Nghiên cứu tình hình hút thuốc lá của nam sinh viên y khoa trường đại học tây nguyên năm 2010

77 501 5
Nghiên cứu tình hình hút thuốc lá của nam sinh viên y khoa  trường đại học tây nguyên năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Số trang Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Ký hiệu viết tắt Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Ảnh hưởng thuốc 1.1.1 Tác hại thuốc sức khoẻ người 1.1.2 Thuốc với môi trường xã hội 1.1.2.1 Thuốc môi trường 1.1.2.2 Thuốc gây nghiện 1.2 Tình hình sử dụng thuốc giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sử dụng thuốc giới 1.2.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam 12 1.2.3 Tình hình sử dụng thuốc sinh viên y khoa 15 1.2.4 Nguyên nhân hút thuốc học sinh 16 1.3 Một số kết điều tra KAP tác hại thuốc Việt Nam 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 21 2.2.2 Cỡ mẫu: 21 2.2.3 Sơ đồ kỹ thuật chọn mẫu 21 2.2.4 Công cụ thu thập thông tin 23 2.2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 23 2.3 Các số nghiên cứu 23 2.3.1 Một số đặc trưng cá nhân sinh viên: 23 2.3.2 Thực trạng hút thuốc sinh viên Y khoa 23 2.3.3 Kiến thức, thái độ tác hại thuốc thực hành bỏ thuốc 24 2.3.4 Tiếp cận nguồn thơng tin phịng chống tác hại thuốc 24 2.3.5 Một số yếu tố liên quan đến hút thuốc 24 2.3.6 Thơng tin xây dựng mơ hình trường khơng thuốc 25 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 25 2.5 Đạo đức nghiên cứu 25 2.6 Hạn chế nghiên cứu biện pháp khắc phục 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung sinh viên 27 3.1.1 Phân bổ theo hệ đào tạo nhóm tuổi sinh viên 27 3.1.2 Năm học sinh viên 27 3.2 Thông tin kiến thức sinh viên 29 3.2.1 Nghe thông tin tác hại thuốc tháng vừa qua: 29 3.2.2 Số lần nhìn nghe thông tin tác hại thuốc tháng vừa qua 30 3.2.3 Tỷ lệ tiếp nhận thông tin trực tiếp từ gia đình bạn bè 31 3.2.4 Thời gian thảo luận tác hại thuốc sinh viên 31 3.2.5 Kiến thức tác hại thuốc sinh viên 32 3.3 Thái độ tác hại thuốc sinh viên 33 3.3.1 Thái độ tác hại thuốc sinh viên 33 3.3.2 Thái độ SV tiếp xúc với người khác hút thuốc lá: 35 3.4 Thực hành sinh viên tác hại thuốc : 36 3.4.1 Thực hành sinh viên tác hại thuốc lá: 36 3.4.2 Lý hút thuốc sinh viên 37 3.4.3 Thời gian hút thuốc sinh viên 38 3.4.4 Hành vi hút thuốc sinh viên 39 3.4.5 Số điều thuốc hút/ngày số năm hút thuốc sinh viên 41 3.4.6 Hành vi cai thuốc sinh viên 41 3.5 Yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc sinh viên 3.5.1 Liên quan đến hành vi hút thuốc sinh viên 43 43 3.5.2 Liên quan tình trạng hút thuốc sinh viên với mức độ tiếp xúc với người hút thuốc 44 3.5.3 Liên quan tình trạng hút thuốc sinh viên với hoạt động xã hội yếu tố gia đình 44 3.6 Thơng tin mơ hình trường học không thuốc 45 3.6.1 Phân bố tỷ lệ ý kiến đề xuất sinh viên mơ hình trường học khơng thuốc theo hệ đào tạo 45 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Thực trạng hút thuốc sinh viên 47 4.2 Kiến thức, thái độ sinh viên tác hại thuốc thực hành bỏ thuốc sinh viên 49 4.3 Một số yếu tố liên quan đến hút thuốc sinh viên 53 4.4 Đề xuất mơ hình ngơi trường khơng thuốc 55 KẾT LUẬN 57 Khuyến nghị 59 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số trang Bảng 3.1 : Giới tính nhóm tuổi SV 27 Bảng 3.2: Năm học SV 27 Bảng 3.3: Nghe thông tin tác hại thuốc tháng vừa qua 29 Bảng 3.4: Số lần nhìn nghe thông tin tác hại thuốc tháng vừa qua 30 Bảng 3.5: Tỷ lệ tiếp nhận TT trực tiếp từ gia đình bạn bè 31 Bảng 3.6: Thời gian thảo luận tác hại thuốc SV 31 Bảng 3.7: Kiến thức tác hại thuốc SV 32 Bảng 3.8: Thái độ tác hại thuốc SV 33 Bảng 3.9: Thái độ SV tiếp xúc với người khác hút thuốc 35 Bảng 3.10: Thực hành SV tác hại thuốc 36 Bảng 3.11: Lý hút thuốc SV 37 Bảng 3.12: Thời gian hút thuốc SV 38 Bảng 3.13: Hành vi hút thuốc SV 39 Bảng 3.14: Số điều thuốc hút/ngày số năm hút thuốc SV 41 Bảng 3.15: Hành vi cai thuốc SV 41 Bảng 3.16: Liên quan đến hành vi hút thuốc sinh viên 43 Bảng 3.17: Liên quan tình trạng hút thuốc sinh viên với mức độ tiếp xúc với người hút thuốc Bảng 3.18: Liên quan tình trạng hút thuốc sinh viên với hoạt động xã hội yếu tố gia đình Bảng 3.19: Phân bố tỷ lệ ý kiến đề xuất SV mơ hình trường học không thuốc theo hệ đào tạo 44 44 45 Biểu đồ 3.1: Năm học SV 28 Biểu đồ 3.2: Tuổi lần hút thuốc SV 37 Biểu đồ 3.3: Thời gian hút thuốc SV 39 KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBYT: Cán Y tế CQ: Chính quy CT: Chuyên tu ĐH: Đại học KAP: Kiến thức (Knowledge), Thái độ (Attitude), thực hành (Practice) SV: Sinh viên TT: Thông tin WHO: Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) ĐẶT VẤN ĐỀ Hút thuốc tác nhân nhiều loại bệnh khác chi phí khám chữa bệnh nguyên nhân từ thuốc cao, Ba bệnh chủ yếu ung thư phổi, bệnh không ung thư bệnh hơ hấp tắc nghẽn mãn tính (phế quản mãn, khí phế thũng),theo nghiên cứu chi phí cho bệnh liên quan đến thuốc ngừng hút thuốc, Việt Nam tiết kiệm 804 tỷ cho điều trị bệnh nhân nội trú mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư phổi nhồi máu tim Số lượng người hút thuốc chủ yếu nước phát triển chậm phát triển [6][13][27][28] Với 47,4% nam giới trưởng thành hút thuốc, Việt Nam nước có tỷ lệ nam giới sử dụng thuốc cao giới Đồng thời, tỷ lệ hút thuốc thụ động Việt Nam cao với 67,6% người bị phơi nhiễm với khói thuốc nhà 49,0% người bị phơi nhiễm nơi làm việc Tỷ lệ hút thuốc thụ động cao tìm thấy quán rượu, cà phê, trà (92,6%), tiếp nhà hàng (84,9%), trường đại học (54,3%) Đây thông tin đưa Hội thảo công bố kết điều tra toàn cầu sử dụng thuốc người trưởng thành Việt Nam, Bộ Y tế tổ chức ngày 27/10 Hà Nội.[8] Theo WHO, Việt Nam có tỷ lệ hút thuốc cao khu vực châu Á với nam 73% nữ 4% [28] Số điếu thuốc trung bình hàng ngày: 11 điếu; Thời gian hút thuốc 10 năm chiếm 67,5%.[14]Theo Điều tra tồn cầu tình hình hút thuốc sinh viên Y khoa, nghiên cứu Việt Nam, năm 2006 cho thấy tỷ lệ hút thuốc nam sinh viên y khoa 57,1%, hút 20,7%, tỷ lệ nữ 19,8% 2,7% [9] Việt Nam số 100 nước ký vào Công ước khung kiểm sốt thuốc Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1315/QĐ-TTg ngày 21/08/2009 việc phê duyệt kế hoạch thực công ước khung kiểm soát thuốc với mục tiêu chung nhằm làm giảm nhu cầu sử dụng tiến tới kiểm soát giảm mức cung cấp sản phẩm thuốc lá, nhằm giảm tỉ lệ chết mắc bệnh liên quan đến thuốc [15],[6] Để giảm gánh nặng sức khỏe kinh tế việc sử dụng thuốc lá, Việt Nam cần thực thi có hiệu sách cấm hút thuốc nơi công cộng; tăng thuế thuốc lá; thực nghiêm quy định cấm quảng cáo, khuyến mại số loại hình tài trợ công ty thuốc Đặc biệt, để giúp người nghiện thuốc bỏ thuốc, Việt Nam nên quan tâm đầu tư phát triển dịch vụ cai nghiện thuốc [8] Hiện chương trình phịng chống tác hại thuốc triển khai thí điểm tỉnh thành: Tuyên Quang, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh với mục tiêu xây dựng cộng đồng khơng thuốc Tổ chức có hiệu Tuần lễ quốc gia không thuốc (từ ngày 25-31/5) ngày Thế giới không thuốc (31/5) Ngành giáo dục đặt tiêu đến năm 2010, giảm tỷ lệ thuốc giáo viên, cán công chức ngành giáo dục xuống 10% nam, 1% nữ học sinh, sinh viên xuống 2% [2] Chương trình Bộ giáo dục & Đào tạo đưa vào thí điểm 85 trường học, quy định yêu cầu giáo viên cán nhà trường không hút thuốc trường học, giáo dục học sinh tác hại thuốc Sinh viên khoa Y – Đại học Tây Nguyên cán y tế tương lai có vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng người thực công tác truyền thông giáo dục sức khỏe vận động người không hút thuốc Việc nhận thức tác hại hút thuốc lá, thói quen ảnh hưởng đến lối sống sinh viên từ ngồi ghế nhà trường cần thiết Vấn đề đặt tỷ lệ hút thuốc sinh viên y khoa nào? Các yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc Để trả lời cho câu hỏi góp phần đánh giá kiến thức thái độ thực hành sinh viên y khoa cơng tác phịng chống tác hại thuốc lá, tiến tới xây dựng mơ hình ngơi trường không thuốc lá, tiến hành đề tài “ Nghiên cứu tình hình hút thuốc nam sinh viên Y khoa Trường Đại học Tây Nguyên năm 2010” Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng hút thuốc nam sinh viên Y khoa 10 Mô tả kiến thức, thái độ sinh viên tác hại thuốc thực hành bỏ thuốc nam sinh viên Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc nam sinh viên Chương TỔNG QUAN 1.1 Ảnh hưởng thuốc 1.1.1 Tác hại thuốc sức khoẻ người Thuốc tìm châu Mỹ vào kỷ XV Kể từ đó, thuốc nhập vào châu lục khác toàn giới ngành công nghiệp thuốc ngày phát triển ngành thu lại nhiều lợi nhuận 63 Với thầy cô giáo bạn bè 58.2%, 39.7%, 2.1% Với người khác nơi công cộng 62.8%, 36.4%, 0.8% - Có 45.6% sinh viên khơng cai thuốc lần nào, 1.8% SV có lần cai thuốc - Có 81.6% SV hút thuốc muốn cai thuốc - Lý sinh viên bỏ hút thuốc chủ yếu lý khác (ảnh hưởng sức khỏe) (64.5%) bạn bè khuyên (9.7%) bố mẹ cấm (8.1%) ,tiết kiệm tiền 17.7% - Có 81.1% sinh viên có tiếp nhận thơng tin phịng chống tác hại thuốc vòng tháng qua Trong đó, từ truyền hình chiếm tỷ lệ cao (78%), nguồn báo chí, internet, phát thanh, người thân, bạn bè nguồn khác chiếm tỷ lệ từ 13.2% _ 42% - Người cung cấp thông tin bố mẹ, người thân chiếm tỷ lệ cao (81.1%), trường học (58%) từ thảo luận với bạn bè 40.7% Một số yếu tố ảnh hưởng đến hút thuốc sinh viên - Có bạn thân hút thuốc - Có anh chị em hút thuốc - Tiếp xúc thường xuyên với người hút thuốc 64 KHUYẾN NGHỊ Thực sách giảm sử dụng thuốc sinh viên đẩy mạnh hoạt động truyền thơng, giáo dục sức khỏe phịng chống tác hại thuốc thông qua hoạt động ngoại khóa, khóa, xem hành vi khơng hút thuốc tiêu quan trọng để xét tư cách sinh viên Đưa nội dung giáo dục phịng chống tác hại thuốc vào chương trình giáo dục trường học Tăng cường tuyên truyền tác hại thuốc kênh truyền hình Khơng quảng cáo thuốc hình thức trường học Cấm buôn bán thuốc căn-tin, nhà hàng trường học Lấy Đoàn niên Hội sinh viên làm nòng cốt phong trào đấu tranh chống tác hại hút thuốc trường học Nghiêm cấm hút thuốc trường, khuyến khích, động viên sinh viên khơng hút thuốc đám cưới, đám ma, mời chào, hội họp, tiếp xúc với bệnh nhân Tăng cường hoạt động kiểm soát thuốc sở đào tạo sinh viên xây dựng mơ hình lớp học, trường học khơng có thuốc tạo thành phong trào rộng rãi nước TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 65 Nguyễn Ngọc Bích (2008), Quan niệm người tiêu dùng cảnh báo sức khỏe vỏ bao thuốc lá, Tạp chí Y tế Cơng cộng, 6/2008, Số 10 (10), tr 46-52 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Tăng cường cơng tác phịng chống tác hại thuốc học sinh, sinh viên cán công chức ngành giáo dục đào tạo, Chỉ thị Bộ trưởng, số 56/2007/CTBGD&ĐT, ngày 2/10/2007 Ban Chỉ đạo phòng chống tác hại Thuốc - Bộ Y tế (2000), Thuốc sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 18-29 Bộ Y tế (2006), Báo cáo Y tế Việt Nam: Công bằng, hiệu phát triển tình hình mới, Nhà Xuất Y học, Hà Nội, tr 89-95 Ngô Quý Châu, Nguyễn Thị Thu Hiền (2004), Nghiên cứu tình hình hút thuốc lá, hiểu biết thái độ cán y tế Bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội Chương trình phịng chống thuốc quốc gia (2009), Tác hại thuốc lá, truy cập tại: http://www.vinacosh.gov.vn/?mPage= 11N80K01T119 Lê Thị Thanh Hà, Phạm Thị Quỳnh Nga (2006), Nghiên cứu đánh giá mơ hình ngơi trường khơng khói thuốc, Tạp chí Y tế Cơng cộng số 14 (1/2010), tr 29-35 Bộ Y tế (2010): Báo cáo kết điều tra toàn cầu sử dụng thuốc người trưởng thành (GATS) Việt Nam, tổ chức ngày 27/10/2010 Hà Nội Phan Thị Hải, Lý Ngọc Kính (2006), Điều tra tồn cầu tình hình hút thuốc sinh viên Y khoa, nghiên cứu Việt Nam, năm 2006, Điều tra toàn cầu nhân viên y tế (GHPSS) nước thành viên TCYTTG 66 10 Nguyễn Thạc Minh, Hồng Văn Kính, Nguyễn Tuấn Lâm, Nguyễn Thị Thu Hiền, Vũ Thị Bích Ngọc (2002), Gánh nặng tài hút thuốc hộ gia đình 11 Phạm Thị Quỳnh Nga, Lê Thị Thanh Hà (2004), Thực trạng, kiến thức thái độ hút thuốc trường Đại học Y tế Cơng cộng năm 2004, Tạp chí Y tế Công cộng, 8/2007, Số (8), tr 29-35 12 Phạm Quỳnh Nga, Lê Thị Thanh Hà (2005), Đánh giá tình trạng hút thuốc thụ động chấp nhận xã hội với hút thuốc, Hội y tế công cộng Việt Nam, HealthBridge Canada 13 Vũ Xuân Phú, Đặng Vũ Trung Hana Ross (2005), Chi phí cho ba bệnh liên quan đến thuốc - Nghiên cứu sách phòng chống tác hại thuốc Việt Nam, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 14 Ths.Lê Quang Hùng : Nghiên cứu thực trạng hút thuốc đề xuất giải pháp phịng chống Bình Định năm 2002 15 Thủ tướng Chính phủ (2009), Kế hoạch thực cơng ước khung kiểm sốt thuốc lá, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, số 1315/QĐ-TTg ngày 21/08/2009 TIẾNG ANH 16 Abdalla, A M., A A Saeed, et al (2009), Correlates of eversmoking habit among adolescents in Tabuk, Saudi Arabia, East Mediterr Health J 15(4): 983-992 17 Almerie, M Q., H E Matar, et al (2008), Cigarettes and waterpipe smoking among medical students in Syria: a cross-sectional study, Int J Tuberc Lung Dis 12(9): 1085-1091 18 Best, J.A., Thomson, S.J., Santi, S.M., Smith, E.A., and Brown K.S (1998), Preventing cigarette smoking among school children, Annual Review of Public Health 9: 161-201 67 19 Jamrozik K (2005) Estimate of deaths attributable to passive smoking among UK adults database analysis, BMJ 2005; Originally published online Mar 2005 20 Marjorie Jacobs (1997), The History, Economics & Hazards of Tobacco, Community Learning Center: (617) 349-6363 21 SM Jasim, F El Awa, CW Warren, (2008), Tobacco Use Among Students Aged 13-15 Years in Baghdad – Iraq - 2008, Eastern Mediterranean Regional Office, World Health Organization, Cairo, Egypt 22 Tjandra Yoga Aditama (2004), Tobacco Cessation through community Interventions, Department of Pulmonology & Respiratory Medicine Faculty of Medicine, University of Indonesia, pp 8-14 23 US Department of Health and Human Services (2005), Report on carcinogens, 11th ed, Public Health Service, National Toxicology Program 24 United States Environmental Protection Agency (2004), Respiratory health effects of passive smoking Washington, DC 25 WHO (2009), Implementing smoke-free environments, Report on the Global Tobacco Epidemic, ISBN 978 92 156391 8, pp 8-35; E272E321 26 WHO (2008), The World Health Organization says that tobacco is bad economics all around, Truy cập: http://www.who.int/ mediacentre/news/releases/2004/pr36/en/ 27 WHO (2009), Framework Convention on Tobacco Control now signed by 100 countries, Truy cập: http://www.who.int/entity/ mediacentre/releases/2004/pr21/en 28 WHO (2008), Tobaco-Free Youth, WHO Library Cataloguing-inPublication Data, ISBN 978 92 159682 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN VỀ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ Được đồng ý ngành y tế nhà trường, xin bạn vui lòng dành cho chúng tơi thời gian giúp trả lời số câu hỏi Mọi thông tin mà bạn cung cấp chúng tơi giữ kín phục vụ mục đích nghiên cứu Trong câu hỏi vấn bạn không cần cung cấp họ tên địa Xin vui lòng điền vào chỗ trống khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp Mã Câu hỏi Trả lời A THÔNG TIN CHUNG A1 Bạn tuổi? (Ghi số cuối năm 19……… A2 A3 sinh) Giới Nam Bạn học năm thứ Nữ Năm thứ Năm thứ B THÔNG TIN VỀ KIẾN THỨC B1 Theo bạn, hút thuốc có gây hại cho sức Có khoẻ khơng Khơng B2 Khơng biết Bạn có nghĩ rằng, hít khói thuốc từ người Có B3 khác hút có gây ảnh hưởng tới sức khỏe Không bạn không? Không biết Vậy theo bạn, hút thuốc loại nhẹ có hại cho Có Mã Câu hỏi sức khoẻ không? B4 B5 Trả lời Khơng Khơng biết Bạn có nghĩ hút thuốc có nhiều Có bạn bè không? Không Theo bạn việc cai thuốc có khó khơng? Khơng biết Có Khơng B6 Khơng biết Trong vịng tháng vừa qua, bạn có nghe Có B7 thơng tin tác hại thuốc Không không Bạn biết thông tin tác hại thuốc từ Truyền hình đâu? Phát Báo chí Internet Thầy Bạn bè Người nhà B8 Khác Trong vòng tháng qua, lần bạn 1 lần B9 nhìn, nghe thông tin tác hại 2 lần thuốc lá? Trên lần Bố mẹ bạn có nói với bạn tác hại Có thuốc không? Không B10 Trong năm học qua bạn có nghe giảng, Có nói chuyện tác hại thuốc không? Không Mã Câu hỏi Trả lời Không nhớ B11 Trong năm qua bạn có thảo luận với Có bạn lớp việc hút thuốc trường Không học không? Không nhớ B12 Lần cuối bạn thảo luận tác hại Trong tháng thuốc cách lâu? Tháng trước Khơng nhớ C THƠNG TIN VỀ THÁI ĐỘ C1 Nếu bạn thân bạn mời bạn hút thuốc, bạn Có có hút khơng? C2 Khơng Nếu bạn thân bạn hút thuốc bạn có Có khun bạn bỏ thuốc khơng? C3 Khơng Khơng quan tâm Khi có người bên cạnh bạn hút thuốc bạn Khó chịu cảm thấy nào? C4 Bình thường Khi có người hút thuốc gia đình bạn Tránh chỗ khác bạn phản ứng Đề nghị họ không hút C5 Không quan tâm Theo bạn cần có thái độ với Phản đối người hút thuốc gia đình? Khơng ý kiến C6 Đồng tình Theo bạn, bạn có thái độ Phản đối C7 thầy cô giáo bạn học hút thuốc Khơng ý kiến trường học? Đồng tình Theo bạn, cần phải có thái độ với Phản đối người hút thuốc nơi cơng cộng? Khơng ý kiến Mã Câu hỏi Trả lời Đồng tình D THƠNG TIN VỀ THỰC HÀNH D1 Bạn hút thuốc dù hai Có hơi? Khơng D2 Khơng nhớ Bạn có nhớ bạn tuổi hút ……… tuổi D3 thuốc Hiện bạn có hút thuốc khơng? Có Lý bạn hút thuốc gì? Khơng Khơng bỏ D4 Thích hút Sành điệu Bắt chước bạn D5 Khác:……… Trong vòng 30 ngày qua, ngày bạn ngày hút thuốc? Dưới 10 ngày Từ 10 - 20 ngày D6 Từ 20 - 30 ngày Trung bình ngày bạn hút điếu ……… điếu D7 thuốc Bạn hay hút thuốc nơi nhất? Ở nhà Trường học Nhà bạn bè Nơi cơng cộng D8 Bạn có muốn cai thuốc khơng? Khác:……… Có Mã D9 Câu hỏi Trả lời Không Trong năm qua bạn lần cai thuốc? ………… lần (Ghi sô lần) D10 Bạn cai thuốc lâu Dưới tháng - tháng - 12 tháng D11 Tại bạn lại cai thuốc lá? Trên 12 tháng Tiết kiệm tiền Bố mẹ cấm Bạn bè khuyên bỏ Khác: ……………… D12 Khi bạn bỏ thuốc có giúp bạn không? Không Người gia đình Bạn bè Khác: …………… E THƠNG TIN LIÊN QUAN E1 Tình trạng nhân bố mẹ bạn Sống chung nào? Ly thân Ly hôn Khác Mã Câu hỏi Trả lời E2 Trong vịng ngày qua, có ngày có E3 người hút thuốc phịng bạn? (Ghi số ……… ngày ngày) Bố mẹ bạn có cấm bạn hút thuốc khơng? Có Khơng Có E4 Bố mẹ bạn có hút thuốc khơng? E5 Khơng Anh, chị em người nhà có hút thuốc Có khơng? E5 Bạn thân bạn có hút thuốc khơng? Khơng Có Khơng Bạn có hay tham gia vào hoạt động xã Thường xuyên hội không? Thỉnh thoảng Khơng F THƠNG TIN MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC KHƠNG THUỐC LÁ F1 Theo bạn có cần quy định cấm hút thuốc Có trường học khơng? F2 Không Theo bạn, việc xử lý vi phạm hút thuốc Đúng mức nào? F3 Chưa mức Không biết Theo bạn có cần có giảng tác hại Có thuốc khơng? F4 Khơng Theo bạn có nên tổ chức góc trưng bày tác Có hại thuốc trường học không? F5 Không Theo bạn có nên tổ chức buổi sinh hoạt Có thảo luận tác hại thuốc khơng? F6 Khơng Theo bạn có nên thành lập câu lạc khơng Có Mã Câu hỏi thuốc không Trả lời Không Xin chân thành cảm ơn bạn Phụ lục SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ Yếu tố cá nhân, tâm lý Yếu tố xã hội trường học Thiếu hiểu biết tác hại thuốc Các hoạt động phòng chống tác hại thuốc chưa có hiệu Thiếu nhiệt tình công tác xã hội Thiếu quy định cấm thuốc cộng đồng, trường học Bản thân người hút thuốc Các tổ chức xã hội đoàn thể chưa quan tâm, phối kết hợp Gặp phải chuyện buồn, suy nghĩ Nhiều người hút thuốc trường học cộng đồng Tò mò, hút thử, bị lôi kéo hay xúi giục Tiếp cận với sở bán thuốc dễ dàng, giá phù hợp Yếu tố gia đình Người thân gia đình hút thuốc Người gia đình quan tâm lẫn Tỷ lệ sinh viên tham gia hoạt động phòng chống tác hại thuốc thấp Cha mẹ, người thân cho phép hút thuốc Yếu tố bạn bè Yếu tố thơng tin, truyền th Có bạn thân hút thuốc Thiếu nguồn cung cấp thông tin liên quan đến thuốc Xem hút thuốc sành điệu Nội dung giảng dạy thuốc trường họcơng cịn hạn chế Giao tiếp, hịa nhập với nhiều người hút thuốc Thiếu biển báo cấm hút thuốc trường học ... chống tác hại thuốc lá, tiến tới x? ?y dựng mơ hình ngơi trường không thuốc lá, tiến hành đề tài “ Nghiên cứu tình hình hút thuốc nam sinh viên Y khoa Trường Đại học T? ?y Nguyên năm 2010? ?? Với mục tiêu... tới tình trạng hút thuốc sinh viên y khoa phổ biến Theo Phan Thị Hải (2006), nghiên cứu 1430 sinh viên Đại học Y khoa toàn quốc, tỉ lệ hút thuốc cao sinh viên y khoa Tỷ lệ hút thuốc nam sinh viên. .. đưa vào thí điểm 85 trường học, quy định y? ?u cầu giáo viên cán nhà trường không hút thuốc trường học, giáo dục học sinh tác hại thuốc Sinh viên khoa Y – Đại học T? ?y Nguyên cán y tế tương lai có

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.1 : Giới tính và nhóm tuổi của SV

  • Bảng 3.1 : Giới tính và nhóm tuổi của SV

  • Biến số

    • Tổng cộng

    • Tổng cộng

    • Tuổi trung bình

    • Biến số

      • Tổng cộng

      • Tổng cộng

      • Tổng cộng

      • Biến số

        • Tổng cộng

        • Tổng cộng

        • Biến số

          • Tổng cộng

          • Biến số

            • Tổng cộng

            • Tổng cộng

            • Biến số

              • Tổng cộng

              • Biến số

                • Tổng cộng

                • Biến số

                  • Tổng cộng

                  • Biến số

                    • Tổng cộng

                    • Biến số

                      • Tổng cộng

                      • Tổng cộng

                      • Tổng cộng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan