dịch tễ học và ảnh hưởng của khí hậu đến một số bệnh tiêu chảy tại đăk lăk

46 153 0
dịch tễ học và ảnh hưởng của khí hậu đến một số bệnh tiêu chảy tại đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn: TS PHẠM VĂN HẬU MỤC LỤC Trang Danh mục bảng i Danh mục biểu đồ đồ ii Những chữ viết tắt ký hiệu iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình bệnh truyền nhiễm giới 1.2 Tình hình bệnh truyền nhiễm Việt Nam Tây Nguyên 1.3 Mối liên quan bệnh truyền nhiễm khí hậu CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu .8 2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .9 2.4.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu yếu tố khí hậu 2.4.3 Phân tích xử lý số liệu 10 2.5 Giới hạn nghiên cứu 11 2.6 Khái niệm số thuật ngữ 11 2.7 Đạo đức nghiên cứu 11 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Phân bố số mắc bệnh tiêu chảy theo thời gian 12 3.1.1 Phân bố số mắc bệnh tiêu chảy theo năm 12 3.1.2 Phân bố số mắc bệnh tiêu chảy theo tháng 14 3.1.2.1 Phân bố số mắc lỵ trực trùng theo tháng 14 3.1.2.2 Phân bố số mắc lỵ amip theo tháng 15 3.1.2.3 Phân bố số mắc hội chứng lỵ theo tháng 16 3.1.2.4 Phân bố số mắc tiêu chảy cấp theo tháng 17 3.2 Phân bố số mắc bệnh tiêu chảy theo không gian 18 3.2.1 Tỷ suất mắc lỵ trực trùng trung bình/100.000 dân/năm .18 3.2.2 Tỷ suất mắc lỵ amip trung bình/100.000 dân/năm .19 3.2.3 Tỷ suất mắc hội chứng lỵ trung bình/100.000 dân/năm 20 3.2.4 Tỷ suất mắc tiêu chảy cấp trung bình/100.000 dân/năm 21 3.3 Mối liên quan số mắc bệnh tiêu chảy với yếu tố khí hậu 22 3.3.1 Mối liên quan số mắc lỵ trực trùng với yếu tố khí hậu 22 3.3.1.1 Phân tích đơn biến mối liên quan số mắc lỵ trực trùng với yếu tố khí hậu 22 3.3.1.2 Phân tích đa biến mối liên quan số mắc lỵ trực trùng với yếu tố khí hậu .23 3.3.2 Mối liên quan số mắc lỵ amip với yếu tố khí hậu .24 3.3.2.1 Phân tích đơn biến mối liên quan số mắc lỵ amip với yếu tố khí hậu .24 3.3.2.2 Phân tích đa biến mối liên quan số mắc lỵ amip với yếu tố khí hậu .25 3.3.3 Mối liên quan số mắc hội chứng lỵ với yếu tố khí hậu.26 3.3.3.1 Phân tích đơn biến mối liên quan số mắc hội chứng lỵ với yếu tố khí hậu .26 3.3.3.2 Phân tích đa biến mối liên quan số mắc hội chứng lỵ với yếu tố khí hậu .28 3.3.4 Mối liên quan số mắc tiêu chảy cấp với yếu tố khí hậu 29 3.3.4.1 Phân tích đơn biến mối liên quan số mắc tiêu chảy cấp với yếu tố khí hậu .29 3.3.4.2 Phân tích đa biến mối liên quan số mắc tiêu chảy cấp với yếu tố khí hậu 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Phân bố bệnh tiêu chảy theo thời gian .33 4.2 Phân bố bệnh tiêu chảy theo không gian 35 4.3 Phân tích liên quan bệnh tiêu chảy với yếu tố khí hậu 37 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .39 Kết luận 39 1.1 Phân bố số mắc bệnh tiêu chảy theo thời gian 39 1.2 Phân bố số mắc bệnh tiêu chảy theo huyện .39 1.3 Mối liên quan số mắc bệnh tiêu chảy với khí hậu 39 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 Phụ lục 1: Giấy xác nhận Phụ lục 2: Mẫu báo cáo tháng ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh truyền nhiễm (BTN) bệnh thường gặp tất châu lục đặc biệt nước có khí hậu nóng ẩm Ngày nhờ phát triển khoa học nói chung y học nói riêng, nhiều BTN bị đẩy lùi, có bệnh vĩnh viễn bị xóa bỏ Tuy nhiên, số BTN lan tràn mối đe dọa cho nhân loại Tình hình BTN Việt Nam nằm xu hướng chung giới Việt Nam nước nhiệt đới phát triển, điều kiện sống thấp, nhiều tập quán sinh hoạt lạc hậu, BTN chiếm tỷ lệ cao, nhiều vụ dịch xảy quanh năm Cơ cấu bệnh tật Việt Nam chưa có thay đổi nhiều, chủ yếu BTN, bệnh lây qua đường hơ hấp, đường tiêu hóa, bệnh lây véc tơ truyền Mặc dù bệnh nhiễm trùng BTN giảm, bệnh vấn đề sức khỏe cộng đồng nước ta, đặc biệt vùng khó khăn vùng sâu vùng xa với nhiều thành phần dân tộc sinh sống Đắk Lắk tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, tình hình BTN có nhiều biến đổi theo xu hướng chung Việt Nam Khí hậu chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Do ảnh hưởng độ cao địa hình nên nhiệt độ trung bình thấp so với vùng đồng có vĩ độ Ở có đất đỏ bazan màu mỡ, hệ động thực vật phong phú, thích hợp cho nhiều loại côn trùng tồn phát triển Hơn nữa, Tây Nguyên có nhiều dân tộc anh em chung sống với nhiều phong tục tập quán lạc hậu, điều kiện sống khó khăn, trình độ dân trí thấp với tiếp cận người dân dịch vụ y tế chưa đồng Những điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều BTN, đồng thời tạo điều kiện cho dịch bệnh tồn bùng phát bệnh đường hơ hấp, đường tiêu hóa, sốt xuất huyết Dengue, sốt rét … Nghiên cứu BTN gây dịch (2005 – 2007) cho thấy bệnh tiêu chảy vấn đề y tế cơng cộng địa bàn Ngày nay, q trình biến đổi khí hậu diễn phạm vi toàn cầu, gây tác động mạnh mẽ đến quốc gia sống trái đất Khí hậu biến đổi có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đời sống sức khoẻ cộng đồng Tác động trực tiếp biến đổi khí hậu đến sức khoẻ người thơng qua mối quan hệ trao đổi vật chất, lượng thể với môi trường xung quanh, dẫn đến biến đổi sinh lý, tập quán, khả thích nghi phản ứng thể tác động Các đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ khơng khí tăng, gây nên tác động tiêu cực sức khoẻ người, dẫn đến gia tăng số nguy tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị ứng Tác động gián tiếp biến đổi khí hậu đến sức khoẻ người thông qua nguồn gây bệnh, làm tăng khả bùng phát lan truyền bệnh dịch bệnh cúm, tiêu chảy, dịch tả Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến xuất trở lại số bệnh truyền nhiễm vùng nhiệt đới có số bệnh tiêu chảy Chính vậy, nghiên cứu thực với mục tiêu: Đánh giá tình hình bệnh tiêu chảy Đắk Lắk theo khơng gian thời gian Phân tích mối liên quan bệnh tiêu chảy số yếu tố khí hậu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình bệnh truyền nhiễm giới: Trong thập kỷ qua, BTN có nhiều biến đổi phức tạp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Ước tính có khoảng 15 triệu người chết năm toàn giới BTN [13] Trong lịch sử, người trải qua trăm vụ dịch đại dịch, điển dịch hạch Châu Âu (thế kỷ 13), dịch sốt phát ban Hungari (thế kỷ 16), dịch cúm Tây Ban Nha (1918), dịch cúm virus A Hồng Kông (1968), … gần dịch cúm nhiều quốc gia (2009-2010) [12] BTN ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe cộng đồng mà gây ảnh hưởng to lớn đến kinh tế xã hội Theo nghiên cứu cho thấy, ước tính chi phí điều trị bệnh tiêu chảy, suy dinh dưỡng sốt rét năm 2030 khoảng 12 tỉ USD [14] Chính việc phòng chống dịch bệnh trở thành nhiệm vụ chung hàng đầu toàn nhân loại, nhiều biện pháp nghiên cứu áp dụng có hiệu như: tiêm văc-xin, kháng sinh đặc hiệu, truyền thông, vệ sinh môi trường … [3] Bên cạnh thành tựu y tế cộng cộng (YTCC) đáng khích lệ đó, giới phải đối phó với thực tế số BTN gia tăng xuất nhiều quốc gia Nhiều BTN xuất với tốc độ nhanh chưa thấy vòng hai thập kỉ vừa qua, phải kể đến Ebola, vi rút Nipah, HIV, SARS, cúm A/H5N1… Bên cạnh đó, nhiều bệnh khống chế trước lại tái bùng phát gây tác hại nhiều khu vực: dịch tả, sốt xuất huyết Dengue Trung - Nam Mỹ, dịch hạch thể phổi Ấn Độ, ho gà Hà Lan, bạch hầu Nga… Dịch SARS cúm A/H5N1 gây hoang mang cho người dân nhiều quốc gia gây thiệt hại to lớn cho người sức khỏe, tinh thần vật chất [7] Tiêu chảy tình trạng phổ biến đứng hàng thứ sau nhiễm trùng hô hấp Ở Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Latinh, tiêu chảy không nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh tật mà nguyên nhân gây tử vong [11] Ước tính năm có khoảng triệu người chết toàn giới tiêu chảy [16] Bệnh thường gặp trẻ em tuổi, nước phát triển Vấn đền liên quan đến điều kiện vệ sinh mội trường, xử lý rác thải, nguồn cung cấp nước, mật độ dân cư đơng đúc, nghèo đói vấn đề chăm sóc giáo dục sức khỏe cộng đồng [11] Theo WHO, năm có khoảng 4-5 triệu trẻ em tuổi chết bệnh tiêu chảy, 80% tập trung trẻ tuổi [1] Những diễn biến thất thường thời tiết, khí hậu biến chủng vi sinh vật với điều kiện giao lưu nước quốc tế phát triển, số BTN lạ, nguy hiểm xâm nhập từ nước sang nước khác Ebola, bệnh bò điên trở thành đại dịch HIV/AIDS Một số BTN khác sốt rét, lao, tả, thương hàn, dịch hạch khống chế loại trừ nhiều địa phương có chiều hướng quay lại bùng phát lên Thêm vào đó, q trình tồn cầu hóa làm cho số BTN gây dịch (GD) xuất hiện, bùng phát nhanh lan rộng làm ảnh hưởng đến sức khỏe loài người cúm A/H1N1 1.2 Tình hình bệnh truyền nhiễm Việt Nam Tây Nguyên: Tình hình BTN Việt Nam nằm xu hướng chung giới Cơ cấu bệnh tật Việt Nam chưa có thay đổi nhiều, chủ yếu BTN, bệnh lây qua đường hơ hấp, đường tiêu hóa, bệnh lây véc tơ truyền Nhờ kết chương trình tiêm chủng mở rộng mà số trẻ mắc chết BTN có vắc xin phòng ngừa giảm rõ rệt, bệnh khác khả quan số bệnh toán hay loại trừ [2] [9] Theo thống kê xu hướng bệnh tật tử vong Bộ Y tế bệnh dịch lây có xu hướng giảm Trong cấu bệnh tật, số mắc tử vong bệnh nhiễm trùng chiếm 55,5% 53,06% năm 1976; 59,2% 52,1% năm 1986; giảm xuống 37,63% 33,13% năm 1996, năm gần đây, số mắc BTN chiếm khoảng 25% số tử vong 20% [2] [9] Mặc dù bệnh nhiễm trùng BTN giảm, bệnh vấn đề sức khỏe cộng đồng nước ta, đặc biệt vùng khó khăn vùng sâu, vùng xa với nhiều thành phần dân tộc sinh sống Các bệnh nhiễm khuẩn đường hơ hấp cấp tính, tiêu chảy cấp, sốt rét lao hô hấp nằm số 10 nguyên nhân hàng đầu gây mắc bệnh bệnh viện Các nghiên cứu, điều tra khác tiến hành cộng đồng cho kết tương tự với triệu chứng phổ biến ho, sốt, cảm cúm, tiêu chảy triệu chứng khác [8] Tây Nguyên khu vực rộng lớn nước ta, diện tích tự nhiên 55.569 km2, chiếm 16,8% diện tích tự nhiên nước Là phận rộng lớn hệ thống núi có địa hình phức tạp, Tây Ngun hồn tồn nằm địa hình núi cao ngun, có loại hình khí hậu đặc sắc: nhiệt đới gió mùa cao nguyên, chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Do ảnh hưởng độ cao địa hình nên nhiệt độ trung bình năm thấp so với vùng đồng có vĩ độ Ở có đất đỏ bazan màu mỡ, hệ động thực vật phong phú, thích hợp cho nhiều loại côn trùng tồn phát triển Hơn nữa, Tây Nguyên có nhiều dân tộc anh em chung sống với nhiều phong tục tập quán lạc hậu, điều kiện sống khó khăn, trình độ dân trí thấp với tiếp cận người dân dịch vụ y tế chưa đồng Những điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều BTN, đồng thời tạo điều kiện cho dịch bệnh tồn bùng phát bệnh đường hơ hấp, đường tiêu hóa, sốt xuất huyết Dengue, sốt rét…[6] Ứng dụng phần mềm Heathmapper nghiên cứu việc quản lý 24 BTN tỉnh Đắk Lắk từ năm 2005 đến 2007 ghi nhận: mười bệnh hàng đầu, xếp theo thứ tự giảm dần tỷ suất mắc trung bình/100.000 dân/năm năm nghiên cứu là: cúm (3.243), tiêu chảy (1.406), hội chứng lỵ (637), lỵ trực trùng (139), quai bị (62), lỵ amíp (47,7), thủy đậu (29,6), APC (20,7), SD / SXHD (11,0) viêm gan vi rút (7,7) [8] 1.3 Mối liên quan bệnh truyền nhiễm khí hậu: RR số nắng với số mắc 1,02 (1,01 – 1,03) Sau hiệu chỉnh 1,01 (1,00 – 1,02) Như vậy, lượng mưa yếu tố liên quan Khi số nắng trung bình tăng 50 nguy mắc tăng 1% (p

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.6. Khái niệm và một số thuật ngữ

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • BÀN LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan