đánh giá hiệu quả can thiệp thì đầu trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp (tại bệnh viện tỉnh khánh hòa từ 042009 đến 042010)

65 448 2
đánh giá hiệu quả can thiệp thì đầu trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp (tại bệnh viện tỉnh khánh hòa từ 042009 đến 042010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y- DƯỢC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP THÌ ĐẦU TRONG ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (TẠI BỆNH VIỆN TỈNH KHÁNH HÒA TỪ 04/2009 ĐẾN 04/2010) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y - DƯỢC  ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP THÌ ĐẦU TRONG ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (TẠI BỆNH VIỆN TỈNH KHÁNH HÒA TỪ 04/2009 ĐẾN 04/2010) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn: Ths - Bs Huỳnh Văn Thưởng MỤC LỤC Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính tuổi nhóm nghiên cứu 32 iv Bảng 3.4 Tỷ lệ tử vong sau điều trị 36 iv Bảng 3.7 Liên quan thời gian đau – nhập viện với tử vong 38 iv v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược mạch máu nuôi dưỡng tim 1.2 Lịch sử chẩn đoán điều trị NMCT cấp 1.3 Những nghiên cứu nước 1.4 Sơ lược NMCT cấp 1.7 Điều trị tái tưới máu .22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu .28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .32 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính tuổi nhóm nghiên cứu .32 Bảng 3.2 Các yếu tố LS CLS 32 3.2 Hiệu điều trị sau tái tưới máu PPCI thuốc TSH 33 Bảng 3.7 Mối liên quan thời gian đau – nhập viện với tử vong .37 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .42 4.1.5 Tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện theo phân độ Killip 43 4.1.6 Vị trí vùng nhồi máu tim điện tâm đồ 43 NMCT thành trước chiếm đa số 66,2%, thành sau chiếm 15,6%, thành sau + thất phải chiếm 18,2% tương tự nghiên cứu khác 43 4.2 Kết điều trị 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.Trương Quang Bình (2007) “Kết can thiệp ĐMV qua da bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh” Y học Tp Hồ Chí Minh; 11,1: tr.104 – 110 .1 29.Thomas P Wharton, Jr, MD, FACC*,*, Lorelei L Grines, PhD, Mark A Turco, MD, FACC, James D Johnston …, Primary Angioplasty in Acute Myocardial Infarction at Hospitals With No Surgery On-Site (the PAMI-No SOS study) versus transfer to surgical centers for primary angioplasty, J Am Coll Cardiol, 2004; 43:1943-1950, doi:10.1016/j.jacc.2004.03.013 © 2004 by the American College of Cardiology Foundation Weaver WD, Parsons L, Every N “Primary coronary angioplasty in hospitals with and without surgery backup” J Invas Cardiol 1995;7: pp.40F – 46F PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính tuổi nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Các yếu tố LS CLS .33 Bảng 3.3 Các biến chứng sau điều trị tái tưới máu 36 Bảng 3.4 Tỷ lệ tử vong sau điều trị 36 Bảng 3.5 Mối liên quan nhóm tuổi với tử vong 37 Bảng 3.6 Mối liên quan giới tính với tử vong 37 Bảng 3.7 Liên quan thời gian đau – nhập viện với tử vong .38 Bảng 3.8 Mối liên quan vị trí vùng nhồi máu với tử vong 38 Bảng 3.9 Liên quan hồi phục đoạn ST với tử vong 39 Bảng 3.10 Đánh giá nguy tử vong dựa vào hồi phục đoạn ST 40 Bảng 3.11 Liên quan phương pháp điều trị với tử vong 40 Bảng 3.12 Sự tương tác yếu tố nhóm tuổi, độ Killip, hồi phục đoạn ST tử vong: 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Triệu chứng đau ngực sau điều trị tái tưới máu 34 Biểu đồ 3.2 Hồi phục đoạn ST sau tái tưới máu .35 Biểu đồ 3.3 Hồi phục đoạn ST sau tái tưới máu 24 35 Biểu đồ 3.4 Liên quan độ Killip với tử vong 39 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Động mạch ni dưỡng tim Hình 1.2 Tĩnh mạch vành Hình 1.3 Hình ảnh xơ vữa động mạch vành 12 Hình 1.4 Sự hồi phục đoạn ST BN NMCT có ST chênh lên 21 Hình 1.5 Sự hồi phục đoạn ST BN NMCT có ST chênh xuống 21 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PPCI : Primary Percutanuos Coronary Intervention Can thiệp động mạch vành đầu qua da ĐMV : Động mạch vành TM : Tĩnh mạch NMCT : Nhồi máu tim THA : Tăng huyết áp ĐV : Đơn vị TSH : Tiêu sợi huyết BN : Bệnh nhân Cs : Cộng ECG : Electrocardiogram (Điện tâm đồ) CI : Confidence Interval (khoảng tin cậy) CK : Creatine Kinase 5-FU : Fluorouracil Tp : Thành phố HCVC : Hội chứng vành cấp TnI : Troponin I TnT : Troponin T UI : Unité Internationale (đơn vị quốc tế) DSA : Digital Subtraction Angiography (Chụp mạch máu xóa nền) LS : Lâm sàng CLS : Cận lâm sàng ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu tim cấp bệnh thường gặp nước phát triển, cịn bệnh tim hàng đầu gây tử vong, đặc biệt người lớn tuổi Ước tính Mỹ khoảng triệu người bị NMCT cấp năm, tỷ lệ tử vong gần 30% với nửa chết trước vào viện, -10% người điều trị khỏi chết năm đầu sau NMCT Ở Việt nam, số bệnh nhân NMCT ngày có xu hướng gia tăng nhanh chóng, năm 50, NMCT bệnh gặp ngày gặp bệnh nhân NMCT cấp nhập viện (tại Viện Tim mạch) Theo thống kê Tổng hội Y dược học Việt nam năm 2001, tỷ lệ tử vong nguyên nhân bệnh tim mạch nói chung 7,7%, 1,02% chết NMCT [17] Những tiến chẩn đốn điều trị NMCT cấp làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong NMCT cấp Sự đời đơn vị cấp cứu mạch vành đầu năm 60, tiếp đến thuốc tiêu huyết khối năm 80 can thiệp động mạch vành cấp cứu với tiến thuốc phối hợp làm cho tỷ lệ tử vong NMCT cấp giới giảm xuống khoảng 7% so với trước 30% [18] Cùng với phát triển y học giới, y học Việt nam đạt nhiều thành tựu to lớn Tại Việt nam nay, điều trị NMCT cấp biện pháp chung lâu áp dụng, cịn có biện pháp điều trị NMCT hiệu hơn, phương pháp điều trị tái tưới máu tim: dùng thuốc tiêu sợi huyết, can thiệp ĐMV qua da phẩu thuật làm cầu nối chủ - vành Trong biện pháp điều trị tái tưới máu đó, can thiệp ĐMV qua da tỏ ưu thế, áp dụng ngày rộng rãi hiệu quả, phương pháp điều trị mẻ Việt nam địi hỏi phải có trang bị đại phương tiện kỹ thuật trình độ chun mơn đội ngũ Thầy thuốc lành nghề, thực trung tâm lớn: Tp Hồ Chí Minh, Hà nội, Huế, Đà nẵng, Khánh hịa gần Hải phịng Vì hiệu thiết thực phương pháp mang lại với xu hướng ngày phổ biến nó, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu can thiệp đầu điều trị nhồi máu tim cấp bệnh viện Tỉnh Khánh Hòa từ 04/2009 đến 04/2010 với hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu tái tưới máu tim sau điều trị can thiệp mạch vành qua da, so sánh hiệu điều trị với phương pháp dùng thuốc tiêu sợi huyết Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược mạch máu nuôi dưỡng tim 1.1.1 Động mạch vành [4] Tim nuôi động mạch vành (ĐMV): vành trái trước, vành phải sau, tách từ quai động mạch chủ, van tổ chim Mạch vành mạch cấp máu kỳ tâm trương Hệ mạch vành khơng có ngành nối với động mạch khác, xơ cứng ĐMV tắc mạch vành làm rối loạn dinh dưỡng tim đột tử 1.1.1.1 ĐMV trái + Đi rãnh liên thất trước, tới mỏm tim, vòng sau nối tiếp với ĐMV phải + Nhánh bên: - Nuôi động mạch chủ, động mạch phổi - Các nhánh nuôi tâm thất - Nhánh mũ (nhánh tâm nhĩ trái): rãnh nhĩ thất, quặt sang trái, vòng xuống mặt tim, nối với ĐMV phải tận hết mặt trái mặt 1.1.1.2 ĐMV phải + Đi rãnh nhĩ thất, quặt xuống rãnh liên thất sau, tận hết mỏm + Nhánh bên: - Nuôi động mạch chủ động mạch phổi - Nhánh tâm nhĩ trước: nuôi tâm nhĩ vách liên nhĩ - Nhánh bờ phải - Các nhánh tâm thất: rãnh liên thất sau mạch vành qua da tỏ hiệu phương pháp điều trị tái tưới máu thuốc tiêu sợi huyết 4.2.2 Tình trạng hồi phục đoạn ST Qua điện tâm đồ 77 BN đo sau sau 24 tái tưới máu, hồi phục đoạn ST ≥ 50 % nhóm dùng thuốc TSH (56,7%), thấp nhóm can thiệp mạch vành qua da 63,8% 70,2%, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Điều giải thích BN can thiệp muộn, BN đến viện muộn, số BN chưa ý thức can phải can thiệp sớm tốt, thủ tục hành chánh rườm rà nhân viên y tế chưa hiểu tầm quan trọng can thiệp mạch vành sớm điều trị NMCT cấp Tỷ lệ hồi phục đoạn ST < 50% nhóm dùng TSH cịn cao 43,3%, tỷ lệ điều trị TSH thất bại cần phải can thiệp mạch vành cứu vãn Theo Sejersten CS 2009, hồi phục hoàn toàn đoạn ST liên quan với tăng tỷ lệ tái NMCT nhóm BN điều trị với thuốc TSH, điều giải thích BN ĐMV bi tắc huyết khối lớn, cục huyết khối bị ly giải thuốc TSH để lại mảng xơ vữa khơng ổn định nên có khuynh hướng tái NMCT sau đó, BN có tiên lượng nặng, BN điều trị thuốc TSH dù có đáp ứng với điều trị hay khơng phải chuyển BN đến bệnh viện có đơn vị can thiệp mạch vành để can thiệp mạch vành cho BN nhằm điều trị tối ưu cho BN, tránh tái NMCT, tránh biến chứng suy tim sau 4.2.3 Các biến chứng sau điều trị tái tưới máu Các biến chứng thường gặp sau điều trị tái tưới máu tim choáng, xuất huyết nặng, dị ứng nhóm điều trị thuốc tiêu sợi huyết cao nhóm can thiệp mạch vành qua da, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, riêng bệnh thận cản quang (có thể điều trị tương đối dễ dàng) nhóm can thiệp mạch vành qua da cao Như điều trị tái tưới máu 44 tim can thiệp mạch vành qua da ưu hiệu điều trị tái tưới máu tim biến chứng mà đem lại 4.2.4 Tỷ lệ tử vong sau điều trị tái tưới máu Sau điều trị tái tưới máu, tỷ lệ tử vong nhóm BN điều trị TSH cao nhóm BN điều trị PPCI (33,3% so với 17,0%) Tỷ lệ tử vong nghiên cứu chúng tơi nhóm điều trị PPCI cao so với nghiên cứu Trương Quang Bình 0,9% [2] Võ Thành Nhân 3,7% [11] Điều nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ Bn có Killip III IV lúc nhập viện cao thời gian từ đau đến nhập viện kéo dài hơn, thủ tục hành phức tạp làm kéo dài thời gian cửa – bóng phần trang thiết bị máy móc bệnh viện cịn hạn chế 4.2.4.1 Mối liên quan tuổi với tử vong Theo nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ tử vong cao nhóm tuổi 60 – 69 (36,8%) nhóm tuổi ≥ 70 (42,1%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Điều tương tự nghiên cứu khác BN lớn tuổi có nhiều YTNC, nhiều bệnh lý phối hợp, tổn thương mạch vành thường nhiều nơi, v.v 4.2.4.2 Mối liên quan giới tính với tử vong Khơng có khác biệt giới tính BN bị NMCT, điều tương tự với nghiên cứu khác như: Phạm Quang Huy, Bệnh viện Thống Nhất Đồng Nai, Phan Công Tâm, bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Trần Minh Tâm, Bệnh viện Phú Yên 4.2.4.3 Mối liên quan thời gian từ lúc đau đến vào viện với tử vong: Thời gian từ lúc đau đến vào viện sau 24 có tỷ lệ tử vong cao (28,6%) so với nhóm vào viện trước 24 (21,4%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, điều lý giải số mẫu chúng tơi cịn ít, BN đến muộn định điều trị tái tưới máu bị loại khỏi nghiên cứu 45 4.2.4.4 Mối liên quan vị trí vùng nhồi máu với tử vong Tỷ lệ tử vong vùng NMCT thành trước, sau sau + thất phải 23,5%, 25% 21,4% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 4.2.4.5 Mối liên quan độ Killip với tử vong Tương tự với nghiên cứu khác đa số BN NMCT bị suy tim nặng tỷ lệ tử vong cao, chứng tỏ khối lượng tim bị hoại tử nhiều không hồi phục tỷ lệ tử vong NMCT cao, tỷ lệ tử vong theo Killip I đến IV 10,2%, 15,4%, 70% 80%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001 4.2.4.6 Mối liên quan hồi phục đoạn ST với tử vong Theo bảng 3.16: tỷ lệ tử vong nhóm BN có hồi phục đoạn ST < 50% (53,3%) cao nhiều nhóm BN có hồi phục đoạn ST ≥ 50% ( 4,3%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,0001 Tỷ lệ có khác biệt với nghiên cứu Johanson CS theo dõi sau 30 ngày 1,4% 6,1% với p = 0,002 [20], khác biệt ý thức BN bệnh NMCT chưa cao, thời gian nhập viện muộn, trang thiết bị y tế chúng tơi cịn thiếu thốn Theo bảng 3.17, ta thấy BN NMCT sau điều tri 1giờ hồi phục đoạn ST ≥ 50% dự báo khả sống cao gấp gấn 26 lần so với hồi phục đoạn ST < 50% (OR=25,71, độ tin cậy 95% (5,25 - 125,79), p < 0,0001), có ý nghĩa thống kê 4.2.4.7 Mối tương quan phương pháp điều trị với tử vong Theo bảng 3.18, tỷ lệ tử vong nhóm BN điều trị thuốc TSH (33,3%) cao nhóm can thiệp mạch vành (17%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt so với nghiên cứu khác, điều lý giải số lượng mẫu nghiên cứu đề tài hạn chế 46 4.2.4.8 Sự tương tác yếu tố: nhóm tuổi, độ Killip, hồi phục đoạn ST với tử vong Qua kết phân tích bảng chéo yếu tố tiên lượng nặng có liên quan với tử vong chúng tơi tìm yếu tố: Nhóm tuổi, độ Killip, hồi phục đoạn ST có liên quan mật thiết với tử vong, nhiên đưa vào phân tích hồi quy logistic đa biến ta thấy chí có yếu tố độ Killip (suy tim) với OR = 2,2, độ tin cậy 95% (1,0 – 4,8), p = 0,03 hồi phục đoạn ST có liên quan với tử vong với OR=12,3, độ tin cậy 95% (2,1- 69,2), p = 0,004 Điều đồng nghĩa sau 60 phút điều trị tái tưới máu tim BN NMCT hồi phục ST < 50% khả tử vong tăng gấp 12 lần 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 77 BN NMCT cấp có ST chênh lên điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hịa từ 04/2009 đến 04/2010, chúng tơi rút số kết luận kiến nghị sau Kết luận  Hiệu điều trị tái tưới máu can thiệp ĐMV đầu so với TSH: - Phương pháp PPCI cho hiệu giảm đau ngực tốt phương pháp dùng thuốc TSH (91,5% so với 66,7%) - Tỷ lệ hồi phục đoạn ST ≥ 50% sau tái tưới máu giờ, 24 nhóm BN điều trị phương pháp PPCI cao phương pháp dùng thuốc tiêu sợi huyết (63,8% so với 56,7% 70,2% so với 56,7%) - Tỷ lệ biến chứng: chống, xuất huyết nặng, dị ứng nhóm BN điều trị thuốc tiêu sợi huyết cao nhóm can thiệp mạch vành đầu qua da (23,3%, 20%, 20% so với 0%, 2,13%, 2,13%), riêng biến chứng bệnh thận cản quang PPCI cao TSH (10,64% so với 0%) - Tỷ lệ tử vong phương pháp PPCI thấp phương pháp dùng thuốc tiêu sợi huyết (17% so với 33,3%)  Hai yếu tố có liên quan độc lập có tỷ lệ tử vong cao Killip III, IV hồi phục đoạn ST < 50% Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có hai kiến nghị sau: - Ưu tiên phương pháp điều trị can thiệp ĐMV cho BN hiệu điều trị cao mà biến chứng gặp Phải theo dõi sát diễn tiến Bn NMCT cấp, đặc biệt nhóm BN Killip III, IV BN có hồi phục đoạn ST < 50% - Cần có nghiên cứu lớn với thiết kế nghiên cứu tiền cứu để xác định rõ hiệu phương pháp can thiệp ĐMV 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bách khoa toàn thư mở Wikipedia “Nhồi máu tim cấp” from http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BB%93i_m%C3%A1u_c %C6%A1_tim Trương Quang Bình (2007) “Kết can thiệp ĐMV qua da bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh” Y học Tp Hồ Chí Minh; 11,1: tr.104 – 110 Tạ Mạnh Cường (2009) "Điều trị nhồi máu tim cấp phương pháp can thiệp ĐMV qua da" from http://www.cardionet.vn/home/detail.asp?iData=702&nChannel=News Diễn đàn y dược (2010) "Giải phẩu sinh lý tim" from: http://www.diendanyduoc.net/showthread.php?t=3962 Nguyễn Huy Dung (1994) “Nhồi máu tim”, Bách khoa thư bệnh học - tập Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt nam, tr 339 - 346 Nguyễn Huy Dung (1999) “Nhồi máu tim cấp” Bệnh mạch vành Nhà xuất Y học, tr 139 - 172 Nguyễn Huy Dung (2003) “Bệnh nhồi máu tim” Bệnh học nội khoa - Tập Nhà Xuất Y học tr 87 - 95 Nguyễn Huy Dung (2004) “Chẩn đoán nhồi máu tim” Tim mạch học – giảng hệ nội khoa Nhà xuất Y học tr 50 – 63 Phạm Mạnh Hùng (2003) “Can thiệp ĐMV NMCT cấp” Tạp chí Tim mạch học Việt nam 2003; 36: tr.51 – 65 10.Võ Thành Nhân “Điều trị nhồi máu tim cấp” Điều trị học nội khoa Nhà xuất y học tr.73 – 85 11 Võ Thành Nhân (2008) "Bài giảng điện tâm đồ bệnh động mạch vành" Trường Đại học Y Hồ Chí Minh tr 43 - 46 12.Võ Thành Nhân “Can thiệp mạch vành cấp cứu nhồi máu tim cấp, nhân 34 trường hợp Bệnh viện Chợ rẫy” Y học TP Hồ Chí Minh 2003;7,1: tr.40 – 45 13.Nguyễn Quang Quyền (1995) “Giải Phẩu Tim”, Bài Giảng Giải Phẩu Học - Tập 2, Tp Hồ Chí Minh Nhà xuất Y học, Tr.86 – 87 14.Trần Minh Tâm CS (2007), “Điều trị TSH Streptokinase NMCT cấp có ST chênh lên”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học bệnh viện Phú Yên, tr.185 - 193 15.Phạm Tiếp "Thuốc làm tiêu sợi huyết" from: http://suckhoedoisong.vn/200918161130766p0c14/thuoc-lam-tieusoi-huyet.htm 16.Nguyễn Trọng Thông (2005) “Thuốc tác dụng q trình đơng máu tiêu fibrin” Dược lý học lâm sàng Nhà xuất y học Tr.487 - 505 17.Nguyễn Quang Tuấn "Bệnh nhồi máu tim cấp" from: http://suckhoedoisong.vn/20101203094415331p45c62/benh-nhoimau-co-tim-cap.htm 18.Nguyễn Lân Việt (2003) “Nhồi máu tim cấp” Thực Hành Bệnh Tim Mạch, Hà nội Nhà xuất Y học tr 35 - 50 19.Nguyễn Lân Việt (2008) “Khuyến cáo 2008 Hội tim mạch học Việt nam xử trí NMCT cấp có đoạn ST chênh lên’ Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa Nhà xuất y học tr 394-435 20.Trường đại học Tây nguyên (2007) “Nhồi máu tim cấp” Giáo trình nội bệnh lý tr.112 - 122 21.Y khoa Net "Nhồi máu tim cấp", from: http://www.ykhoanet.com/baigiang/timmach/NHOIMAUCOTIMCAP.htm 22 Y khoa - Kỷ yếu Hội nghị tim mạch quốc gia 2004 2 TÀI LIỆU NGOÀI NƯỚC 23.Javid A Malik, G.Q.Khan (2004), "Adverse effect profile of Streptokinase therapyin patiens with acute Myocardial Infarction" JK Practitioner, pp 106 – 109 24.Joseph G (2008) “Diagnosis of acute mycardial infarction – Right ventricular infarction” Mayo Clinic Cardiology Review, Lippincott Williams & Wilkins, pp.171 - 174 25.Lee Y Y, Zurkumai Y, Sapawi M (2008) “Thrombolysis failure with Streptokinase in acute Myocardial Infarction using electrocardiogram criteria” Singapore Medj, pp 304 - 314 26.Per Johanson.Tomas Jernberg Gunnar Gunnarsson, Bertil Lindahl, (2002), Prognostic value of ST-segment resolution—when and what to measure, pp.337 - 345 27.Sutton (2000) "Failure of thrombolysis by Streptokinase dectection with a simple ECG method" Heart, pp 149 – 156 28.Wikipedia the free encyclopedia, "Myocardial infarction" from: http://en.wikipedia.org/wiki/Myocardial_infarction 29.Thomas P Wharton, Jr, MD, FACC*,*, Lorelei L Grines, PhD , Mark A Turco, MD, FACC , James D Johnston …, Primary Angioplasty in Acute Myocardial Infarction at Hospitals With No Surgery OnSite (the PAMI-No SOS study) versus transfer to surgical centers for primary angioplasty, J Am Coll Cardiol, 2004; 43:1943-1950, doi:10.1016/j.jacc.2004.03.013 © 2004 by the American College of Cardiology Foundation Weaver WD, Parsons L, Every N “Primary coronary angioplasty in hospitals with and without surgery backup” J Invas Cardiol 1995;7: pp.40F – 46F PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình vị trí đường vào can thiệp mạch vành Hình ảnh hẹp ĐMV qua chụp động mạch xóa i PHỤ LỤC Sở Y tế Khánh Hòa Bệnh viện Đa khoaTỉnh Khánh Hòa Số nghiên cứu Số nhập viện: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Phần hành - Họ tên BN: .Năm sinh: .Giới: .NN: - Địa chỉ: .ĐT: - Ngày nhập viện: .Ngày viện: Tiền sử - Tăng huyết áp: Thời gian: .Điều trị liên tục: - Đái tháo đường: Thời gian: .Điều trị liên tục: - Hút thuốc lá: .Thời gian hút: .Số lượng: Lâm Sàng: (những dấu chứng chính) Thời gian Lâm sàng Mạch, nhiệt, HA Nhịp tim Đau ngực Hơ hấp Tim mạch Tiêu hóa Thần kinh Tiết niệu Cơ quan khác Trước điều trị Sau điều trị 24h Cận Lâm sàng 4.1 XN Sinh hóa máu Trước điều trị Sau điều trị 24h Troponin CK , CK-MB (U/L) Ure (mmol/l) - creatinine (µmol/l) PT (giây) - APTT () Cholesterol (mmol/l) HDL - LDL - TG (mmol/l) Đường máu (mmol/l) Na+, K+, Cl- (mmol/l) HC, BC, TC 4.2 Điện Tâm đồ  Trước điều trị: I II III aVR aVL aVF V1 V2 V3 V4 V5 V6 V3R V4R V4 V5 V6 V3R V4R V4 V5 V6 V3R V4R ST (mm) ST (mm) Loạn nhịp  Sau điều trị 1h: (Hồi phục đoạn ST) ST ≥50%

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.1. Đặc điểm giới tính và tuổi của nhóm nghiên cứu 32

  • Bảng 3.4. Tỷ lệ tử vong sau điều trị 36

  • Bảng 3.7. Liên quan của thời gian đau – nhập viện với tử vong 38

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Sơ lược mạch máu nuôi dưỡng tim

    • 1.2. Lịch sử chẩn đoán và điều trị NMCT cấp

    • 1.3. Những nghiên cứu trong và ngoài nước

    • 1.4. Sơ lược NMCT cấp

    • 1.7. Điều trị tái tưới máu

    • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

      • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

        • Bảng 3.1. Đặc điểm giới tính và tuổi của nhóm nghiên cứu

        • Bảng 3.2. Các yếu tố LS và CLS

          • 3.2. Hiệu quả điều trị sau tái tưới máu bằng PPCI và thuốc TSH

          • Bảng 3.7. Mối liên quan giữa thời gian đau – nhập viện với tử vong

          • Chương 4. BÀN LUẬN

            • 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

            • 4.1.5. Tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện theo phân độ Killip

            • 4.1.6. Vị trí vùng nhồi máu cơ tim trên điện tâm đồ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan