đặc điểm bệnh học bệnh basedow tại bệnh viện tỉnh đăklăk từ 2008 2010

62 251 0
đặc điểm bệnh học bệnh basedow tại bệnh viện tỉnh đăklăk từ 2008 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC ggg ggg BỘ Y TẾ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC BỆNH BASEDOW TẠI BỆNH VIỆN TỈNH ĐĂKLĂK TỪ 2008-2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn TS HOÀNG ĐỨC LINH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN TSH: Thyroid Stimulating Hormon TRH: Thyrotropin-releasing Hormon IRMA: Immunoradiometric Assay TRAb: TSH Receptor Antibody LATS: Long acting Thyroid Stimulator TSAb: Thyroid Stimulating Antibodies TBIAb: TSH binding inhibition antibody HA: Huyết áp T3: Triiodothyronin T4 : Tetraiodothyronin FT3: Free Triiodothyronin (T3 tự do) FT4: Free Tetraiodothyronin (T4 tự do) PGS: Phó giáo sư CS: Cộng THA: Tăng huyết áp CHCS: Chuyển hóa sở KGTH: Kháng giáp tổng hợp RL: Rối loạn BN: Bệnh nhân NXB: Nhà xuất SGOT: Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase SGPT: Serum Glutamic Pyruvic Transaminase MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương Lịch sử lâm sàng học cường chức giáp 3 Điều hòa chức tuyến giáp 4 Tác dụng sinh lí hormon giáp .5 Bệnh nguyên Cơ chế bệnh sinh Lâm sàng, cận lâm sàng 11 Chuẩn đoán 15 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 Địa điểm nghiên cứu 17 Đối tượng nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu .17 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 Tình hình chung 24 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 25 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu .29 Các biến chứng thường gặp 32 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 34 Tình hình chung 34 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 35 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu .38 Các biến chứng thường gặp 39 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Các giai đoạn tăng huyết áp theo JNC VII 18 Bảng Đặc điểm rối loạn nhịp nhanh bệnh nhân Basedow 25 Bảng Các rối loạn nhịp điện tim bệnh nhân Basedow .26 Bảng Tần suất số HA tâm thu bệnh nhân Basedow 26 Bảng Dấu hiệu siêu âm tim bệnh nhân Basedow 27 Bảng Mức độ sút cân bệnh nhân Basedow 27 Bảng Các triệu chứng khác 28 Bảng Phân độ bướu giáp bệnh nhân Basedow 29 Bảng Dấu hiệu tăng tưới máu tuyến giáp bệnh nhân Basedow 29 Bảng 10 Hình ảnh siêu âm tuyến giáp bệnh nhân Basedow 30 Bảng 11 Tỷ lệ biến chứng tim bệnh basedow .32 Bảng 12 Biến chứng khác basedow 33 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỔ Biểu đồ Tỷ lệ bệnh nhân vào viện năm 24 Biểu đồ Phân bố bệnh nhân theo tuổi .24 Biểu đồ Phân bố bệnh nhân theo giới 25 Biểu đồ Nång ®é FT3 bệnh nhân basedow .30 Biểu đồ Nång ®é FT4 bệnh nhân basedow .31 Biểu đồ Nång ®é TSH bệnh nhân basedow 31 Biểu đồ Tần suất biến chứng chung BN basedow 32 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Điều hòa chức tuyến giáp .5 Hình Cơ chế bệnh sinh Basedow 10 Hình Bệnh bạch biến 13 Hình Phù niêm trước xương chày 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Basedow bệnh cường giáp tự miễn, bệnh thường gặp bệnh nội tiết, chiếm 45,8% tổng số bệnh nội tiết, 2,6% bệnh nội khoa Bệnh phổ biến, gặp tất quốc gia giới, xuất tuổi nào, đặc biệt nhiều lứa tuổi 20 - 50, nữ gặp nhiều nam [3] Yếu tố gia đình, di truyền chủng tộc đóng vai trò quan trọng tính mẫn cảm với bệnh, tần suất bệnh tăng người da trắng Châu Âu có cặp haplotype HLA B8 HLA DRW3 người Nhật HLA BW36, người Trung Quốc HLA BW46 Bệnh Basedow có biểu lâm sàng như: bướu giáp lan toả, dấu hiệu hội chứng cường giáp, biểu mắt mà lồi mắt đặc hiệu, phù niêm trước xương chày gặp [3], [21] Bệnh Basedow không chẩn đoán điều trị sớm gây thương tổn nhiều quan, đặc biệt tổn thương tim mạch nặng nề suy tim, làm nặng thêm tình trạng suy tim người sẵn có bệnh tim [13] Ngày nay, với tiến khoa học, việc chẩn đoán bệnh khơng q khó Vấn đề đặt lựa chọn phương pháp điều trị có hiệu cao nhất, nhanh chóng, đơn giản, chi phí điều trị thấp, tái phát nhằm phục hồi sức khoẻ trả người bệnh với cộng đồng điều cần thiết Hiện có phương pháp điều trị bệnh Basedow: - Nội khoa: thuốc kháng giáp tổng hợp, nhược điểm thời gian điều trị kéo dài nên bệnh nhân thường không tuân thủ đầy đủ thời gian điều trị, tính bất dung nạp thuốc thường xẩy Vì tỉ lệ tái phát cao (lên đến 75%).[3] - Ngoại khoa: với việc phẫu thuật cắt bỏ phần lớn tuyến giáp, đòi hỏi định chặt chẽ Mặc dù mổ gây số tai biến biến chứng mong muốn như: khàn tiếng, hạ calci máu, nhiễm trùng vết mổ , ngày với tiến vượt bậc y học kỹ thuật mổ, tỷ lệ biến chứng ca mổ tuyến giáp thấp 1% [21] - Iod phóng xạ (I131): giới, lần điều trị bệnh Basedow I 131 vào năm 1941 Hertz, Roberts Hamillton Phương pháp đạt hiệu khỏi bệnh cao, chi phí điều trị thấp, thời gian điều trị ngắn, đặc biệt trả lại vẽ thẩm mỹ cho bệnh nhân [7], [8], [10] - Ở Việt Nam bắt đầu áp dụng việc điều trị bệnh Basedow I 131 từ năm 1978 Bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk sử dụng phương pháp từ năm 2002 khoa y học hạt nhân Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ - x· héi, cđa khoa häc kü thuật, khả chẩn đoán sớm xác, đồng thêi nhËn thøc cđa ngêi d©n vỊ bƯnh còng n©ng cao giúp cho chẩn đoán điều trị bệnh ngày đợc cải thiện Hiện nay, công trình nghiên cứu tình hình bệnh Basedow Việt Nam cha nhiều Để góp phần tìm hiểu, nhận xét đánh giá tình hình bệnh nay, tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc im bnh hc bƯnh Basedow t¹i BƯnh viƯn Tỉnh Đăk Lăk từ năm 2008-2011”, Với mục tiêu: Tìm hiểu tỷ lệ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Basedow Bệnh viện tnh k Lk Tìm hiểu sè biÕn chøng thêng gỈp cđa bƯnh CHƯƠNG I TNG QUAN TI LIU Đại cơng: Bệnh Basedow bệnh cờng chức năng, phì đại sản tuyến giáp Những biến đổi bệnh lý quan tổ chức tác dụng hormon tuyến giáp tiết nhiều vào máu Hiện nay, bệnh Basedow đợc xếp vào bệnh có chế tự miễn dịch Định nghĩa: Bệnh Basedow bệnh cờng chức tuyến giáp, kết hợp với bớu phì đại lan toả (hyperplastic diffusely goiter) kháng thể kháng trực tiếp receptor tiếp nhận TSH, kháng thể tác động nh chủ vận (agonist) TSH Bệnh mang nhiều tên gọi khác - Bệnh Graves (Graves disease) - Bệnh bớu giáp có lồi mắt (Exophthalmic goiter) - BÖnh Basedow ( Basedow’s disease) - BÖnh Parry (Parry’s disease) - Bệnh cờng chức tuyến giáp miễn dịch (immunogenic hyperthyroidism) Lịch sử lâm sàng học cng chức giáp: Cùng với phát triển y học nói chung chuyên ngành nội tiết học nói riêng, hiểu biết bệnh lý tuyến giáp ngày đợc nâng cao, thời gian ngắn nhng có nhiều thành tựu lĩnh vực chẩn đoán bệnh nh lĩnh vực điều trị bệnh Lâm sàng học chứng u giáp chia giai đoạn:[9] Đa số bệnh nhân Basedow cã tần số nhịp tim nhanh (85,37%), ®ã mạch tõ 85 - 109 lần/phót chiÕm 53,66%, vµ 110 - 160 ln/phút chiếm 31,71% Điều phù hợp với nghiên cứu trớc Mch nhanh thờng gặp 85 - 109 ln/phút Theo Trần Thị Thanh Hoá nghiên cứu 1823 bệnh nhân Basedow, tỷ lệ bệnh nhân có mch từ 85 - 110 ln/ phút 55,7%, 110 - 160 ln/phút 23,7% Nhóm bệnh nhân cã mạch b×nh thêng còng chiÕm tíi 18,7%.[5] 2.1.1.2.Rối loạn nhịp tim bệnh nhân Basedow thể điện tim Trong số 35/41 bệnh nhân đợc làm điện tâm đồ, tỷ lệ dày thất trái gặp nhiều (14,28%), sau ®ã ®Õn sè bƯnh nh©n rung nhÜ (11,42%), ngoại tâm thu (11,42), tû lƯ block nhÜ thÊt gỈp 5,70% Theo Trần Thị Thanh Hoá, tỷ lệ bệnh nhân dày thất trái 15%, rung nhĩ có 1%, block nhĩ thất 1% ngoại tâm thu 3,05%.[5] Theo Nguyễn Hải Thuỷ, Lê Thị Hoàng, Lê Minh Khôi, Nguyễn Nho Tín, kết điện tâm đồ thu đợc 32 bệnh nhân tim cờng giáp thấy tỷ lệ bệnh nhân dày thất trái 10 trờng hợp chiếm 46, 9%, bệnh nhân có rung nhĩ 19 trờng hợp (59,3%), ngoại tâm thu có bệnh nhân (25%) Tỷ lệ khác với kết nghiên cứu đối tợng nghiên cứu bệnh nhân tim cờng giáp.[23] Theo Nguyễn Đình Thanh, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Thị Bắc, Nguyễn Thị Hồng Loan cộng sự, tỷ lệ bệnh nhân rung nhĩ 0,6%, ngoại tâm thu chiếm 2,2%, block nhĩ thất cấp I 1,4%.[21] 2.1.1.3 Huyết áp tâm thu Từ kết thu đợc, thấy phần lớn bệnh nhân có huyết áp tâm thu giá trị bình thờng (43,9%) Số bệnh nhân huyết áp cao 29,3% mà phần lớn THA giai on (19,51%), tỷ lệ bệnh nhân THA giai on 9,8% Kết phù hợp với nhận xét trớc đây, bệnh nhân Basedow có huyết áp tâm thu tăng [19] 2.1.1.4 Siêu âm tim Trong số 17 bệnh nhân có làm siêu âm tim, tỷ lệ tổn thơng hay gặp hở van hai 52,94%, hở van ba 47,06 Theo Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Hải Thuỷ, Phạm Nh Thế, Phạm Khắc Lâm, tỷ lệ hở van hai nhóm bệnh nhân cờng giáp đơn 12,68%, tỷ lệ hở van ba 4,23% Nh vậy, nghiên cứu thấy tỷ lệ tổn thơng siêu âm tim gặp nhiều tác giả Điều bệnh nhân cỏc khoa đợc gửi siêu âm đợc khám thấy bất thờng tim mạch qua khám lâm sàng, điện tâm đồ Xquang tim phỉi 2.1.2 Mức độ sót c©n bệnh nhân Basedow Trong nghiên cứu chúng tôi, số bệnh nhân không sút cân bệnh nhân (21,95%) Cú sút cân 32 bệnh nhân (78,05%) Đa số bệnh nhân sút < 5kg (43,75%) Đây triệu chứng quan trọng Nếu không đợc phát điều trị dễ dn đến suy mòn Tỷ lệ sút cân - 10 kg tới bệnh nhân (21,95%) sút cân > 10 kg bệnh nhân chiếm 4,88% Theo Nguyễn Đình Thanh, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Thị Bắc, Nguyễn Thị Hồng Loan vµ céng sù, triƯu chøng sót c ân còng thờng xảy (chiếm 99,6%) Số bệnh nhân sút cõn møc ®é nhĐ (< kg) chiÕm tû lƯ tíi 71,2%, sót cân ë møc ®é võa (tõ - 10 kg) chiÕm tû lƯ 22%, sót cân ë møc độ nặng (trên 10 kg) chiếm 7%.[21] 2.1.3 Các triệu chứng cờng giáp khác Qua nghiên cứu, thấy triệu chứng run tay (87,80%) mồ hôi nhiều (78,05%) triệu chứng gặp thờng xuyên Triệu chøng sỵ nãng cã 41,46% trêng hỵp, lồi mắt 36,56%, yếu 21,95%, rối loạn tiêu hoá 21,95%,rng tóc 17,07%, ng nhiỊu 12,20% TriƯu chøng rèi lo¹n kinh ngut cã bƯnh nh©n sè 36 bƯnh nh©n nữ (11,11%) Theo Bùi Thanh Huyền, Mai Trọng Khoa, Trần Đức Thọ tổng kết 64 bệnh nhân thấy triệu chøng run tay gỈp 98,4%, da nãng Èm 98,4%, rèi loạn tiêu hoá 62,5% Kết lớn kết tiêu chuẩn chọn bệnh nhân gồm có bệnh nhân đợc điều trị thuốc kháng giáp trạng tổng hợp kết bị dị ứng thuốc, tái phát sau phẫu thuật, triệu chứng điển hình.[7] Theo Nguyễn Đình Thanh, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Thị Bắc, Nguyễn Thị Hồng Loan cộng sự, nghiên cứu 1975 bệnh án thấy run tay gặp 98,0%, rối loạn tiêu hoá gặp 6,3%.[21] Nh vậy, so với tác giả khác, triệu chứng thờng gặp bệnh Basedow khác nhiều 2.2 ln bớu giáp Trong 41 bệnh nhân, bớu giáp gặp 39 bệnh nhân (95,12%) Chỉ có bệnh nhân không sờ thấy bớu, Những bệnh nhân phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn phần, bệnh nhân biểu bệnh nên tuyến giáp cha phát triển Đa số bệnh nhân bớu to vừa ®é II (70,73%), ®é Ib lµ 12,19%, ®é III lµ 12,19% Kết phù hợp với nghiên cứu khác trớc đây.[21] Theo Vũ Bích Nga, Lê Huy Liệu tổng kết 58 bệnh nhân Basedow, tỷ lệ bệnh nhân bớu độ Ib 5,17%, bớu độ II 82,76%, bớu độ III 12,07%.[11] Theo Bùi Thanh Huyền, Mai Trọng Khoa, Trần Đức Thọ nghiên cứu 64 bệnh nhân thấy bớu giáp độ Ia 1,6%, bớu ®é Ib 20,3%, bíu ®é II 75,0%, bíu ®é III 3,1%.[7] Trong sè 23 bƯnh nh©n có ghi nhận triệu chứng nghe bướu giáp, tû lƯ bƯnh nh©n cã tiếng thổi bớu 30,43% Trong thổi tâm thu 17,39%, thổi liên tục 13,04% Số bệnh nhân tiếng thổi bớu chiếm 69,57% Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 3.1 Siêu âm tuyến giáp Có 23/41 trường hợp siêu âm tuyến giáp chiếm 56,10% - Trong số có 22 trường hợp tuyến giáp tăng thể tích (95,65%), có trường hợp khơng tăng mổ cắt tuyến giáp toàn phần - Theo Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Thy Khê nghiên cứu 100 bệnh nhân Basedow tỉ lệ siêu âm thấy tuyến giáp lớn 100%.[31] 3.2 Nồng độ FT Số bệnh nhân đợc làm xét nghiệm FT 38/41 trờng hợp (92,68%) Nång ®é FT ë møc cao chiÕm tû lƯ cao 92,11% Nồng độ FT mức bình thờng có bệnh nhân chiếm 7,89%, nồng ®é FT ë møc thÊp chiÕm 0%, nh÷ng bƯnh nhân đợc điều trị nhng triệu chứng lâm sàng cha giảm xét nghiệm cận lâm sàng có đáp ứng với điều trị 3.3 Nång ®é FT Nång ®é FT ë møc cao chiÕm nhiỊu nhÊt, tíi 84,21% Nång ®é FT4 mức độ trung bình 15,79% møc thÊp lµ 0% Theo Bïi Thanh Hun, Mai Träng Khoa, Trần Đức Thọ 64 bệnh nhân có 35,0% bệnh nhân có giá trị FT cao, có 20,0% bệnh nhân mức trung bình mức thấp 45,0%.[7] Theo Nguyễn Đình Thanh, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Thị Bắc, Nguyễn Thị Hồng Loan cộng sự, 789 bệnh án thấy nồng độ FT bình thờng 3,2%, nồng độ FT tăng chiếm 96,8%.[21] 3.5 Nồng độ TSH Đa số bệnh nhân Basedow có nồng độ TSH ë møc thÊp, chiÕm 97,44% Sè bƯnh nh©n Basedow có nồng độ TSH mức bình thờng 2,56% Khụng cú bệnh nhân có nồng độ TSH mức cao Theo Bùi Thanh Huyền, Mai Trọng Khoa, Trần Đức Thọ nghiên cứu 64 bệnh nhân thấy nồng độ TSH mức thấp 63,2%, mức bình thờng 14,0%, mức cao 22,8%.[7] Theo Nguyễn Đình Thanh, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Thị Bắc, Nguyễn Thị Hồng Loan cộng sự, thấy 1914 bệnh nhân có 0,2% nồng độ TSH bình thờng, 99,8% nồng độ TSH giảm.[21] Các biến chứng thờng gặp - Trong số 41 bệnh nhân, cã 17 bƯnh nh©n cã biÕn chøng chiÕm 41,46% - Số bệnh nhân biến chứng 24 bệnh nh©n chiÕm 58,54% 4.2.BiÕn chøng tim Trong sè 17 bƯnh nh©n cã biÕn chøng, sè bƯnh nh©n cã biÕn chứng tim 15 bệnh nhân chiếm tới 88,24%, ®ã: - Suy tim chiÕm tû lÖ cao nhÊt: 33,33% - Rung nhĩ 26,67%, ngoại tâm thu 26,67% - Block nhĩ thất Ýt nhÊt, chiÕm 13,33% 4.3 C¸c biÕn chøng kh¸c - Tû lƯ biÕn chøng chung chóng gặp 41,46% Theo nghiên cứu chúng tôi, biến chứng bệnh Basedow gặp nhiều biến chứng tim (88,24%), suy tim gặp nhiều 33,33%, rung nhĩ 26,67%, ngoại tâm thu 26,67%, block nhĩ thất Ýt nhÊt, chiÕm 13,33% BiÕn chøng tim mạch gặp nhiều bệnh nhân cũ điều trị không thờng xuyên, bệnh nhân điều trị tuyến sở không đợc quản lý tốt - Cơn nhim độc giáp cấp gặp trờng hợp (4,88%), trờng hợp bệnh nhân điều trị Basedow cha đạt trở lại bình giáp có thai nên bỏ điều trị, trờng hợp có biến chứng rung nhĩ, suy tim Đây biến chứng nguy hiểm, ảnh hởng lớn đến quỏ trình điều trị tiên lợng bệnh nhân KT LUN Đặc điểm lâm sàng Bệnh thờng gặp nữ: 87,8%, nhóm tuổi gặp nhiều ≥ 61 ti (29,3%), tiÕp theo lµ nhãm ti 31 - 40 ti (24,4%) vµ nhãm ti 51 - 60 tuổi (19,5%) Triệu chứng lâm sàng hay gặp là: + Bớu giáp (95, 12%) + Mạch nhanh (85,37%) + Gầy sót c©n (78,05%) + Run tay (87,80%) + Ra nhiều mồ hôi (78,05%) + Sợ nóng (41,46%) + Lồi mắt (36,56%) Cận lâm sàng: - Siờu õm tuyn giáp có tăng thể tích: 95,65% - Nång ®é FT3 tăng: 92,11% - Nồng độ FT4 tăng: 84,21% - Nồng độ TSH giảm: 97,44% Các biến chứng thờng gặp Tû lƯ bƯnh nh©n Basedow cã biÕn chøng: 41,46%, ®ã: • BiÕn chøng tim: 88,24% - Suy tim: 33,33% - Rung nhÜ: 26,67% - Block nhÜ - thÊt: 13,33% - Ngoại tâm thu: 26,67% Lồi mắt ác tính: 0,0% Cơn nhiễm độc giáp cấp: 4,88% KIN NGH Học viên đại học phải đợc học sâu thêm cung cấp thông tin cập nhật bệnh nguyên, chế bệnh sinh, tiến lĩnh vực chẩn đoán điều trị bệnh Basedow Cần đề biện pháp quản lý điều trị bệnh nhân Basedow ngoại trú để hạn chế tới mức tối đa tái phát nh trình tiến triển thành biến chứng bệnh Cần đánh giá tình trạng bình giáp bệnh nhân Basedow lúc xuất viện để đánh giá hiệu điều trị bệnh bệnh viện tỉnh Đăk Lăk TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Sỹ An, Mai Trọng Khoa, Phan Văn Duyệt, Trần Đình Hà, Hồng Thuỷ Hồ cộng (2000), “Đánh giá tình trạng chức tuyến giáp bệnh nhân Basedow điều trị số kỹ thuật y học hạt nhân”, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết rối loạn chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr 156-161 Phạm Văn Bé cộng (2004), “Kết thực chương trình phòng chống rối loạn thiếu hụt iod tỉnh An Giang năm 2003”, Hội nghị khoa học tồn quốc, chun ngành “Nội tiết Chuyển hố” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 42-48 Tạ Văn Bình (2004), “Bệnh Grave - Basedow’’, Chuyên đề Nội tiết Chuyển hoá, Nxb Y học, Hà Nội, tr 52-88 Tạ Văn Bình, Hồng Thuỷ Hồ, Đặng Tuấn Thanh, Lương Quốc Hải, Nguyễn Bá Sỹ (2004), “Độ tập trung 131I tuyến giáp người trưởng thành bình giáp dùng muối, chế phẩm có iod (ở vùng phủ muối iod >90%)”, Bệnh viện nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 123-130 Tạ Văn Bình, Hồng Thuỷ Hồ, Lương Quốc Hải cộng (2004), “Nghiên cứu mối tương quan nồng độ T3 với hoạt độ riêng 131I tính liều điều trị bệnh Basedow bệnh viện nội tiết”, Bệnh viện nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “nội tiết chuyển hoá” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 105-113 Phạm Văn Choang (1996), “Siêu âm tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 143-161 Hoàng Đức Dũng cộng (2004), “Hiệu điều trị Iod phóng xạ bệnh nhân Basedow Huế”, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 114-122 Phan Văn Duyệt, Phạm Thiên Hương, Trần Đình Hà (1987), “Tìm hiểu thay đổi máu bệnh nhân Basedow điều trị Iod phóng xạ”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu y học hạt nhân 1981-1985, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 145-148 Phan Văn Duyệt (1987), “Kết điều trị bệnh Basedow Iod phóng xạ Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu y học hạt nhân 1981 – 1985, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 139-144 10 Phan Văn Duyệt Cs (1991), “Điều trị bệnh Basedow Iod phóng xạ”, Tạp chí Nội khoa, (2), tr 15-20 11 Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Chiến Thắng (2007), “Kết bước đầu phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh Basedow”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành "Nội tiết Chuyển hoá" lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 600604 12 Trần Thị Thanh Hóa, “Nghiên cứu tác dụng không mong muốn Propythiouracil điều trị bệnh Basedow”, Bệnh viện nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học tồn quốc, chun ngành “Nội tiết chuyển hố” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 86-91 13 Trần Thị Thanh Hóa (2000) “Một số nhận xét biến chứng tim bệnh Basedow”, Kỷ yếu toàn văn cơng trình nghiên cứu y học nội tiết Chuyển hoá, Nhà xuất Y học, tr 284-290 14 Dương Văn Hoén cộng (2007), “Đánh giá kết điều trị Basedow phường pháp nội khoa dung thuốc propylthyouracil (PTU) trung tâm phòng chống Sốt rét-Nội tiết tỉnh Bắc Giang”, Hội nghị khoa học chuyên ngành toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hóa” lần thứ 3, Nxb Y học, Hà Nội, tr 206-213 15 Bùi Thanh Huyền (2004), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm, kháng thể kháng thụ thể TSH bệnh nhân basedow trước sau điều trị 131I”, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 65-74 16 Bùi Thanh Huyền, Phạm Thu Hà Cs (2007), “Nhân số trường hợp bão giáp trạng điều trị Khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Nội tiết”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 145-151 17 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr 756-833 18 Mai Trọng Khoa cộng (2000), “Sự thay đổi nồng độ T3, T4, FT4 Thyroglobulin người bình thường bệnh nhân tuyến giáp”, Đại học Y Hà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết rối loạn Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học, Hà Nội tr 131-136 19 Mai Trọng Khoa cộng (2000), “Đánh giá siêu âm tác dụng làm giảm thể tích tuyến giáp bệnh nhân Basedow điều trị 131I”, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết rối loạn Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr 18-26 20 Nguyễn Ngọc Lanh (2002), Sinh lý bệnh nội tiết, Sinh lý bệnh học, Bộ môn Miễn dịch Sinh lý bệnh, Trường đại học Y Hà Nội, Nxb Y học, Hà Nội, tr 418-452 21 Lê Huy Liệu (1991), “Bệnh Basedow”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr 28 – 30 22 Nguyễn Thành Lam (2007), Đánh giá kết điều trị bệnh Basedow trẻ em vị thành niên 131I, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y Hà Nội 23 Trần Đình Ngạn (1987), “Hình ảnh lâm sàng 168 Bệnh nhân cường giáp Basedow”, Những cơng trình nghiên cứu chun đề Bệnh cường giáp, Học viện Quân y, tr 31-40 24 Nguyễn Thị Kiều Nhi (2007), “Nhân trường hợp cường giáp sơ sinh”, Hội nghị khoa học chuyên ngành toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hóa” lần thứ 3, Nxb Y học, Hà Nội, tr 36-38 25 Hoàng Thị Liên Phương (2007), “Viêm tuyến giáp sau đẻ”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 3, Nxb Y học, Hà Nội, tr 32-38 26 Ngơ Thị Phượng, Tạ Văn Bình (2007), “Nghiên cứu nồng độ tự kháng thể bệnh nhân Basedow giai đoạn nhiễm độc hormone tuyến giáp”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành “Nội tiết Chuyển hố” lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 254-260 27 Ngơ Thị Phượng, Tạ Văn Bình CS (2007), “Nghiên cứu mối liên quan tự kháng thể với số đặc điểm bệnh nhân basedow giai đoạn nhiễm độc hormone tuyến giáp”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 261-267 28 Ngô Thị Phượng, Tạ Văn Bình CS(2007), “Nghiên cứu thay đổi số triệu chứng lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân B sau tháng điều trị nội khoa”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 268-273 29 Nguyễn Trường Sơn, Trần Thị Chính, Trần Quỳnh Chi (2000), “Nhận xét bước đầu biến đổi số triệu chứng lâm sàng hormon hệ trục yên-giáp trước sau điều trị bệnh nhân cường giáp”, Trung tâm Y học môi trường biển, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr 110-116 30 Nguyễn Thế Thành (2007), “Kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) có nên xem chứng bệnh Basedow”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành “Nội tiết Chuyển hố” lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 19-23 31 Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Thy Khê (2003) “Siêu âm Doppler tuyến giáp bệnh Basedow”, Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 7- tr 64 32 Trần Đức Thọ (2004), “Cường giáp người cao tuổi”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I – sách dùng cho đối tượng sau đại học, Nxb Y học, Hà Nội, tr 201 33 Trần Đức Thọ (2004), “Điều trị bệnh Basedow”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I – sách dùng cho đối tượng sau đại học, Nxb Y học, Hà Nội, tr 208-211 34 Trần Bá Toại, Nguyễn Hải Thuỷ Cs (2007), “Nghiên cứu nồng độ Estradiol máu bệnh nhân nữ cường giáp Basedow trước sau điều trị”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr 24-31 35 Nguyễn Lĩnh Toàn, Võ Xuân Nội, Lương Tuấn Anh (2004), “Giá trị chẩn đốn hoạt tính TSH, T3, FT3, T4, FT4 số bệnh lý tuyến giáp”, Bệnh viện Quân Y 103, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà nội, tr 75-85 36 Mai Thế Trạch (2004) “Cường giáp”, Nội tiết học đại cương, Nxb Y học, tr 145-192 37 Trịnh Xuân Tráng, Trần Đình Ngạn, Lê Ngọc Trọng, Vũ Dương Quý (2000), “Nghiên cứu nồng độ IgM IgG bệnh nhân Basedow trước sau điều trị kết hợp thuốc kháng giáp trạng với thuốc ức chế miễn dịch”, Viện Quân Y 103, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học Hà Nội, tr 126-130 38 Trịnh Xuân Tráng, Trần Đình Ngạn, Lê Ngọc Trọng (2001) “Kết điều trị kết hợp thuốc kháng giáp trạng tổng hợp với thuốc ức chế miễn dịch 76 bệnh nhân Basedow”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học NXB Y học, Hà nội, tr 26 -33 39 Bệnh học nội khoa, tập II (2008), “Bệnh Basedow”, Giáo trình giảng dạy đại học sau đại học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội, tr 107-130 40 Cẩm nang siêu âm (2004), “Tuyến giáp”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 233 41 Chẩn đoán điều trị Y học đại, tập (2002), “Bệnh Basedow”, NXB Y học, Hà Nội, tr 646 42 Chẩn đoán điều trị bệnh tuyến giáp (2005), “Bệnh Basedow biến thể bệnh”, Nxb Quân đội Nhân dân, tr 25-34 43 Giải phẫu người, tập (2004), “Tuyến giáp”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 44 Sổ tay thấy thuốc thực hành (2006), “Bướu cổ đơn thuần”, Nxb Y học, Hà Nội, tr 500502 ... CU Địa điểm nghiên cứu: Tại khoa khoa ni bệnh viện tnh k Lk Đối tợng nghiên cứu: Bao gồm tất bệnh nhân điều trị nội trú khoa ni bệnh viện Tnh k Lk đợc chẩn đoán viện Basedow năm (2008 - 2010) ... hình bệnh Basedow Việt Nam cha nhiều Để góp phần tìm hiểu, nhận xét đánh giá tình hình bệnh nay, tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc im bệnh học bƯnh Basedow t¹i BƯnh viƯn Tỉnh Đăk Lăk từ năm 2008- 2011”,... Bảng Đặc điểm rối loạn nhịp nhanh bệnh nhân Basedow 25 Bảng Các rối loạn nhịp điện tim bệnh nhân Basedow .26 Bảng Tần suất số HA tâm thu bệnh nhân Basedow 26 Bảng Dấu hiệu siêu âm tim bệnh

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan