NOI DUNG CHUONG TRINH BO TRO NGU VAN 6 HOC KI II

42 348 0
NOI DUNG   CHUONG TRINH BO TRO NGU VAN 6   HOC KI II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GDĐT HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG NỘI DUNG – CHƯƠNG TRÌNH BỔ TRỢ NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20172018 TÊN BÀI DẠY TIẾT NỘI DUNG DẠY HỌC Ôn tập văn bản 31 Bài học đường đời đầu tiên Tóm tắt Viết đoạn văn diễn tả tâm trạng Dế Mèn Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Dế Mèn 32 Sông nước Cà Mau Cảm nhận về cảnh thiên nhiên vùng đất Cà Mau Tác dụng của biện pháp so sánh, sử dụng động từ. Ôn tập văn miêu tả 33 Luyện tập văn miêu tả Quan sát, tưởng tưởng, so sánh... 34 Luyện tập văn miêu tả Tả cảnh. Hướng dẫn bài tập làm văn số 5 – viết ở nhà Ôn tập văn bản 35 Ôn kiểm tra văn 1 tiết Vượt thác 36 Ôn kiểm tra văn 1 tiết Buổi học cuối cùng Ôn tập văn miêu tả 37 Ôn kiểm tra tập làm văn số 6 Phương pháp tả người 38 Ôn kiểm tra tập làm văn số 6 Phương pháp tả người Ôn tập tiếng Việt 39 So sánh Nhân hóa Phát hiện, nêu tác dụng. Viết câu, viết đoạn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa. 40 Ẩn dụ Hoán dụ Phát hiện, nêu tác dụng. Viết câu, viết đoạn có sử dụng biện pháp ẩn dụ, hoán dụ Ôn tập Văn bản 41 Đêm nay Bác không ngủ Nghệ thuật khắc họa hình tượng Bác (so sánh, ẩn dụ) Cảm xúc, tình cảm của anh đội viên Cảm thụ về khổ thơ cuối. Viết đoạn miêu tả, cảm nhận về Bác 42 Lượm Nghệ thuật miêu tả nhân vật Nghệ thuật đầu cuối tương ứng Tình cảm, cảm xúc của tác giả dành cho Lượm Viết đoạn miêu tả nhân vật, biểu cảm về nhân vật. 43 Cô Tô Nghệ thuật miêu tả: sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh… Viết đoạn nêu cảm nhận về bức tranh thiên nhiên và con người đảo Cô Tô 44 Cây tre Việt Nam Nghệ thuật miêu tả Viết đoạn nêu cảm nhận, suy nghĩ về biểu tượng cây tre Ôn tập Tiếng việt 45 Thành phần chính của câu Câu trần thuật đơn 46 Câu trần thuật đơn có từ là Câu trần thuật đơn không có từ là 47 Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ 48 Ôn tập dấu câu Hướng dẫn đề cương 49 Hệ thống kiến thức trong đề cương 50 Hướng dẫn viết đoạn văn 51 Luyện tập viết bài văn Ôn tập tổng hợp 52 Chữa các nội dung ôn tập trong đề cương 53 Hướng dẫn cách làm bài kiểm tra học kỳ

PHỊNG GD&ĐT HỒN KIẾM TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG NỘI DUNG – CHƯƠNG TRÌNH BỔ TRỢ NGỮ VĂN HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2017/2018 TÊN BÀI DẠY TIẾT NỘI DUNG DẠY HỌC 31 Bài học đường đời -Tóm tắt - Viết đoạn văn diễn tả tâm trạng Dế Mèn - Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Dế Mèn 32 Sông nước Cà Mau - Cảm nhận cảnh thiên nhiên vùng đất Cà Mau - Tác dụng biện pháp so sánh, sử dụng động từ 33 Luyện tập văn miêu tả - Quan sát, tưởng tưởng, so sánh 34 Luyện tập văn miêu tả - Tả cảnh - Hướng dẫn tập làm văn số – viết nhà 35 Ôn kiểm tra văn tiết - Vượt thác 36 Ôn kiểm tra văn tiết - Buổi học cuối 37 Ôn kiểm tra tập làm văn số - Phương pháp tả người 38 Ôn kiểm tra tập làm văn số Phương pháp tả người 39 So sánh - Nhân hóa - Phát hiện, nêu tác dụng - Viết câu, viết đoạn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa 40 Ẩn dụ - Hốn dụ - Phát hiện, nêu tác dụng - Viết câu, viết đoạn có sử dụng biện pháp ẩn dụ, hốn dụ Ơn tập văn Ôn tập văn miêu tả Ôn tập văn Ôn tập văn miêu tả Ôn tập tiếng Việt 41 Đêm Bác không ngủ - Nghệ thuật khắc họa hình tượng Bác (so sánh, ẩn dụ) - Cảm xúc, tình cảm anh đội viên - Cảm thụ khổ thơ cuối - Viết đoạn miêu tả, cảm nhận Bác 42 Lượm - Nghệ thuật miêu tả nhân vật - Nghệ thuật đầu cuối tương ứng - Tình cảm, cảm xúc tác giả dành cho Lượm - Viết đoạn miêu tả nhân vật, biểu cảm nhân vật 43 Cô Tô - Nghệ thuật miêu tả: sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh… - Viết đoạn nêu cảm nhận tranh thiên nhiên người đảo Cô Tô 44 Cây tre Việt Nam - Nghệ thuật miêu tả - Viết đoạn nêu cảm nhận, suy nghĩ biểu tượng tre 45 Thành phần câu/ Câu trần thuật đơn 46 Câu trần thuật đơn có từ là/ Câu trần thuật đơn khơng có từ 47 Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ 48 Ôn tập dấu câu 49 Hệ thống kiến thức đề cương 50 Hướng dẫn viết đoạn văn 51 Luyện tập viết văn 52 Chữa nội dung ôn tập đề cương 53 Hướng dẫn cách làm kiểm tra học kỳ 54 Luyện tập tổng hợp cuối năm Ôn tập Văn Ôn tập Tiếng việt Hướng dẫn đề cương Ôn tập tổng hợp Đại diện nhóm Ngữ văn Kí duyệt Tổ trưởng chun mơn Kí duyệt Giám hiệu PT chun mơn TiÕt 31 C¶m thụ văn bản: Bài học đờng đời A Mục tiêu: - Học sinh hiểu sâu ND NT văn - Rèn kỹ cảm thụ văn truyện B Tiến trình: I- Nội dung kiến thức: Tác phẩm có 10 Tóm tắt tác phẩm "Dế Mèn phiêu lu ký" chơng - Chơng đầu:Lai lịch học đờng đời đầu Mèn - 2Chơng tiếp: Mèn bị bọn trẻ bắt đem chọi - trốn thoát - sa lới bọn Nhện đánh Nhện cứu Nhà Trò - Chơng cuối: Mèn, Trũi kết nghĩa phiêu lu bè sen - đến sứ ếch, Nhái, Cua - đến vùng Cỏ may Chuồn Chuồn, Châu Chấu - thi võ thắng Bọ Ngựa, Bọ Muỗm - tôn làm Chánh phó thủ lĩnh Tổng Châu Chấu - Tổng Châu Chấu tìm nơi trú đông, đánh với Chấu Voi, Trũi bị bắt làm tù binh - Dế Mèn bị lão chim Trả bắt giam hang tối - đợc Chấu Voi, Xiến tóc, Trũi cứu thoát - bọn đến vùng Kiến để nhờ Kiến truyền thông tin mong muốn hoà bình - hiểu lầm bọn Mèn bị bọn Kiến bao vây, Trũi thoát tìm cứu viện Ngẫu nhiên vòng vây Kiến bị phá Mèn tìm đợc Kiến chúa, giải toả hiểu lầm Kiến truyền lời hịch muôn loài kết anh em Mèn, Trũi quê thăm mộ mẹ dự tính phiêu lu Tóm tắt đoạn trích "Bài học đờng đời" - Mèn chàng Dế niên cờng tráng, kiêu ngạo, xốc - Mèn coi thờng chê bai anh hàng xóm Dế Choắt ốm yếu xấu xí - Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thơng - Trớc chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hăng bậy bạ - Mèn xót thơng Choắt ân hận vô học đờng đời II- Bài tập SGK: Bài 1:(Trang 11SGK) Viết đoạn văn tả tâm trạng Mèn * Nội dung: + Cay đắng lỗi lầm + Xót thơng Dế Choắt + ăn năn hành động tội lỗi + Lời hứa với ngời khuất: thay đổi cách sống (Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ) * Hình thức: + Đoạn văn - c©u + Ngåi kĨ - nh©n vật Mèn xng Bài 2: Đọc phân vai nhân vật III- Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật Dế Mèn * Ngoại hình: - Nét đẹp, khoẻ mạnh * Tính cách: - Nét cha đẹp; kiêu căng tự phụ - Nét đẹp; yêu đời, tự tin - ân hận, sám hối Tiết 32 Cảm thụ văn bản: Sông nớc Cà Mau A Mục tiêu: - Học sinh hiểu sâu sắc ND, NT văn - Học sinh làm số tập cảm thụ văn B Tiến trình: HS làm việc cá nhân Trao đổi phát biểu ý kiến GV định hớng học sinh viết đoạn hoàn chỉnh I- Bài tập SGK: Bài 1:(trang 23) * Cảm nhận vùng đất Cà Mau - Cảm nhận thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống + Không gian mênh mông trời nớc toàn màu xanh thơ mộng + Âm rì rào bất tận tiếng sóng, gió, rừng + Sông ngòi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt +Dòng sông Năm Căn; rộng ngàn thớc, nớc đổ ầm ầm ngày đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi + Rừng đớc cao ngất nh trờng thành vô tận + Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát, đống gỗ cao nh núi, bến vận hà nhộn nhịp, nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực + Độc đáo; họp sông nh khu phố nổi, thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc quần áo ngời bán hàng Bài 2: Câu 4b (trang 22 SGK) * Các động từ câu: thoát qua, đổ ra, xuôi * Không thể thay đổi trình tự động từ nh làm sai lạc nội dung đặc biệt diễn tả trạng thái hoạt động thuyền khung cảnh - Thoát qua; nói thuyền vợt qua nơi khó khăn nguy hiểm - Đổ ra; diễn tả thuyền từ kênh nhỏ đổ dòng sông lớn - Xuôi về; diễn tả thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nớc nơi dòng sông êm ả Tiết 33 - 34 Luyện tập văn miêu tả A Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kiến thức văn miêu tả - Rèn kỹ làm văn miêu tả B Tiến trình: Học sinh đọc tập Trao đổi thảo luận, trình bày ý kiến Học sinh thảo luận, Tìm ý Giáo viên định hớng Bài 4: ( trang 29 SGK) Tả quang cảnh buổi sáng quê hơng em - Mặt trời (mâm lửa, mâm vàng) lòng đỏ trứng thiên nhiên - Bầu trời (lồng bàn khổng lồ, nửa cầu xanh) bầu trời sáng mát mẻ nh khuôn mặt em bé sau giấc ngủ dài, bát thuỷ tinh, kính lau - Hàng tờng thành cao vút, cô gái nghiêng mình, hàng quân danh dự - Núi đồi bát úp, cua kềnh, mâm xôi - Những nhà; viên gạch, bao diêm, trạm gác Bài 5: (trang 29 SGK) Tả cảnh dòng sông - Bầu trời - ánh nắng- không gian - thời gian tả - Dòng sông ? đâu? - Mặt sông - Hai bên bờ sông - Điểm bật dòng sông Bài 1: (trang sách tập) a) Cảnh sắc mùa thu c) vàng rải rác bay theo gió d) vầng trăng tròn sáng nh gơng b) Không chọn A bầu trời mùa hè B khí hậu mùa đông D đặc điểm mùa xuân Bài 3: Tiết 35 Cảm thụ văn bản: Vợt thác A Mục tiêu: - Củng cố kiến thức bài, biết cảm nhận chi tiết hay hình ảnh đẹp - Tích hợp với tập làm văn tả cảnh, tả ngời B Tiến trình: Học sinh đọc câu hỏi Phân tích thay đổi cảnh sông nớc hai bờ Ngời kể quan sát vật từ vị trí nào? vị trí có thích hợp không? sao? Học sinh trao đổi nhóm Bài 1: Cảnh sông nớc thay đổi theo điểm nhìn tác giả qua ba chặng đờng sông - Đoạn đầu tiên: Nằm vùng đồng sông hiền hoà thơ mộng, cảnh hai bên bờ đẹp êm đềm với bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít Trên sông thuyền chầm chậm bình yên - Đoạn 2: Toàn thác nhịp điệu câu văn biến vẻ đẹp dội qua hình ảnh nớc từ cao phóng xuống hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn - Đoạn 3: Sau cảnh vợt thác thiên nhiên trở lại êm đềm nh đón chào thắng lợi trở "qua nhiều lớp núi đồng ruộng lại mở ra" * Ngời kể quan sát cảnh vật từ thuyền Đây vị trí thích hợp ngời tả vừa quan sát cảnh vật sông vừa nhìn thấy cảnh tợng thay đổi hai bờ sông Qua đôi mắt ngời kể cảnh trí lên nh thớc phim quay chậm thiên nhiên hùng vĩ nhng đầy chất thơ Bài 2: Cảm nhận sâu sắc em vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp ngời lao động sông + Vẻ đẹp thiên nhiên: hùng vĩ thơ mộng - hiểm trở + Vẻ đẹp ngời lao động: gân guốc, rắn mạnh mẽ, dũng cảm dày dạn kinh nghiệm Bài 3: Phần luyện tập SGK trang 41 Tìm nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên đợc miêu tả "sông nớc trợt thác" Sông nớc Cà Mau - Sông ngòi dày đặc chi chÝt - Bao trïm lµ mµu xanh - TiÕng rì rào bất tận rừng sóng biển Cảnh thơ mộng hoang sơ, đầy sức sống Vợt thác - Sông rộng bờ bãi ngút ngàn - Thác ghềnh hiểm trở Thơ mộng, hùng vĩ C Dặn dò: - Làm tập lại - Học lại lý thuyết 10 Tiết 43 44 cảm thụ văn Cây tre việt nam - cô tô A Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu sâu sắc văn bản: Cây tre Việt Nam, Cô Tô - Làm tập cảm thụ văn B Tiến trình: Học sinh hệ thống hoá kiến thức ND NT hai văn Lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung Giáo viên chốt lại Học sinh thảo luận nhóm đôi 2' Học sinh thảo luận nhóm 4: 3' Đạidiện nhóm trình bày kết I Nội dung kiến thức: Văn "Cây tre Viêt Nam": * Nội dung - Những phẩm chất Tre ViƯt Nam, ngêi ViƯt Nam - Sù g¾n bã cđa c©y tre víi ngêi ViƯt Nam * Nghệ thuật - Hình ảh ẩnh dụ tre - biểu tợng - Giọng điệu nhịp điệu câu văn có nhạc tính tạo chất trữ tình thiết tha, sôi nổi, bay bổng Văn "Cô Tô": * Nội dung - Vẻ đẹp thiên nhiên cảnh sinh hoạt ngời lao động đảo Cô Tô - Tình cảm tác giả * Nghệ thuật - Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc đầy chất thơ - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện xác tinh tế - Giọng văn giàu cảm thụ II Luyện tập: Bài 1: Bóng tre trùm lên âu yếm khai hoang a) Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì? b) Nêu tác dụng * Gợi ý đáp án: a) Nhân hoá: Bóng tre - âu yếm b) Tác dụng: + Sự gắn bó gần gũi tre với ngời Việt Nam + Tre nh ngời mẹ tình cảm che chở yêu thơng ngời nông dân Việt Nam Bài 2: Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì? Tác dơng? 28 Líp nhËn xÐt bỉ "Sau trËn b·o, ch©n trêi ngÊn bĨ… Níc biĨn sung hưng hång" * Gỵi ý: Giáo viên chốt đáp - Phép so sánh: án Ch©n trêi ngÊn bĨ - TÊm kÝnh Häc sinh dùa vào Mặt trời - Qủa trứng thiên nhiên đáp án trả lời - Tác dụng: thành đoạn văn + Cảnh mặt trời mọc đợc đặt khung cảnh rộng lớn bao la, trẻo tinh khôi + Cảnh mặt trời mọc biển tranh tuyệt đẹp rực rõ tráng lệ 29 Tiết 45 Ôn tập thành phần câu A Mục tiêu: - Gióp häc sinh cđng cè kiÕn thøc vỊ c¸c TPC câu - Luyện tập sử dụng TPC câu B Tiến trình: I- Kiến thức bản: Học sinh nhắc lại Các TPC: Chủ ngữ - vị ngữ kiến thức thành phần bắt buộc phải có mặt để câu Giáo viên chốt lại có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt đợc ý trän kiÕn thøc b»ng vĐn b¶ng phơ Khi nói TPC bắt buộc phải có mặt nói mặt kết cấu NP câu, tách rời hoàn cảnh nói cụ thể Nếu đặt hoàn cảnh nói cụ thể có TPC lợc bỏ, TPP không Ví dụ:- Anh hôm nào? - Tôi hôm qua - Hôm qua (lợc bỏ CN - VN) Thành phần chủ ngữ a) Đặc điểm - Biểu thị vật - Trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? b) Cấu tạo - Có thể từ, cụm từ (đại từ, danh từ, cụm danh từ) Câu nhiều chủ ngữ Thành phần vị ngữ a) Đặc điểm - Có thể kết hợp phó từ: đã, đang, sẽ, - Trả lời câu hỏi: làm sao? Nh nào? b) Cấu tạo - Thờng từ, cụm (ĐT, TT, cụm ĐT, TT) - Câu có nhiều chủ ngữ Học sinh đọc trang 94 II- Luyện tập sgk: HS trao đổi nhóm Bài 1: (trang 94) + Tôi/đã trở thành Trình bày kết CN(đại từ) - VN (cụm ĐT) + Những vuốt /cứ cứng dần 30 Học sinh làm việc cá nhân Giáo viên chấm, chữa Học sinh thảo luận nhóm Trình bày kết Lớp nhận xét sửa chữa bổ sung Giáo viên chốt lại CN- cụm DT VN -2 cụm TT +Đôi /mẫm bóng CN - cụm DT VN - TT + Tôi /co cẳng CN - đại từ VN - cụm ĐT + Những cỏ /gÉy r¹p, y nh CN - cơm DT VN - cụm ĐT Bài 2: (trang 94) a) Trong kiểm tra, em cho bạn mợn bút b) Bạn chăm c) Bà đỗ Trần ngời huyện Đông Triều III Bài tập bổ sung: Bài 1: Xác định CN - VN nêu cấu tạo Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở trắng muốt Hoa dẻ chùm mảnh dẻ Hoa mãng rång bơ bÉm th¬m nh mïi mÝt chÝn góc vờn ông Tuyên Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật hoa Chúng đuổi bớm Bớm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn rủ lặng lẽ bay + Giời/ chớm hè DT 1cụm ĐT + Cây cối/ um tùm DT TT + Cả làng / thơm cơm DT TT + C©y hoa lan / nở hoa trắng xoá cụm DT TT + Hoa dẻ chùm / mảnh dẻ cụm DT TT + Hoa mãng rång / th¬m nh cơm DT 1cụm TT + Ong vàng, ong vò vẽ / đánh DT cơm §T + Chóng / đuổi bớm đại từ cụm ĐT 31 Tiết 46: Luyện tập câu trần thuật đơn có từ Là a) Đặc điểm Là + danh từ - cụm DT - Vị ngữ Là + ĐT - cụm §T Lµ + TT - cơm TT - Khi VN biểu thị ý PĐ - kết hợp cụm không phải, cha phải b) Phân loại - Câu định nghĩa - Câu giới thiệu - Câu miêu tả - Câu đánh giá II- Bài tập sgk: Bài 1: (Trang 115) Xác định câu TTđơn có từ Câu b, d câu TTĐ có từ VN cấu tạo theo định nghĩa Bài 2: Xác định CN, VN a) Hoán dụ tên gọi c) Tre Tre d) Bồ e) Khóc nhục Rên hèn Lợc bỏ từ l Van yếu đuối Dại khờ Bài 3: ( Trang 116) Tả ngời bạn - câu - Ngoại hình - Tính tình - Câu TTĐ có từ - Tác đụng câu III Bài tập bổ sung: Bài 6: (Trang 51SBT) 32 Xác định CN - VN - Nhng bí mật Mèo cuối bị bại lộ CN (cơm DT) - Chó TiÕn Lª  VN (cơm §T)  ®a theo bÐ Q cơm DT cơm §T - Vớ đợc bạn gái, mừng quýnh lên Đại từ cụm ĐT - Hai đứa lôi vờn cụm DT cụm ĐT - Mèo đa toàn tranh DT cụm ĐT - Chỉ thấy bé Q lại reo CĐT cụm ĐT Bé Q chạy vào thầm 33 34 Tiết 47 : CHữa lỗi chủ ngữ vị ngữ A Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức câu sai chủ ngữ -vị ngữ - Luyện tập rèn luyện kỹ phát câu sai viết câu văn ngữ pháp B Tiến trình: I- Mét sè kiÕn thøc cÇn nhí: GV cho HS nhắc lại 1.Câu thiếu chủ ngữ kiến thức Có cách chữa liên quan đến + Thêm chủ nhữ + Biến thành phần thơ câu (thờng TN) thành chủ ngữ câu +Biến chủ ngữ thành cụm chủ vị cụm từ 2.Câu thiếu vị ngữ : cách +Thêm vị ngữ +Biến cụm từ cho thành cụm chủ ngữ +Biến cụm từ cho thành phậm vị ngữ 3.Chú ý +Khi chữa câu phải tìm hiểu rõ ý định ngời nói, ngời viết từ đề xuất đợc cách chữa +Không phải câu sai sửa theo cách nêu phải tuỳ trờng hợp cụ thể để chọn cách chữa thích hợp, nhanh nhất, II- Luyện tập sgk: Bài (Tr2,130) Điền chủ ngữ 35 a) Lớp bắt đầu học hát HS lên bảng b) Chim hót líu lo Điền vị ngữ thích c) Hoa đua nở rộ hợp d) Chúng cời đùa vui vẻ Bài a) Khi học lớp 5, Hải học sinh giỏi toàn diện b)Lúc dế choắt chết, Dế Mèn vô ân hận HS thảo luận nhóm c)Buổi sáng, mặt trời đẹp cá nhân trình bày d) Trong thời gian nghØ hÌ, chóng t«i sÏ Líp bỉøung sưa «n luyện thêm chữa Bài a)Hổ đực//mừng rỡ với Còn hồ cái// nằm phục xuống, dáng mệt mỏi b) Mấy hôm nọ, trời//ma lớn Trên GV giới thiệu hồ ao quanh bãi, nớc//dâng trắng mênh tập bổ sung mông HS đọc tập c)Thuyền//xuôi dòng sông rộng HS trao đổi nhóm ngàn thớc.Trông hai bên bờ, rừng đ4:3/ ớc//dựng lên cao ngất nh đại nhóm diện trình III- Bài tập bổ sung: bày Bài: Chữa lỗi sai sửa kết thảo luận a) Qua truyện Thạch Sanh thấy Lí Thông Lớp nhận xét, sửa kẻ độc ác nham hiểm b) Những học sinh chăm ngoan học giỏi chữa bổ sung GV chốt lại đáp án lớp 6B học kỳ vừa qua c) Quyến sách bố mua hôm qua d) Qua văn " Vợt thác" cho ta thấy hình ảnh ngời lao động khoẻ mạnh, đầy lĩnh chinh phục thiên nhiên 36 Tiết 48: ôn tập dấu câu A Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững công dụng dấu c©u: ChÊm, chÊm hái, chÊm than, phÈy - Gióp häc sinh sử dụng dấu câu xác B Tiến trình I Néi dung kiÕn thøc: Bµi 4* nhê hai dÊu phẩy tác giả ngắt câu thành khúc đoạn cân đối diễn tả đợc nhịp quay đặn chậm rãi nhẫn nại cối xay Dấu câu - DÊu chÊm c©u TT - DÊu chÊm hái c©u nghi vấn - Dấu chấm than câu CK câu cảm Dấu phẩy - Ngăn cách từ ngữ có chức vụ ngữ pháp - Ngăn cách thành phần phụ với CN - VN - Ngăn cách vế câu - Ngăn cách thành phần thÝch II Bµi tËp SGK: Bµi - 2- 3- 4- Trang 152 Bµi 1- 2- 3- Trang 159 III Bài tập bổ sung: Bài 1:Điền dấu chấm thích hợp vào đoạn văn Ma ngớt trời rạng dần chào mào từ hốc bay hót râm ran ma tạnh phía đông mảng trời vắt mặt trời ló ra, chói lọi vòm lấp lánh Bài 2: Dùng dấu phẩy đặt vào chỗ thích hợp Cây đa cổ thụ cành rậm xùm xoà quằn lên vật xuống Trời lúc tối lại Vũ trụ quay cuồng ma gió mãnh liệt Những tia chớp xé rạch bầu trời đen kịt phát tiếng nổ kinh thiên động địa Bài 3: So sánh nhận xét cách dùng dấu 37 phẩy câu sau: a) Tôi có ngời bạn học Nam Định Tôi có ngời bạn, học Nam Định b) Đêm hôm qua, cầu gãy Đêm hôm, qua cầu gãy 38 Tiết 49 – 50 – 51 – 52 – 53 – 54 ÔN TẬP TỔNG HỢP HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRONG ĐỀ CƯƠNG A/ VĂN : I Truyện kí : Hệ thống hóa truyện kí học : STT Tác giả Thể loại Tơ Hồi Truyện đồng thoại Dế Mèn tự tả chân dung, trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt ân hận Đồn Giỏi Tên tác phẩm ( đoạn trích) Bài học đường đời ( trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Sơng nước Cà Mau ( trích Đất rừng phương Nam) Bức tranh em gái Truyện dài Truyện ngắn Vượt thác ( trích Quê nội) Võ Quảng Buổi học cuối An -phông-xơ Đô-đê Truyện dài Truyện ngắn Cơ Tơ Nguyễn Tn Kí Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí Lòng yêu nước I-li-a Ê-renbua Kí Lao xao ( trích Tuổi thơ im lặng) Duy Khán Kí Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, hoang dã sống vùng sơng nước Cà Mau độc đáo Tình cảm hồn nhiên,trong sáng lòng nhân hậu em gái Kiều Phương giúp người anh nhận phần hạn chế Cảnh vượt thác thuyền dượng Hương Thư huy sông Thu Bồn Buổi học cuối tiếng Pháp vùng An – dát bị qn Phổ chiếm đóng hình ảnh thầy Ha-men qua nhìn tâm trạng bé Phrăng Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, sáng sinh hoạt đông vui người vùng đảo Cô Tô Cây tre- người bạn thân thiết dân tộc Việt Nam, biểu tượng đất nước, dân tộc Việt Nam Lòng yêu nước tha thiết tác giả người dân Xơ viết hồn cảnh thử thách gay gắt chiến tranh vệ quốc Bức tranh sinh động, nhiều màu sắc giới loài chim đồng quê Tạ Duy Anh Tóm tắt nội dung ( đại ý) Những yếu tố có chung truyện kí : STT Tên tác phẩm ( đoạn trích) Bài học đường đời ( trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Sơng nước Cà Mau ( trích Đất rừng phương Nam) Bức tranh em gái Vượt thác ( trích Quê nội) Buổi học cuối Cơ Tơ Cốt truyện Kể theo trình tự thời gian Cảnh miêu tả theo di chuyển không gian Theo trình tự thời gian Cảnh miêu tả theo di chuyển khơng gian Theo trình tự thời gian Khơng Nhân vật Nhân vật kể chuyện Có nhân vật nhân vật phụ ( Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc ) Ơng Hai, thằng Cò, thằng An Mèn- kể thứ Anh trai, em gái Kiều Phương, Tiến Lê, bố mẹ Kiều Phương Dượng Hương Thư bạn chèo thuyền Người anh trai- kể thứ Chú bé Phrăng , thầy Ha-men, cụ Hơ-de Anh hùng Châu Hòa Mãn vợ con, Chú bé Phrăng- kể thứ 39 Nhân vật thằng An- kể thứ Hai bé Cục Cù Lao- kể thứ nhất, xưng Tác giả-ngôi kể thứ Cây tre Việt Nam Khơng Lòng u nước Khơng Lao xao ( trích Tuổi thơ im lặng) Khơng người dân đảo, tác giả Cây tre họ hàng tre, nông dân, đội Nhân dân dân tộc thuộc Liên Xơ Các lồi hoa, ong, bướm, chim Giấu mình- ngơi kể thứ ba Giấu mình- kể thứ ba Tác giả-ngôi kể thứ II Thơ : STT Tên thơ- năm sáng tác Tác giả Đêm Bác không ngủ ( 1951) Lượm ( 1949) Minh HuệNguyễn Đức Thái( 19272003) Tố Hữu ( 1920-2002) Mưa ( đọc thêm- 1967) Trần Đăng Khoa ( 1958) Phương thức biểu đạt Tự sự, miêu tả Miêu tả, tự Miêu tả Nội dung ( đại ý) Bài thơ thể lòng yêu thương sâu sắc rộng lớn Bác Hồ với đội , nhân dân tình cảm kính u cảm phục người chiến sĩ Bác Bài thơ khắc họa hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm Lượm hi sinh hình ảnh em sống với Bài thơ miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên trước mưa rào làng quê III Văn nhật dụng : STT Tên Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử Bức thư thủ lĩnh da đỏ Tác giả Thúy Lan ( báo Người Hà Nội) x Động Phong Nha Trần Hoàng Nội dung Hơn kỉ, cầu Long Biên chứng kiến bao kiện hào hùng, bi tráng Hà Nội Hiện nay, cầu Long Biên mãi trở thành chứng nhân lịch sử Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống Động Phong Nha kì quan thứ Vẻ đẹp hang động thu hút khách nước tham quan Chúng ta tự hào vẻ đẹp Phong Nha thắng cảnh khác B/ TIẾNG VIỆT : I Các từ loại học : Học kì I : Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ Học kì II : Phó từ Phó từ Các loại phó từ Phó từ đứng trước động từ, tính từ Phó từ từ chun kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Có tác dụng bổ sung số ý nghĩa thời gian( đã, đang, ), mức độ( rất, hơi, ), tiếp diễn tương tự( cũng, vẫn, cứ, ), phủ định( không, chưa, chẳng), cầu khiến( hãy, chớ, đừng) cho động từ, tính từ trung tâm Ví dụ : Dũng học Phó từ đứng sau động từ, tính từ Có tác dụng bổ sung số ý nghĩa mức độ ( quá, ), khả năng( ), khả ( ra, vào, ) II Các biện pháp tu từ câu : Khái niệm So sánh Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nhân hóa Là gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật, cối, đồ vật 40 Ẩn dụ Là gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho Hoán dụ Là gọi tên vật, tượng,khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có nét quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, Ví dụ Mặt trăng tròn đĩa bạc Các kiểu kiểu : So sánh ngang bằng, so sánh không ngang trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người Từ cao, chị trăng nhìn em mỉm cười kiểu nhân hóa : - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật - Trò chuyện, xưng hơ với vật người diễn đạt gợi cảm cho diễn đạt Ăn nhớ kẻ trồng ( ăn : hưởng thụ; trồng : người làm ra) Giảm tải Lớp ta học chăm Giảm tải III Câu cấu tạo câu : Các thành phần câu : Phân biệt thành phần với thành phần phụ Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần khơng bắt buộc có mặt gọi thành phần phụ Vị ngữ Chủ ngữ - Là thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi làm gì?, làm sao? ? - Thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ - Câu có nhiều vị ngữ - Là thành phần câu nêu tên vật, tượng có hoạt động,đặc điểm, trạng thái, miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? - Thường danh từ, đại từ cụm danh từ Trong trường hợp định, động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ làm chủ ngữ - Câu có nhiều chủ ngữ VD : Trên sân trường, chúng em vui đùa Cấu tạo câu : Câu trần thuật đơn Câu trần thuật đơn có từ Khái niệm Là loại câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến - Vị ngữ thường từ kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành.Ngoài tổ hợp từ với động từ( cụm động từ) tính từ( cụm tính từ) làm vị ngữ - Khi biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ khơng phải, chưa phải Ví dụ Tơi Mèn trêu chị Cốc/ dại Câu trần thuật đơn khơng có từ - Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ không, chưa + Câu miêu tả : chủ ngữ đứng trước vị ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm vật nêu chủ ngữ + Câu tồn : vị ngữ đứng trước chủ ngữ, dùng để thông báo xuất hiện, tồn hay tiêu biến vật Chúng vui đùa IV Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ: Ví dụ sai Câu thiếu chủ ngữ Câu thiếu vị ngữ Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ - Với kết năm Bạn Trang, người học Mỗi qua cầu 41 Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu Khi em đến cổng trường Cách chữa học Trường Trung học sở động viên em nhiều giỏi lớp 6a1 Bồng Sơn Tuấn gọi em bạn cho bút - Thêm chủ ngữ cho câu - Biến trạng ngữ thành chủ ngữ - Biến vị ngữ thành cụm chủ- vị - Thêm vị ngữ cho câu - Biến cụm từ cho thành phận cụm chủ-vị - Biến cụm từ cho thành phận vị ngữ - Thêm chủ ngữ vị ngữ - Khi em đến cổng trường Tuấn gọi em em bạn cho bút ( câu ghép) - Khi em đến cổng trường Tuấn gọi em cho em bút ( chủ ngữ, hai vị ngữ) V Dấu câu: Dấu kết thúc câu ( đặt cuối câu ) Dấu chấm - Là dấu kết thúc câu, đặt cuối câu trần thuật( đặt cuối câu cầu khiến) - Ví dụ : Tơi học Bạn cố học Dấu chấm hỏi -Là dấu kết thúc câu đặt cuối câu nghi vấn Dấu chấm than -Là dấu kết thúc câu, đặt cuối câu cầu khiến câu cảm thán - Ví dụ : Bạn làm tốn chưa? - Ví dụ : Hơm nay, trời đẹp q ! Dấu phân cách phận câu ( đặt nội câu) - Là dấu dùng để phân cách phận câu, đặt nội câu - Ví dụ : Hơm nay, tơi học ( dấu phảy ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu ) Lớp 6a1, lớp 6a2, lớp 6a3/ vừa hát, vừa múa đẹp ( dấu phảy ngăn cách chủ ngữ với chủ ngữ, vị ngữ với vị ngữ) C/ TẬP LÀM VĂN : Dàn chung văn tả cảnh văn tả người Dàn chung văn tả cảnh 1/ Mở 2/ Thân 3/ Kết Chú ý: Giới thiệu cảnh tả : Cảnh ? Ở đâu ? Lý tiếp xúc với cảnh ? Ấn tượng chung ? a Bao quát : Vị trí ? Chiều cao diện tích ? Hướng cảnh ? Cảnh vật xung quanh ? Dàn chung văn tả người Giới thiệu người định tả : Tả ? Người tả có quan hệ với em ? Ấn tượng chung ? a Ngoại hình : Tuổi tác ? Tầm vóc ? Dáng người ? Khn mặt ? Mái tóc ? Mắt ? Mũi ? Miệng ? Làn da ? Trang phục ? ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) b Tả chi tiết : ( Tùy người mà tả cho phù hợp) * Nghề nghiệp, việc làm ( Cảnh vật làm việc + động tác, việc làm ) Nếu học sinh, em bé : Học, chơi đùa, nói ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) * Sở thích, đam mê : Cảnh vật, thao tác, cử chỉ, hành động ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) * Tính tình : Tình u thương với người xung quanh : Biểu ? Lời nói ? Cử ? Hành động ?( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) b Tả chi tiết : ( Tùy cảnh mà tả cho phù hợp) * Từ bên vào ( từ xa) : Vị trí quan sát ? Những cảnh bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ? * Đi vào bên ( gần hơn) : Vị trí quan sát ? Những cảnh bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ? * Cảnh cảnh quen thuộc mà em thường thấy ( gần) : Cảnh bật ? Từ ngữ hình ảnh miêu tả Cảm nghĩ chung sau tiếp xúc; Tình cảm Tình cảm chung người em tả ? Yêu thích, tự riêng nguyện vọng thân ? hào, ước nguyện ? Dù tả cảnh hay tả người, đề nào, em phải nhớ lập dàn phù hợp Phải làm bài, viết đàng hoàng, tuyệt đối không làm sơ sài, lộn xộn 42 ... Ki n để nhờ Ki n truyền thông tin mong muốn hoà bình - hiểu lầm bọn Mèn bị bọn Ki n bao vây, Trũi thoát tìm cứu viện Ngẫu nhiên vòng vây Ki n bị phá Mèn tìm đợc Ki n chúa, giải toả hiểu lầm Ki n... cầu HS nhắc lại ki n thức HS thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày Các nhóm khác bổ sung GV chốt lại I- Nội dung ki n thức: * Muốn tả ngời cần: + Xác định đối tợng cần tả (tả chân dung hay tả ngời... rạp, y nh CN - cụm DT VN - cụm ĐT Bài 2: (trang 94) a) Trong ki m tra, em cho bạn mợn bút b) Bạn chăm c) Bà đỗ Trần ngời huyện Đông Triều III Bài tập bổ sung: Bài 1: Xác định CN - VN nêu cấu tạo

Ngày đăng: 06/05/2018, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan