta cô ca cô la to, xốp màu, kéo * Cách làm: + Bước 1: Cơ cắt bỏ phần cổ chai, sau cắt chai nước thành nhiều cành nhỏ, uốn cong - Bước 2: Trẻ vẽ hoa lên xốp màu, dùng kéo cắt dời hoa, cắt rãnh nhỏ hoa - Bước 3: Cho trẻ gắn hoa vào cành Ngồi trẻ tạo lọ hoa xinh xắn từ ống hút sữa, hộp sữa, xốp màu Khi cho trẻ hoạt động tạo hình nhóm chơi tơi khuyến khích trẻ phối hợp bạn để sản phẩm chung Đây kỹ cần thiết tổ chức hoạt động góc cho trẻ, với biện pháp trẻ tạo tranh tường ngộ nghĩnh, trẻ tự vẽ phác thảo giấy lớn giáo viên giúp đỡ trẻ Sau trẻ thảo luận để lựa chọn nguyên liệu phù hợp tạp tranh chung Trẻ vui tạo sản phẩm mang công sức thành viên nhóm Bước3 Ngồi tơi đưa ngun vật liệu để đố trẻ nguyên vật liệu em nghĩ cách làm để sản phẩm thích Ví dụ: Chủ điểm giới động vật - Cô chuẩn bị nguyên vật liệu vỏ chai, xốp màu, băng dính mặt + Cô đặt câu hỏi? - Ý định làm vật - Trẻ tự làm cá, cá chai, vẽ vây, vẩy, đi, mắt, lên xốp màu cắt dính vào tạo cá ngộ nghĩnh - Bằng nguyên vật liệu bạn ý tưởng làm đồ dùng vật thích… phát huy tối đa thông minh sáng tạo trẻ 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp nhà trường Sau nắm bắt thực tế việc làm đồ chơi lớp, nghiên cứu lựa chọn số biện pháp tối ưu để áp dụng vào thực tế , sau thời gian dài với kiên trì, miệt mài khơng nản trí kết khơng phụ lòng mong mỏi tơi Kết thể cụ thể bảng khảo sát lần số lượng đồ dùng, đồ chơi góc lớp nhân lên với số lượng đáng kể cụ thể thể sau : Bảng khảo sát cuối năm Nội dung khảo sát STKS Tốt Khá T.bình Yếu Sự hứng thú 23 23 0 Sự khéo léo 23 20 Tính sáng tạo 23 20 Tính thẩm mỹ 23 23 0 Bằng lòng say mê nhiệt tình tơi dày cơng sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, vận động phụ huynh học sinh sưu tầm quyên góp phế liệu Cuối thành công việc sử dụng nguyên vật liệu phế thải việc làm đồ dùng, đồ chơi dạy học cho trẻ lớp Đầu năm kỹ tạo hình trẻ yếu số trẻ ngại làm, hoạt động làm đồ dùng đồ chơi sau được tiếp xúc với nguyên vật liệu gần gũi, đồ chơi ngộ nghĩnh làm trẻ bắt đầu hứng thú, say mê muốn tự tay tạo đồ chơi Tơi kích thích sáng tạo trẻ làm đồ dùng đồ chơi nâng lên rõ rệt Các sản phẩm hoạt động tạo hình trẻ thực mở rộng có hiệu hoạt động học tập vui chơi trẻ Tôi tận dụng tối đa tác dụng sản phẩm trẻ làm là: - Sử dụng để trang trí mơi trường học - Sử dụng hoạt động góc để củng cố kiến thức + Góc học tập củng cố kiến thức tốn, tìm hiểu mơi trường xung quanh + Góc nghệ thuật - văn học sử dụng để kể chuyện sáng tạo, diễn kịch, âm nhạc đồ dùng trực quan giúp trẻ mở hứng thú khắc sâu kiến thức cho trẻ + Góc phân vai: Làm đồ chơi bán hàng, chơi siêu thị + Trưng bày góc tuyên truyền với phụ huynh để phụ huynh nhận thấy tính hữu ích phế liệu phụ huynh qun góp + Lấy đồ chơi tự tay trẻ làm để làm quà tặng sinh nhật cho trẻ, khiến trẻ thích thú 10 Kết luận, kiến nghị * Kết luận Qua thời gian tự nghiên cứu áp dụng phương pháp nêu trên, gặt hái thành công bước đầu Căn kết đạt được, rút kết luận sau: - Cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết việc chuẩn bị loại đồ chơi phù hợp với độ tuổi - Việc hướng dẫn cho trẻ tự làm đồ dùng, đồ chơi bổ ích cháu hưởng ứng tốt - Giáo dục cho cháu tính tiết kiệm, yêu quí sức lao động, ý thức bảo vệ môi trường bước đầu làm quen với phương pháp làm công việc - Qua biện pháp trẻ trở nên sinh động, thoải mái, trẻ học hứng thú tích cực hơn.Cơ trẻ gần gũi hơn, trẻ mạnh dạn, linh hoạt nhanh nhẹn - Qua năm thử nghiệm làm đồ chơi rút cho hai điều: Tận dụng đồ vật phế thải xung quanh tạo điều kiện cho trẻ học, chơi cách hứng thú, thỏa mãn trẻ nhu cầu hoạt động tìm tòi, khám phá….Có kỹ năng, trẻ phát triển tốt - Ngòai cô cần tham khảo tài liệu hướng dẫn để có nguồn liệu lạ, hấp dẫn để dạy cho trẻ - Bằng thực tế giảng dạy làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu tự phế thải, thân thấy để làm tốt điều việc khơng dễ mà phức tạp, đòi hỏi cố gắng thân,lòng nhiệt tình chịu khó Đầu thời gian nghiên cứu sách báo ti vi, học hỏi từ đồng nghiệp… cô thực hành trước, chưa đẹp sửa lại cho sắc nét thực hành trẻ, đồ dùng cô phải làm theo hướng mở, làm đồ dùng đồ chơi đẹp cô phải biết sử dụng phù hợp, thực hành đưa đồ dùng khuyến khích trẻ đặt tên đồ dùng, trẻ nói chưa tên đồ dùng gợi ý để trẻ nói, cho nhiều trẻ đặt tên sau củng cố lại - Qua việc sử dụng nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mẫu giáo, nhận thấy hoạt động có tác dụng không nhỏ cho việc nâng cao chất lượng giáo dục theo chương trình mầm non Trong trình làm đồ dùng đồ chơi rèn luyện cho trẻ tính kiên trì, sáng tạo, tìm tòi khám phá giới xung quanh, phát huy tính tích cực cho trẻ, qua trẻ phát triển tính nhanh nhẹn, rèn luyện khéo léo đôi bàn tay giúp trẻ phát triển cách toàn diện * Kiến nghị: - Về phía nhà trường: Mua sắm thêm nhiều trang thiết bị, sở vật chất nhiều - Về phía Phòng giáo dục: Mở nhiều đợt tập huấn làm đồ dùng, đồ chơi để đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động học chơi 11 Trên số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải, tơi đưa q trình dạy học Trường Mầm Non Trung Hạ năm học 2017 - 2018 đạt hiệu cao Tôi mong đóng góp đồng nghiệp để đề tài, kinh nghiệm tơi phong phú hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên đóng dấu) Quan sơn, ngày 15 tháng năm 2018 (Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm là viết, không chép của người khác) Người thực Hà Thị Lụa 12 Mục lục 1.Mở đầu 1.1 Lý chọn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a.Thuận lợi b.Khó khăn 2.3 Các giải pháp thực *Giải pháp *Giải pháp 2: *Giải pháp 3: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục,với thân,đồng nghiệp nhà trường Kết luân,kiến nghị *Kết luận *Kiến nghị Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 11 Trang 11 Trang 11 13 Các tài liệu tham khảo Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý giáo viên năm học: 2014-2015; 2015-2016, 2016-2017 Hướng dẫn thực chương trình GDMN (Dành cho giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi) vùng khó Của Tác giả: TS Lê Minh Hà (Chủ biên) với nhóm tác giã nhà xuất giáo dục Việt Nam Xuất năm 2011 3.Chương trình giáo dục mầm non theo TT28/2016, ngày 30/12/2016 Bộ GD&ĐT Sưu tầm nguyên vật liệu, phế thải sẵn có địa phương 14 ... thực đề tài: " Một số biện pháp dạy trẻ – tuổi làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải" Với hi vọng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc hơn, phát triển bàn tay, ngón tay trẻ động tự tin,... đồ chơi để đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động học chơi 11 Trên số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải, tơi đưa... *Giải pháp 1: Sưu tầm nguyên vật liệu phế thải Để thực việc "Làm đồ dùng đồ chơi có hiệu tơi tiến hành sưu tầm tích trữ thành "Kho" nguyên vật liệu Trong sống nay, nguyên vật liệu phế thải sinh

Ngày đăng: 08/05/2018, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan