tỷ lệ bệnh đái tháo đường ở những người có yếu tố nguy cơ tại đắk lắk năm 2010

86 228 0
tỷ lệ bệnh đái tháo đường ở những người có yếu tố nguy cơ tại đắk lắk năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC TỶ LỆ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NHỮNG NGƯỜI CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI ĐẮK LẮK NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Hướng dẫn khoa học: Ths.Bs TRỊNH QUANG TRÍ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - ADA: - BMI: - ĐTĐ: - HATT: - HATTr: - IDF: - IFG: - IGT: - JNC7: Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (American Diabetes Association) Chỉ số khối thể (Body Mass Index) Đái Tháo Đường Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Liên đoàn ĐTĐ giới (International Diabetes Federation) Rối loạn đường máu lúc đói (Impaired Fasting Glucose) Impaired Glucose Tolerance (Rối loạn dung nạp đường) Báo cáo lần thứ uỷ ban liên quốc gia dự phòng, phát hiện, đánh giá điều trị THA (The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of - NST: - PR: High Blood Pressure) Nhiễm sắc thể Tỷ số tỷ lệ mắc (Prevalence Ratio) - RR: Risk Ratio (Tỷ số nguy cơ) - THA: - WHO: - WHR: - WPRO: Tăng huyết áp Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Tỷ số vòng bụng/vòng hơng (Waist Hip Ratio) WHO khu vực Tây Thái Bình dương (World Health Organization Regional Office for the Western Pacific) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN…………………………………………… 1.1 Định nghĩa ĐTĐ, tiền ĐTĐ …………………………………… 1.1.1 Đái tháo đường………………………………………… 1.1.2 Tiền ĐTĐ……………………………………………… 3 3 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ, tiền ĐTĐ……………………… 1.3 Phân loại ĐTĐ………………………………………………… 1.3.1 ĐTĐ týp 1……………………………………………… 1.3.2 ĐTĐ týp 2……………………………………………… 1.3.3 Một số dạng ĐTĐ đặc biệt khác………………………… 1.4 Biến chứng ĐTĐ………………………………………… 1.4.1 Biến chứng cấp tính……………………………………… 1.4.2 Biến chứng mạn tính…………………………………… 1.5 Một số yếu tố nguy bệnh ĐTĐ týp 2……………………… 1.5.1 Tuổi……………………………………………………… 1.5.2 Tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ …………………… 1.5.3 Chủng tộc……………………………………………… 1.5.4 Béo phì ………………………………………………… 1.5.5 Ít hoạt động thể lực……………………………………… 1.5.6 Thuốc sử dụng rượu……………………………… 1.5.7 Chế độ ăn………………………………………………… 1.5.8 Tăng huyết áp…………………………………………… 1.5.9 Rối loạn mỡ máu………………………………………… 1.5.10 Tiền ĐTĐ……………………………………………… 4 8 10 12 12 13 13 13 15 15 15 16 16 17 1.5.11 ĐTĐ thai kỳ…………………………………………… 1.6 Tình hình bệnh ĐTĐ giới Việt Nam…………… 1.6.1 Tình hình bệnh ĐTĐ Thế giới……………………… 1.6.2 Tình hình bệnh ĐTĐ Việt Nam……………………… 1.7 Kiến thức chung ĐTĐ……………………………… CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 2.1 Đối tượng……………………………………………………… 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu…………………………… 2.2.1 Địa điểm ………………………………………………… 2.2.2 Thời gian ………………………………………………… 2.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu …………………………………… 2.3.2 Chọn mẫu……………………………………………… 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu…………………………… 2.3.4 Liệt kê định nghĩa biến số…………………………… 2.3.5 Xử lý phân tích số liệu……………………………… 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu…………………………………… CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………… 3.1 Đặc điểm chung ……………………………………………… 3.1.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu……… 3.1.2 Tiền sử bệnh tật đối tượng tham gia nghiên cứu … 3.1.3 Phân bố BMI, WHR, THA đối tượng nghiên cứu… 3.1.4 Các hành vi, thói quen sinh hoạt………………………… 3.2 Thực trạng bệnh ĐTĐ, tiền ĐTĐ số yếu tố nguy cơ… 3.2.1 Phân bố tỷ lệ bệnh ĐTĐ, tiền ĐTĐ……………………… 17 17 17 19 20 21 21 21 21 21 21 21 21 23 26 28 28 29 29 29 30 32 36 38 38 3.2.2 Một số yếu tố nguy bệnh ĐTĐ, tiền ĐTĐ……… 42 3.3 Một số yếu tố liên quan khác với bệnh ĐTĐ, tiền ĐTĐ…… 47 3.3.1 Tiền sử bệnh tật ĐTĐ, tiền ĐTĐ…………………… 47 3.3.2 Tiền sử sản khoa ĐTĐ, tiền ĐTĐ…………………… 48 3.3.3 ĐTĐ, tiền ĐTĐ với số hành vi, thói quen sinh hoạt 3.3.4 Chế độ ăn uống ĐTĐ………………………………… CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Về mẫu nghiên cứu…………………………………………… 4.1.1 Tỷ lệ nam nữ………………………………………… 4.1.2 Tuổi nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu……… 4.1.3 Tỷ lệ dân tộc………………………………………… 4.1.4 Tình trạng béo phì, THA mẫu nghiên cứu………… 4.2 Về phân bố tỷ lệ ĐTĐ, tiền ĐTĐ……………………………… 4.2.1 Tỷ lệ ĐTĐ, tiền ĐTĐ chung…………………………… 4.2.2 Tỷ lệ ĐTĐ, tiền ĐTĐ theo giới………………………… 4.2.3 Tỷ lệ ĐTĐ, tiền DTĐ theo khu vực điều tra …………… 4.2.4 Tỷ lệ ĐTĐ, tiền ĐTĐ theo dân tộc……………………… 4.2.5 Tỷ lệ ĐTĐ tiền ĐTĐ theo nhóm tuổi………………… 4.2.6 Tỷ lệ ĐTĐ tiền ĐTĐ theo tính chất cơng việc……… 4.2.7 Phân bố tỷ lệ ĐTĐ, tiền ĐTĐ theo trình độ văn hóa…… 4.3 Về ĐTĐ, tiền ĐTĐ yếu tố liên quan………………… 4.3.1 Tỷ lệ ĐTĐ, tiền ĐTĐ theo BMI………………………… 4.3.2 WHR ĐTĐ, tiền ĐTĐ……………………………… 4.3.3 THA ĐTĐ, tiền ĐTĐ………………………………… 4.3.4 Tiền sử gia đình mắc ĐTĐ ĐTĐ, tiền ĐTĐ………… 4.3.5 Tiền sử bị bệnh mạch máu ngoại vi ĐTĐ, tiền ĐTĐ… 4.3.6 Rối loạn mỡ máu ĐTĐ, tiền ĐTĐ…………………… 4.3.7 Tình trạng kinh nguyệt ĐTĐ, tiền ĐTĐ……………… 4.3.8 Một số hành vi, thói quen sinh hoạt…………………… 4.4 Những điểm mạnh điểm yếu đề tài…………………… 4.4.1 Điểm mạnh……………………………………………… 4.4.2 Điểm yếu………………………………………………… 4.5 Tính ứng dụng đề tài……………………………………… KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 50 51 53 53 53 54 54 54 55 56 56 57 57 57 58 58 58 58 59 59 60 61 61 61 61 62 62 62 62 63 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo WHO, ĐTĐ bệnh mạn tính xảy tuyến tụy không sản xuất đủ insulin, thể không sử dụng hiệu insulin Tăng đường máu hậu bệnh ĐTĐ không kiểm soát, theo thời gian gây tổn thương nghiêm trọng cho nhiều quan thể, đặc biệt dây thần kinh mạch máu [61] Tốc độ gia tăng bệnh ĐTĐ trở thành dịch bệnh Ước tính có 285 triệu người, tương ứng với 6,4% dân số trưởng thành giới sống với bệnh ĐTĐ năm 2010 Con số dự kiến tăng đến 438 triệu vào năm 2030 (7,8% dân số trưởng thành) 70% trường hợp mắc ĐTĐ xảy nước có thu nhập thấp trung bình, nhiều Ấn Độ (hơn 50 triệu người), Trung Quốc (hơn 40 người) ĐTĐ nguyên nhân gánh nặng bệnh tật tử vong tồn giới Bệnh khơng lây nhiễm, bao gồm bệnh ĐTĐ chiếm khoảng 60% tử vong toàn giới Số tử vong bệnh ĐTĐ năm 2010 tăng 5,5% so với dự toán năm 2007 ĐTĐ týp chiếm 85-95% tổng số ĐTĐ, 80% bệnh ĐTĐ týp phòng ngừa cách thay đổi chế độ ăn uống, tăng hoạt động thể chất cải thiện môi trường sống Tuy nhiên, chương trình phòng chống kiểm sốt khơng có hiệu quả, tỷ lệ mắc ĐTĐ tiếp tục tăng tồn cầu [31],[33],[38],[41],[51] Gánh nặng tài cho bệnh nhân ĐTĐ gia đình phụ thuộc vào tình trạng kinh tế sách bảo hiểm xã hội quốc gia Ở nước nghèo, người mắc bệnh ĐTĐ gia đình phải chịu gần tồn chi phí chăm sóc Y tế cho bệnh biến chứng bệnh Trong năm 2010 ước tính chi phí cho bệnh ĐTĐ tồn cầu 420 tỷ USD (trung bình 900 USD/người), tăng lên 560 tỷ vào năm 2030 [33] Việt Nam khơng phải quốc gia có tỷ lệ ĐTĐ lớn giới bệnh ĐTĐ Việt Nam có tốc độ gia tăng nhanh giới, năm 2008 Việt Nam có khoảng 4,5 triệu người mắc bệnh ĐTĐ [7] Đái tháo đường vấn đề thời cấp bách sức khoẻ cộng đồng Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu đái tháo đường tiến hành phạm vi nước tỉnh Tây Ngun quan tâm Tại Đắk Lắk, năm gần đây, với phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện, tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường sở khám chữa bệnh ngày gia tăng Biện pháp hữu hiệu tốn để làm giảm tiến triển, biến chứng bệnh, chi phí cho điều trị bệnh phải phát sớm điều trị kịp thời Tuy nhiên, công tác phát sớm, chăm sóc điều trị bệnh đái tháo đường Đắk Lắk gặp nhiều khó khăn Với mục đích tìm hiểu bệnh ĐTĐ Đắk Lắk để đưa biện pháp can thiệp có hiệu quả, thực đề tài Tỷ lệ đái tháo đường người có yếu tố nguy Đắk Lắk năm 2010 nhằm hướng đến mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát: Xác định tỷ lệ bệnh ĐTĐ tiền ĐTĐ, yếu tố nguy ĐTĐ người dân từ 30-64 tuổi địa bàn tỉnh năm 2010 Mục tiêu cụ thể: 2.1 Xác định tỷ lệ mắc ĐTĐ, tiền ĐTĐ người 30-64 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2010 phân bố theo yếu tố dân số, xã hội 2.2 Xác định mối liên quan yếu tố nguy với bệnh người 30-64 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2010 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa ĐTĐ, tiền ĐTĐ 1.1.1 Đái tháo đường: Theo WHO (2011), ĐTĐ bệnh mạn tính xảy tuyến tụy không sản xuất đủ insulin, thể không sử dụng hiệu insulin Tăng đường máu hậu phổ biến bệnh ĐTĐ không kiểm soát, gây tổn thương nghiêm trọng cho nhiều quan thể, đặc biệt dây thần kinh mạch máu [65] Theo ADA (2011), ĐTĐ nhóm bệnh chuyển hóa, đặc trưng tăng nồng độ đường máu khiếm khuyết tiết insulin, hoạt động insulin, phối hợp hai Tăng đường máu mạn tính gây thiệt hại lâu dài, rối loạn chức năng, chức quan khác nhau, đặc biệt mắt, thận, tim mạch, thần kinh [17] Biểu rõ ràng bệnh ĐTĐ rối loạn chuyển hoá đường, nồng độ đường máu tăng cao liên tục thải ngồi qua nước tiểu, đào thải đường qua nước tiểu trở thành tên bệnh Việt nam 1.1.2 Tiền ĐTĐ: Tiền ĐTĐ trạng thái xảy người có mức đường máu cao bình thường, chưa đủ để chẩn đốn bệnh ĐTĐ Người bị tiền ĐTĐ có nguy phát triển thành ĐTĐ týp Tiền ĐTĐ xem ranh giới ĐTĐ, gồm rối loạn dung nạp đường, và/hoặc rối loạn đường máu lúc đói [22],[25],[64] 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ, tiền ĐTĐ: Theo ADA 2010 [18] Chỉ số HbA1c Bình thường 11,0 mmol/L 1.3 Phân loại ĐTĐ: WHO (2011) ADA (2010) chia ĐTĐ làm týp ĐTĐ týp ĐTĐ týp [17],[62] 1.3.1 ĐTĐ týp 1: ĐTĐ týp chiếm khoảng 5-10% tổng số loại ĐTĐ Đặc trưng thiếu hụt hoàn toàn insulin Bệnh xảy hậu phá hủy tế bào β đảo Langerhans, tượng tự miễn dịch qua trung gian tế bào Các dấu ấn phá hủy tế bào β miễn dịch bao gồm: Tự kháng thể kháng đảo tụy, tự kháng thể kháng insulin, tự kháng thể kháng Glutamic Acid Decarcoxylase (GAD65), tự kháng thể kháng tyrosine phosphatases IA-2 IA-2β 80-95% bệnh nhân mắc ĐTĐ týp có diện tự kháng thể trở lên [17] Bệnh liên quan chặt chẽ với kháng nguyên bạch cầu người - HLA (Human Leukocyte Antigen), kết hợp với gen DQA DQB, chịu ảnh hưởng gen DRB Theo nghiên cứu cuả Park Y Eisenbarth GS năm 2001 Các yếu tố di truyền tính nhạy cảm với bệnh ĐTĐ Týp 1, người Châu Á có tỷ lệ mắc ĐTĐ thấp nhiều so với người Châu Âu (0,4-1,1/100.000 người/năm) Nghiên cứu cho thấy người Châu Á phổ biến kiểu di truyền HLA DRB1-DQB1, yếu tố tạo nên tỷ lệ thấp ĐTĐ người Châu Á [48] Ở ĐTĐ týp tốc độ phá hủy tế bào β trẻ em thường nhanh người lớn Ở số bệnh nhân, đặc biệt trẻ em vị thành niên, biểu triệu chứng tình trạng nhiễm toan ceton, số có mức tăng đường máu trung bình nhanh chóng chuyển sang tình trạng nghiêm trọng hay nhiễm toan ceton có tình trạng nhiễm trùng hay stress kèm Giai đoạn sau bệnh có khơng có insulin sản xuất ra, biểu nồng độ peptid C thấp khơng đo Bệnh có liên quan tới số rối loạn miễn dịch khác: bệnh Grave, bệnh phình giáp Hashimoto, bệnh Addison, viêm gan tự miễn 1.3.2 ĐTĐ týp 2: ĐTĐ týp chiếm khoảng 90-95% tổng trường hợp ĐTĐ Đặc trưng tăng đường máu khiếm khuyết tiết insulin, thường kèm tượng kháng insulin Khác ĐTĐ týp 1, ĐTĐ týp liên quan mạnh với yếu tố di truyền yếu tố miễn dịch [17] Theo nghiên cứu cho thấy bố mẹ bị ĐTĐ có nguy bị ĐTĐ 40%, bố mẹ bị ĐTĐ có nguy bị ĐTĐ 70%; anh/chị em sinh đôi trứng bị ĐTĐ týp gần chắn người mắc ĐTĐ týp [3] Chưa phát dấu ấn di truyền kiểu HLA bệnh nhân ĐTĐ týp Tuy nhiên, đề kháng insulin rối loạn sớm ĐTĐ týp 2; rối loạn cấu trúc chức thụ thể, hậu thụ thể, coi nguyên nhân tế bào kháng insulin Có hai khía cạnh sinh lý bệnh liên hệ trực tiếp ĐTĐ týp là: tự đề kháng insulin rối loạn tiết insulin: Trong ĐTĐ týp có tăng tiết insulin, nồng độ insulin huyết tương bình thường tăng kèm tăng đường máu Ngồi ra, bệnh nhân ĐTĐ týp có tượng kháng insulin, tượng cải thiện giảm cân, dùng thuốc hạ đường máu, trở bình thường [17] 1.3.3 Một số dạng ĐTĐ đặc biệt khác: 1.3.3.1 Khiếm khuyết đơn gen tế bào beta: Bệnh thường xảy sớm, trước 25 tuổi Thể gọi ĐTĐ týp người trẻ MODY (Maturity Onset Diabetes of the Young) Đặc trưng giảm tiết insulin, hoạt tính insulin thay đổi bình thường Bệnh di truyền kiểu di truyền gen trội NST thường Hiện phát bất thường vị trí thuộc NST khác nhau: - Dạng phổ biến liên quan đến đột biến NST 12, HNF-1α - Dạng thứ đột biến gen glucokinase NST - Dạng phổ bến đột biến yếu tố phiên mã, gồm HNF-4α, HNF-1β, IPF-1 NeuroD1 - Đột biến ADN ty thể có liên quan đến ĐTĐ bệnh điếc bẩm sinh - Đột biến vị trí 3, 243 tARN gây chuyển đoạn A thành G - Những tổn thương giống hội chứng MELAS: Mitochondrial myopathy (bệnh ty thể), Encephalopathy (bệnh não), Lactic acidosis (nhiễm acid lactic), And Stroke (đột quỵ) 1.3.3.2 Khiếm khuyết di truyền hoạt tính insulin: Bất thường chuyển hóa liên quan đến đột biến thụ thể insulin - Kháng insulin týp A - Hội chứng Leprechaunism (gồm thiểu tâm thần, biến dạng thể, kháng insulin), hội chứng Rabson-Mendenhall (rối loạn thụ thể insulin gây kháng ngự insulin nặng) - ĐTĐ teo mô mỡ - đề kháng insulin 33 International Diabetes Federation (2010), Diabetes Atlas (Fourth ed.), bisl.wdf 34 International Diabetes Federation (2011), "Complications of diabetes", from: http://www.idf.org 35 International Diabetes Federation (2011), "Who gets diabetes?", from: http://www.idf.org 36 Jaakko Tuomilehto Type diabetes risk assessment form American Diabetes Association 37 King H, R E Aubert and W H Herman (1998), "Global burden of diabetes, 1995-2025: prevalence, numerical estimates, and projections", Diabetes Care, 21(9), pp 1414-1431 38 Knowler W C., E Barrett-Connor, S E Fowler, R F Hamman, J M Lachin, E A Walker, et al (2002), "Reduction in the incidence of type diabetes with lifestyle intervention or metformin", N Engl J Med, 346(6), pp 393-403 39 Le Quang Toan and Ta Van Binh (2007), "Improving the quality of diabetes education in Vietnam - a community-based approach", Diabetes Voice, 52(Special), pp 46-48 40 Leanne Bellamy MBB, Juan-Pablo Casas D, Prof Aroon D Hingorani FRCP and Dr David Williams FRCP "Type diabetes mellitus after gestational diabetes: a systematic review and meta-analysis", The Lancet, 373(9677), pp 1773 - 1779 41 Lindstrom J., A Neumann, K E Sheppard, A Gilis-Januszewska, C J Greaves, U Handke, et al "Take action to prevent diabetes the IMAGE toolkit for the prevention of type diabetes in Europe", Horm Metab Res, 42 Suppl 1, pp S3755 42 Maria Helena Rodrigues Moreira, Luís Bettencourt Sardinha and Eduardo Rosa (2003), "Body composition and cardiovascular health risks on Portuguese postmenopausal sedentary women", Phoenix TN on European Health and Social Welfare Policies, pp 1-22 43 Medline Plus (2011), "Gestational diabetes", from: http://www.nlm.nih.gov/medlineplus 44 Medline Plus (2011), "Type diabetes - risk factors", from: http://www.nlm.nih.gov/medlineplus 45 Molitch M E., R A DeFronzo, M J Franz, W F Keane, C E Mogensen and H H Parving (2003), "Diabetic nephropathy", Diabetes Care, 26 Suppl 1, pp S94-98 46 National Diabetes Information Clearinghouse (2008), "Prevent diabetes problems: Keep your feet and skin healthy", from: http://diabetes.niddk.nih.gov 47 National High Blood Pressure Education Program (2003) The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, Treatment of High Blood Pressure 48 Park Y and G S Eisenbarth (2001), "Genetic susceptibility factors of Type diabetes in Asians", Diabetes Metab Res Rev, 17(1), pp 2-11 49 Pietraszek A., S Gregersen and K Hermansen "Alcohol and type diabetes A review", Nutr Metab Cardiovasc Dis, 20(5), pp 366-375 50 Rimm E B., J Chan, M J Stampfer, G A Colditz and W C Willett (1995), "Prospective study of cigarette smoking, alcohol use, and the risk of diabetes in men", BMJ, 310(6979), pp 555-559 51 Sakane N., J Sato, K Tsushita, S Tsujii, K Kotani, K Tsuzaki, et al "Prevention of type diabetes in a primary healthcare setting: three-year results of lifestyle intervention in Japanese subjects with impaired glucose tolerance", BMC Public Health, 11(1), pp 40 52 Schwarz P E., J Li and S R Bornstein (2009), "Screening for type diabetes in primary care", BMJ, 338, pp b973 53 Sillars, B A., Davis, W A., Kamber, N., et al "The epidemiology and characteristics of type diabetes in urban, community-based young people", Intern Med J, 40(12), pp 850-854 54 Simmons R K., N Unwin and S J Griffin "International Diabetes Federation: An update of the evidence concerning the prevention of type diabetes", Diabetes Res Clin Pract, 87(2), pp 143-149 55 The American Academy of Family Physicians and The American Diabetes Association (2011), "Diabetes and Nutrition", from: http://familydoctor.org 56 The global diabetes community (2011), "Diabetes and Ethnicity", from: http://www.diabetes.co.uk 57 The global diabetes community (2011), "Diabetes Complications", from: http://www.diabetes.co.uk 58 The global diabetes community (2011), "Diabetes Risk Factors", from: http://www.diabetes.co.uk 59 van der Sande M A., G E Walraven, P J Milligan, W A Banya, S M Ceesay, O A Nyan, et al (2001), "Family history: an opportunity for early interventions and improved control of hypertension, obesity and diabetes", Bull World Health Organ, 79(4), pp 321-328 60 van der Werf N., F G Kroese, J Rozing and J L Hillebrands (2007), "Viral infections as potential triggers of type diabetes", Diabetes Metab Res Rev, 23(3), pp 169-183 61 WHO (2011), "Diabetes", from: http://www.who.int 62 WHO/ Diabetes Action Online (2011), "Types of diabetes", from: http://www.who.int 63 WHO/IASO/IOTF (2000), "The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment", Health Communications Australia: Melbourne 64 Wikipedia (2011), "Prediabetes", from: http://en.wikipedia.org 65 WHO (2011), "Diabetes", from: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs312/en/ 66 World Health Organization Chronic Respiratory Diseases and Arthritis Team (2003), Screening for type diabetes : report of a World Health Organization and International Diabetes Federation meeting, World Health Organization, Geneva PHỤ LỤC Phụ lục 1: DANH SÁCH XÃ PHƯỜNG ĐƯỢC CHỌN KHÁM SÀNG LỌC CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NĂM 2010 Huyện, Thị xã, Cụm Thành phố Buôn Ma Thuột Krông Păk TX Buôn Hồ 10 11 CưM'Gar 12 13 14 15 Xã, Phường Thị trấn, Thị xã Khánh Xuân Ea Tu Hòa Thắng Phước An Ea ng Hòa An Ea Phê An Bình Thơng Nhất Thiện An An Lạc CuorDăng Quảng Phú Quảng Tiến Ea M’Nang Dân số 24286 14868 18127 22654 17385 13426 23589 10229 12815 5414 10381 10163 14757 7173 8739 Phụ lục 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG TỪ 30-64 TUỔI Mẫu Xã/phường/thị trấn huyện/Tx,Tp TT Họ tên Ngày sinh Nam Nữ Địa Điện thoại 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ngày / /2010 Người lập phiếu Phụ lục 3: PHIẾU THĂM DÒ YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Để phát sớm bệnh Đái tháo đường điều trị kịp nhằm làm giảm biến chứng bệnh Đề nghị Ơng/Bà vui lòng điền đầy đủ thông tin đánh dấu x vào ô tương ứng nộp lại cho Cán Y tế để phân tích, đánh giá: Họ tên: Sinh ngày: / ./19 tuổi: [ ] Địa chỉ: huyện: tỉnh Đắk Lắk Điện thoại: TT Nội dung câu hỏi Cân nặng kg Chiều cao cm Vòng eo ơng bà (đo thước dây ngang qua rốn)? Gia đình ơng/bà có bị bệnh đái tháo đường khơng? Nếu có ghi rõ mối quan hệ (Bố mẹ đẻ, ông bà nội ngoại, trai, gái) Ơng/Bà có cán Y tế chẩn đoán bị Tăng huyết áp, bị biến chứng tim mạch không (bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, nhồi máu tim …)? Huyết áp cao ông/bà là: Tối đa Tối thiểu Kết cm Có Khơng Có Khơng Khơng biết mmHg mmHg Có Ơng/Bà có cán y tế chẩn đốn rối loạn lipide Không máu tăng mỡ máu khơng? Khơng biết Có Ơng/Bà có cán y tế chẩn đốn có rối loạn đường Khơng máu lúc đói hay rối loạn dung nạp đường khơng? Không biết Câu hỏi dành riêng cho phụ nữ có gia đình Có Bà cán y tế chẩn đoán bị đái tháo đường Không mang thai không? Không biết Cân nặng số bà sinh gram gr Nhận xét kết quả: Có yếu tố nguy mắc bệnh đái tháo đường không? yếu tố Xin cảm ơn hợp tác Ơng/Bà Người nhận phiếu Có Khơng Phụ lục 4: Mẫu DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ TỪ 30 - 44 TUỔI Xã/phường/thị trấn huyện/Tx,Tp TT Họ tên Ngày sinh Nam Nữ Địa Điện thoại 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ngày / /2010 Người lập phiếu Mẫu DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ TỪ 45 - 54 TUỔI Xã/phường/thị trấn .huyện/Tx,Tp TT Họ tên Ngày sinh Nam Nữ Địa Điện thoại 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ngày / /2010 Người lập phiếu Mẫu DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ TỪ 55 - 64 TUỔI Xã/phường/thị trấn huyện/Tx,Tp TT Họ tên Ngày sinh Nam Nữ Địa Điện thoại 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ngày / /2010 Người lập phiếu Phụ lục 5: PHIẾU ĐIỀU TRA, PHÁT HIỆN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I HÀNH CHÍNH Mã số/ Trả lời Tỉnh ĐẮK LẮK Huyện, thị xã, Tp: (BMT 01, Buôn Hồ 02, Krông Păc 03, Cư M’gar 04) [ [ ][ ][ ] ] Xã/Phường: [ ][ ] Địa chỉ: [ ][ ] Ngày vấn Điện thoại liên hệ: / / 2010 II THÔNG TIN VỀ NHÂN KHẨU HỌC Họ tên: Giới tính Năm sinh 10 Dân tộc: 11 Tình trạng hôn nhân [ ][ ][ ] Nam = 1 [ ] Nữ = 2 [ ] Chưa lập gia đình = Đã lập gia đình = Ly hôn = (Ghi rõ .) Khác = 12 Tính chất cơng việc Ơng/Bà hoạt động thể lực ? Hoàn toàn tĩnh = Nhẹ = Trung bình = Nặng = 13 Trình độ học vấn? Khơng biết đọc, khơng biết viết = Biết đọc viết = Biết đọc, biết viết = Tốt nghiệp tiểu học = Tốt nghiệp trung học sở = Tốt nghiệp phổ thông trung học = Tốt nghiệp đại học, sau đại học = III TÌNH TRẠNG NHỊN ĐÓI  [ ] 1[ 2[ 3[ 4[ ] ] ] ] 1[ 2[ 3[ 4[ 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] 14 Ông/Bà ăn bữa cuối cách bao lâu? (giờ) IV TIỀN SỬ BỆNH TẬT 15 Ông/Bà chẩn đốn tăng huyết áp chưa? Có = 1 [ ] Không = 2 [ ] Nếu khơng chuyển sang câu 18 16 Được chẩn đốn tăng huyết áp năm nào? 17 Ông/Bà điều trị tăng huyết áp chưa? Khơng =1 Có ăn uống luyện tập = Có thuốc đơng y, thuốc nam = Có thuốc tây y = (Ghi rõ ) Khác = [ ][ ][ 1[ ] 2[ ] 3[ ] 4[ ] 5[ ] ][ ] 18 Bố, mẹ, ông, bà, anh, Bà, em ruột, 1[ ] Khơng = Ơng/Bà có mắc bệnh 2[ ] đái tháo đường không? 3[ ] Bố = 2Mẹ = 3Anh, em trai =4 4[ ] Bà, em gái = 5 [ ] Ông nội = 6 [ ] Bà nội = 7 [ ] Con = 8 [ ] 19 Ông/Bà có tiền sử bệnh Khơng =1 tim mạch/ bệnh mạch vành/ bệnh Đột quỵ/ TBMMN = mạch máu ngoại vi? Đau thắt ngực = Suy tim = Loét bàn chân = Cắt cụt chi = 20 Ông/Bà chẩn đốn bị Có = rối loạn mỡ máu chưa ? Không = Nếu không, chuyển sang câu 22 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 1[ 2[ 21 Nếu có Ơng/Bà chẩn đốn năm ? 22 Lúc nặng cân Ông/Bà cân (kg)? Lúc Ơng/Bà tuổi? [ ][ ][ [ ][ [ ][ ].[ ] kg ] tuổi V TIỀN SỬ SẢN KHOA (dành cho nữ) ] ] ] ] ] ] ] ] ][ ] 23 Bà mang thai lần chưa? Có = 1 [ ] Không = 2 [ ] Nếu chưa chuyển sang câu 30 24 Bà có thai lần? [ ][ ] 25 Cân nặng Bà lúc sinh bao nhiêu?     gr 26 Cân nhẹ Bà lúc sinh bao nhiêu?     gr 27 Khi Bà mang thai có lần bị sẩy thai khơng? lần [ ][ 28 Khi Bà mang thai có lần bị thai chết lưu khơng? lần Có = Bà chẩn đoán bị đái tháo 29 Không = đường mang thái không? Khơng biết = Có = 30 Hiện Bà có mang thai khơng? Khơng = 31 Nếu hết kinh nguyệt Bà hết kinh năm tuổi? [ ][ ] 1[ ] 2[ ] 3[ ] 1[ ] 2[ ] [ ][ ] ] VI CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG 32 Ơng/Bà có thường ăn thức ăn rán (chiên) khơng? 33 34 35 36 Có = 1 [ ] Không = 2 [ ] Gia đình Ơng/Bà sử dụng loại dầu (mỡ) để nấu ăn? Có Khơng Dầu thực vật =1 [ ] [ ] Mỡ động vật = 2 [ ] [ ] Cả hai = 3 [ ] [ ] Ơng/Bà có thường ăn thức ăn khơng? Có Khơng Thịt có lẫn mỡ = 1 [ ] [ ] Thịt băm chế biến (ví dụ: xúc xích, thịt quay ) = 2 [ ] [ ] Thịt lợn thịt bò = 3 [ ] [ ] Nội tạng động vật = 4 [ ] [ ] Trung bình ngày lượng rau xanh Ông/Bà ăn khoảng bao nhiêu? (Quy chén ăn cơm ) ……… chén Ơng/Bà có uống loại nước đóng lon Có = 1 [ ] tự pha chế không? Nếu không, chuyển sang câu Không = 2 [ ] 38 37 Nếu có, trung bình tuần Ơng/Bà uống lon/chai? [ ][ ] 38 Ơng/Bà có uống rượu bia khơng? Hiện có uống = 1 [ ] Trước có uống = 2 [ ] Chưa = 3 [ ] Nếu chưa uống, chuyển sang câu 41 39 Ơng/Bà có thường xuyên uống rượu bia không? Hàng ngày = 1 [ ] đến ngày tuần = 2 [ ] đến ngày tháng = 3 [ ] Dưới ngày tháng = 4 [ ] Không xác định = 5 [ ] 40 Khi uống rượu/bia trung bình hàng Rượu nặng: ml ngày Ông/Bà uống rượu Rượu nhẹ/vang: ml bia Bia: ml Không biết/không nhớ: [ ] 41 Ơng/Bà trước có hút Trước có hút = 1 [ ] thuốc khơng? Hiện có hút = 2 [ ] Nếu chưa hút, chuyển sang Chưa hút thuốc = 3 [ ] hỏi câu 44 42 Nếu trước có hút Dưới điếu = 1 [ ] hút điếu thuốc đến 10 điếu = 2 [ ] ngày? Trên 10 điếu = 3 [ ] Trên 20 điếu = 4 [ ] 43 Ông/Bà hút thuốc năm? [ ][ ] VIII THĂM KHÁM Số đo Lần Lần 44 Chiều cao (cm) [ ][ ][ ],[ ] [ ][ ][ ],[ ] 45 Cân nặng (kg) [ ][ ][ ],[ ] [ ][ ][ ],[ ] 46 Vòng bụng (cm) [ ][ ][ ],[ ] [ ][ ][ ],[ ] 47 Vòng mơng (cm) [ ][ ][ ],[ ] [ ][ ][ ],[ ] 48 Huyết áp tâm thu (mm Hg) [ ][ ][ ] [ ][ ][ ] 49 Huyết áp tâm trương (mm Hg) [ ][ ][ ] [ ][ ][ ] IX XÉT NGHIỆM 50 Xét nghiệm đường máu lúc đói (mmol/l) 51 Nghiệm pháp tăng đường máu Xác nhận Trạm Y tế ( Ký họ tên ) - Thời gian: h … [ ][ ],[ - Thời gian: h … [ ][ ],[ Mo [ ][ ],[ M1 [ ][ ],[ Người khám vấn ( Ký họ tên ) ] ] ] ] ... trị bệnh đái tháo đường Đắk Lắk gặp nhiều khó khăn Với mục đích tìm hiểu bệnh ĐTĐ Đắk Lắk để đưa biện pháp can thiệp có hiệu quả, thực đề tài Tỷ lệ đái tháo đường người có yếu tố nguy Đắk Lắk năm. .. Tất người từ 55-64 tuổi Nhóm 2: 45-54 tuổi có ≥ yếu tố nguy Nhóm 3: 30-44 tuổi có ≥ yếu tố nguy Cán Y tế tuyến tỉnh sàng lọc đối tượng có yếu tố nguy Lập danh sách tất đối tượng có yếu tố nguy. .. tiền ĐTĐ người 30-64 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2010 phân bố theo yếu tố dân số, xã hội 2.2 Xác định mối liên quan yếu tố nguy với bệnh người 30-64 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2010 3 CHƯƠNG

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Kiểm tra sơ bộ và tách ra thành các tệp số liệu thô.

  • - Sau khi kiểm tra tính hợp lý của thông tin số liệu, loại bỏ các sai số thô, các thông tin số liệu được nhập vào EPIDATA 3.1 và xử lý bằng phần mềm STATA 8.0.

  • - Những số thống kê cần tính gồm tần số và phần trăm các biến số

  • - Dùng phép kiểm X2 với mức ý nghĩa 5%, (Fisher’s exact test khi tần số mong đợi < 5), tỷ số nguy cơ (RR) và tỷ số tỷ lệ hiện mắc (PR).

    • Mã số/ Trả lời

    • Giới tính

    • Ông/Bà ăn bữa cuối cùng cách đây bao lâu? (giờ)

      • Ông/Bà đã bao giờ được chẩn đoán tăng huyết áp chưa? Có = 1

      • Được chẩn đoán tăng huyết áp năm nào?

      • Ông/Bà đã điều trị tăng huyết áp bao giờ chưa? Không =1

      • Bố, mẹ, ông, bà, anh, Bà, em ruột, con của Ông/Bà có ai mắc bệnh đái tháo đường không?

        • Không = 1

        • Bố = 2Mẹ = 3Anh, em trai = 4

        • Ông/Bà có bất kỳ tiền sử nào về bệnh tim mạch/ bệnh mạch vành/ bệnh mạch máu ngoại vi?

        • Nếu có thì Ông/Bà được chẩn đoán năm nào ?

          • Bà đã mang thai lần nào chưa?

          • Nếu chưa chuyển sang câu 30

          • Bà đã có thai bao nhiêu lần?

          • Cân nặng nhất của con Bà lúc sinh là bao nhiêu?

          • Cân nhẹ nhất của con Bà lúc sinh là bao nhiêu?

          • Khi Bà mang thai có lần nào bị sẩy thai không? mấy lần

          • Khi Bà mang thai có lần nào bị thai chết lưu không? mấy lần

          • Hiện tại Bà có mang thai không?

          • Nếu đã hết kinh nguyệt thì Bà hết kinh năm bao nhiêu tuổi?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan