tiêủ luận hình tượng người nông dân trong truyện ngắn Nam Cao

31 3.4K 14
tiêủ luận hình tượng người nông dân trong truyện ngắn Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận hình tượng người nông dân trong truyện ngắn của nam cao qua một số tác phẩm tiêu biểu của ông như: Một bữa no, Lão Hạc, Chí Phèo...Qua đó đem lại cái nhìn toàn diện sâu sắc về truyện ngắn của nhà văn, tạo dấu ấn riêng trong nền truyện ngắn Việt Nam

ĐỀ TÀI: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO A - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Cao bút tiêu biểu trào lưu văn học thực phê phán nước ta thời kì 1930 – 1945 Sáng tác Nam Cao đa dạng phong phú ông đạt thành tựu thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Ông coi bậc thầy truyện ngắn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học dân tộc Các sáng tác Nam Cao có ý nghĩa khẳng định nghiệp văn học ơng Bên cạnh có ý nghĩa to lớn phát triển văn học Việt Nam Trước cách mạng tháng Tám, sang tác Nam Cao tập trung vao hai đối tượng người nơng dân tầng lớp tri thức tiểu tư sản Với đề tài viết người nơng dân, Nam Cao người đến muộn Khi có nhiều tác phẩm thành cơng gắn liền với tên tuổi Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố… Trên sở kế thừa, học hỏi thành tựu người trước, Nam Cao nhìn sắc sảo, tài nghệ thuật độc đáo, ông cho đời tác phẩm tiêu biểu hình tượng người nơng dân Nam Cao xây dựng hình ảnh người nông dân Việt Nam với phẩm chất tốt đẹp Nhà văn viết lên trang văn sâu sắc, vào giới tâm hồn họ để mở giá trị đẹp đẽ, từ làm tơn lên hình ảnh người nơng dân Việt Nam Tác giả Nam Cao có vị trí quan trọng nên đưa vào giảng dạy chương trình ngữ văn bậc phổ thong Trước cách mạng tiêu biểu với Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa Sau cách mạng có tác phẩm Đôi mắt Tác phẩm Nam Cao đạt thành tựu đáng kể giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Trong tương lai, giáo viên dạy văn nên việc thực đề tài việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học Những nghiên cứu đề tài giúp học tập giảng dạy tốt truyện ngắn Nam Cao Những lý động lực khiến chúng tơi chọn đề tài “Hình tượng người nơng dân truyện ngắn Nam Cao” làm đối tượng để nghiên cứu Từ có nhìn tồn diện đóng góp Nam Cao văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 nói chung trào lưu văn học thực phê phán nói riêng Lịch sử vấn đề Nam Cao nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ông nhà văn nghiên cứu từ sớm Ngay từ 1941 có người nghiên cứu tác phẩm ơng Có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn sáng tác Nam Cao, cơng trình nghiên cứu dừng lại vấn đề hệ thống quan niệm thực tiễn sáng tác ơng.Chẳng hạn cơng trình: Lịch sử văn học Việt Nam1930-1945 (Nguyễn Hoàng Khung, NXB Giáo dục,1973); Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (Nguyễn Đăng Mạnh, NXB Giáo dục,1996); Nam Cao, đời văn tác phẩm (Hà Minh Đức, NXB Văn hóa,1997); Nghĩ tiếp Nam Cao (Nhiều tác giả, NXB Hội nhà văn, 1999; Nam Cao, tác gia tác phẩm( Nhiều tác giả, NXB Giáo dục, 1999) ; Chủ nghĩa thực Nam Cao (Trần Đăng Suyền, NXB Khoa học xã hội, 2001) Nhìn tồn nghiệp văn học Nam Cao, ta thấy sáng tác ông trước Cách mạng tháng Tám phong phú có giá trị chiếm vị trí chủ chốt Nguyễn Hồnh Khung nhận xét truyện ngắn Nam Cao sau: “ Vào khoảng vài chục năm lại đây…càng ngày có sức hấp dẫn đặc biệt với công chúng” “ Về nhiều mặt, tác phẩm Nam Cao đánh dấu bước phát triển văn xuôi quốc ngữ Việt Nam, hình thành vòng nửa kỉ đại hóa với tốc độ nhanh chóng” (Nguyễn Hồnh Khung(1990), Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 (Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội, Trang 14) Trong nghiệp sáng tác Nam Cao, truyện ngắn ông xứng đáng xem di sản vô quý báu cần nghiên cứu thấu đáo Qua truyện ngắn đặc sắc trước Cách mạng tháng Tám, Man Cao dựng lên tranh không rộng lớn đồ sộ, chân thực sống xã hội thực dân phong kiến phản động nước ta thời kì khủng hoảng sâu sắc Truyện ngắn Nam Cao – “Đó phẩm chất thật ưu tú, giá trị dần vào quỹ đạo thuộc cổ điển” (Phong Lê (1988), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học) Vấn đề hình tượng người nơng dân sáng tác Nam Cao đề cập nhiều Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu đối tượng khác nên tác giả nhìn nhận số vấn đề mang tính chất chung chung Các tác giả chưa sâu khám phá, phân tích hình tượng nhân vật người nơng dân Trong phạm vi viết này, chúng tơi đề cập đến hình tượng người nông dân truyện ngắn Nam Cao với mong muốn đóng góp phần nhỏ đem lại nhìn tồn diện, sâu sắc truyện ngắn nhà văn tạo nhiều dấu ấn riêng tuyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 nói chung trào lưu văn học thực nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình tượng người nơng dân qua truyện ngắn nhà văn Nam Cao 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trọng tâm khảo sát nghiên cứu đề tài số truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 như: Chí Phèo, Lão Hạc Một bữa no, với nguồn tài liệu sau; Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao (tên tập truyện mà em khảo sát) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp khảo sát - thống kê -Phương pháp so sánh – đối chiếu -Phương pháp phân tích - tổng hợp Đóng góp đề tài Đem lại nhìn tồn diện, sâu sắc truyện ngắn Nam Cao đóng góp Nam Cao văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 nói chung trào lưu văn học thực phê phán nói riêng Những nghiên cứu đề tài giúp học tập giảng dạy tốt truyện ngắn Nam Cao Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu ,Kết luận đề tài gồm có ba chương: Chương I Giới thiệu Nam Cao Chương II Hình tượng người nơng dân số truyện ngắn Nam Cao Chương III Nghệ thuật xây dựng hình tượng người nông dân truyện ngắn Nam Cao B – NỘI DUNG Chương I GIỚI THIỆU NAM CAO I.1 Cuộc đời nghiệp Nam Cao I.1.1.Cuộc đời nhà văn Nam Cao Nam Cao ( 1915 – 1951 ) bút danh nhà văn – nhà báo – liệt sĩ Trần Hữu Tri Ông sinh gia đình nơng dân làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, thuộc Hòa hậu, Lí Nhân, Hà Nam (cách thành phố Nam Định chừng 10km) Học xong thành chung, Nam Cao bôn ba nhiều nơi, bệnh tật đẩy ông quê Từ đó, Nam Cao sống chật vật nghề dạy học viết văn Năm 1943,ơng vào Hội Văn hóa cứu quốc Tham gia tổng khởi nghĩa quê hương, ông cử làm chủ tịch xã Sau cách mạng, với tư cách phóng viên – Nam Cao có mặt đoàn quân nam tiến, lên chiến khu Việt Bắc làm công tác văn nghệ Cuối tháng 11 năm 1951, đường công tác vào vùng địch tạm chiếm, Nam Cao anh dũng hy sinh làng Vũ Đại, huyện Gia Viễn, Ninh Bình, tài nở rộ; gần đây(1998), mộ phần ông đưa quê hương Nam Cao bút xuất sắc dòng văn học thực(1930 – 1945) Ơng người tiên phong việc xây dựng văn học mới.Nam Cao nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt 1,1996) I.1.2 Sự nghiệp sáng tác Trước 1945, tài Nam Cao kết tinh gần 60 truyện ngắn, truyện vừa Chuyện người hàng xóm,và tiểu thuyết Sống mòn.Tác phẩm ông chủ yếu xoay quanh hai đề tài: người tri thức nghèo nông dân bần Những tác phẩm tiêu biểu đề tài người trí thức nghèo như: Những truyện không muốn viết (1942), Trăng sáng(1943) Đời thừa(1943), Quên điều độ(1943),Sống mòn (tiểu thuyết – 1944) Qua sáng tác trên,Nam Cao miêu tả sâu sắc bi kịch tinh thần người tri thức nghèo xã hội cũ Đó “những giá khổ trường tư”, nhà văn túng quẩn,viên chức nhỏ - nghèo… Qua họ, ông nêu lên nhiều triết lý sâu sắc, có ý nghĩa xã hội to lớn.Trí thức sáng tác Nam cao người có tài năng, tâm huyết, biết tự trọng ơm ấp hồi bão lớn lao (xây dựng nghiệp tinh thần cao quý) khơng thực nạn áo cơm ghì sát đất Họ thiết tha viết tác phẩm ăn giải Nô-ben; Thứ mong muốn đóng góp cơng sức làm thay đổi giáo dục để xã hội công Vậy mà bị dồn vào tình trạng “chết mòn”, phải sống kẻ vơ ích, người thừa” Qua đề tài này, Nam Cao phê phán xã hội cũ giết chết tài năng, tàn phá tâm hồn người nghệ sĩ Ơng thể thành cơng q trình trí thức tự đấu tranh, khắc phục mặt hạn chế, vươn lên giữ lối sống đẹp Ở đề tài người nông dân nghèo, Nam Cao viết chừng 20 truyện ngắn phản ánh đời tăm tối, số phận bi thảm người nông dân; tiêu biểu : Chí Phèo ( 1941 ) Trẻ khơng ăn thịt chó ( 1942 ), Lão Hạc(1943), Một bữa no(1943), Một đám cưới (1994)… Trong số truyện ngắn truyện “Chí Phèo” xứng đáng kiệt tác, viết đề tài này, Nam Cao khắc họa tranh chân thực nông thôn Việt Nam xơ xác, bần khoảng thời gian 1930 – 1945 Ông đặc biệt quan tâm tới tình trạng nghèo đói q trình người thấp cổ bé họng bị tha hóa, bị cự tuyệt quyền làm người Càng hiền lành họ bị chà đạp phũ phàng.Viết nông dân Nam Cao kết án đanh thép xã hội thực dân phong kiến hủy hoại nhân hình.sói mòn nhân tính người lương thiện.Không “bôi nhọ” nông dân, ông sâu vào nội tâm nhân vật để phát hiện, khẳng định phẩm chất cao người bị xã hội dập vùi Đó hai đề tài quen thuộc, biết khơi nguồn chưa khơi, Nam Cao tạo hấp dẫn Viết nông dân hay tri thức, sáng tác Nam Cao thể nỗi băn khoăn day dứt trước số phận người thường lấy nguyên mẫu quê hương,bản thân Sáng tác ông chứa đựng nội dung triết học sâu sắc Sau cách mạng, Nam Cao tiếp tục viết người nơng dân trí thức nghèo I.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Nam Cao I.2.1 Nhân vật tác phẩm văn học Nói đến nhân vật văn học nói đến người nhà văn miêu tả, thể tác phẩm Nhân vật có người có tên, có khơng có tên thằng bán tơ,kẻ nịnh thần, có tượng thiên nhiên mang nội dung biểu tượng Nhân vật thể nhiều hình thức khác Những nhân vật khái quát bật tính cách có ý nghĩa phổ biến sâu xa nhân vật điển hình Tuy nhiên, khơng phải nhà văn tác phẩm xây dựng hình tượng Một hình tượng gọi điển hình hình tượng khái quát nét,những tính cách người,những tư tưởng,những tượng có ý nghĩa quan trọng xã hội lại miêu tả qua chi tiết cụ thể sinh động hấp dẩn, Điển hình sáng tác cao sáng tạo nghệ thuật Nhân vật tác phẩm văn học có vai trò quan trọng Văn học khơng thể thiếu nhân vật, bơi hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình tượng Nhà văn sáng tạo nên nhân vật để thể cá nhân xã hội định quan niệm cá nhân Nói khác, nhân vật phương tiện khái quát tính cách, số phận người khái niệm chúng Trong tác phẩm văn học, hình tượng người nơng dân đề cập đến nhiều Hình tượng người nơng dân hình tượng phổ biến tác phẩm văn học viết thực đời sống Hình tượng nhân vật người nơng dân người bậc thang xã hội cuối cùng, đời khổ Họ bị hoàn cảnh xã hội vùi dập, bị chà đạp thể xác lẫn nhân phẩm Hình tượng người nông dân nhà văn Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố…viết nhiều văn học giai đoạn 1930 – 1945 Văn học giai đoạn phản ứng rõ nét sống cực, bần người nơng dân trước cách mạng Qua đó,các nhà văn xây dựng hình tượng người nơng dân với nét đặc sắc I.2.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Nam Cao + Nhân vật người nông dân nghèo Các tác phẩm viết người nơng dân: Chí Phèo với nhân vật Chí Phèo; Trẻ khơng ăn thịt chó với nhân vật Gái, cu Nhớn, cu Nhỡ; Lão Hạc với nhân vật Lão Hạc; Một bữa no với nhân vật bà Tý, Một đám cưới với nhân vật Dần Nhà văn dựng lên tranh chân thực nông thôn Việt Nam trước 1945 nghèo đói, xơ xác đường phá sản, bần cùng, thê thảm; hiền lành, nhẫn nhục bị chà đạp, hắt hủi,bất cơng, lăng nhục tàn nhẫn; người nông dân bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa Nam Cao khơng bôi nhọ người nông dân, trái lại, ông sâu vào nội tâm nhân vật để khẳng định nhân phẩm chất lương thiện bị vùi dập, cướp nhân hình, nhân tính người nông dân Kết án đanh thép xã hội tàn bạo trước 1945 + Nhân vật người trí thức tiểu tư sản Các tác phẩm tiêu biểu viết người trí thức: Trăng sáng với nhân vật Điền; Đời thừa với nhân vật Hộ; Sống mòn với nhân vật Thứ… Nam Cao miêu tả sâu sắc bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội đương thời trước 1945, nhà văn nghèo, viên chức nhỏ Họ tri thức có ý thức sâu sắc giá trị sống nhân phẩm, có hồi bão, tâm huyết tài năng, muốn xây dựng nghiệp tinh thần cao quý, lại bị gánh nặng áo cơm hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho “ chết mòn”, phải sống “một kẻ vơ ích, người thừa” Nội dung tác phẩm Nam Cao phê phán sâu sắc xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp nghẹt sống, tàn phá tâm hồn người, đồng thời nói lên khao khát lẽ sống lớn, có ích, có ý nghĩa, xứng đáng sống người Chương II HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN NAM CAO II.1 Người nơng dân có sống đói rét, bóc lột Nam Cao dựng lên tranh chân thực nông thôn Việt Nam trước 1945 nghèo đói, nghèo, đói xơ xác người nông dân lúc Cuộc sống họ bần cùng, thê thảm, sống cảnh đời đói rét tối tăm, hiền lành, nhẫn nhục bị chà đạp, bóc lột cách không thương tiếc, người lâm vào cảnh bị hắt hủi đầy rẫy bất công bao quanh Họ bị lăng nhục tàn nhẫn dẫn tới người nơng dân bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa xã hội tối tăm lúc Trong Giáo trình văn học Việt Nam đại, tác giả Lê Quang Hưng có viết: “Đi vào số phận người nông dân đáy xã hội thời kì ngột ngạt, đen tối, nhiều tác phẩm Nam Cao thể bần hóa họ Đặc biệt, q trình bần hóa Nam Cao gắn với đe dọa lưu manh hóa Hồn cảnh xã hội điên đảo với sức tàn phá thật khốc liệt Con người bị đẩy vào bước đường cùng, bị chà đạp thể xác lẫn nhân phẩm Điều làm Nam Cao khổ khai thác nhiều nhân vật nông dân nhân phẩm bị xúc phạm: “ Tâm hồn thui chột, tính cách méo mó, đến mặt khơng ngun vẹn” (Giáo trình văn học Việt Nam đại, trang 262) Trong tác phẩm Chí Phèo, hình ảnh Chí lên kẻ lưu manh hóa, bị xã hội vùi lấp mà đáng người phải có Hắn đứa rơi, đời lò gạch cũ, lớn lên tình thương bố thí người nghèo Khi lớn lên làm canh điền nhà Bá Kiến lại bị vợ Bá Kiến gọi lên “bóp chân”, Bá Kiến sinh long ghen tng nên đưa tù Thời gian trăn trở người niềm đau nhân cách Ta không đưa Lão Hạc đến tận huyệt mồ, thấy sâu thẳm lòng huyệt niềm rung rung không nguôi Người cha “Thà chết không chịu bán sào…”(Tuyển tập Nam Cao, trang 252), mảnh vườn thân yêu dành cho đứa khốn khổ Đó mong ước người cha dành cho đứa trai mình, mong muốn hệ sau chúng khơng khổ Trong Một bữa no, bắt gặp ước mơ, ước mơ thiết thực xã hội cũ, tình cảnh nạn đói năm 1945 muốn ăn “no” Cái “no” khát vọng biết người tình cảnh bà Tý Từ ước mơ, khát khao sống, tác phẩm ngấm ngầm đưa giải thích định nghĩa người sống người: Lồi người phải có khả sống bàn tay, sức lao động mình, làm người phải biết tự trọng, có quyền sống, hưởng hạnh phác công Tuy nhiên, họ bị bóc lột đến tận xương tủy, người nơng dân bị rơi vào tình trạng bi kịch, bị trù dập, đối xử thiếu công Và ý nghĩa ước mơ ngơi Bắc đẩu lấp lánh rọi đường cho nhân vật truyện ông mò mẫm bối cảnh mờ mịt chế độ phong kiến thực dân đương thời, nhờ họ ngẩng mặt sống trườn qua xốy ác liệt hư vô II.3 Những phẩm chất tốt đẹp người nông dân Nam Cao dựng lên hình ảnh đặc sắc – đơi lúc đến dị hợm như: chết vật vã Lão Hạc ăn bã chó, kết no bà Tý Một bữa no, vẻ lưu manh hóa Chí Phèo tù… đáng thương Họ tầng lớp thấp xã hội phong kiến, họ có đời sống bần cùng, lại có phẩm chất cao đẹp Cao đẹp “ cao thượng”, điều hoa mĩ, tế nhị dường khơng có tác phẩm Nam Cao Trong “Giáo trình văn học Việt Nam đại”, tác giả Lê Quang Hưng có viết “ Mọi vấn đề xã hội, số phận người Nam Cao gắn với câu chuyện nhân cách tình cảnh xót thương, trân trọng đòi hỏi cao người Tính quán tầm lớn lao tư tưởng nghệ thuật Nam Cao chỗ Miêu tả người nông dân, Nam Cao không vạch cảnh bần hóa, nghèo đói thê thảm phương diện nghèo đói vật chất mà quan tâm đến vấn đề nhân phẩm bị chà đạp, tinh thần bị hủy hoại” (Giáo trình văn học Việt Nam đại, trang 265) Nam Cao dùng ngòi bút ơng giành cho nhân vật nồng nàn yêu thương Ông phát chiều sâu nhân vật tính tốt đẹp, cần chút tình thương chạm kẽ vào sống mãnh liệt, tha thiết Sự xuất nhân vật Thị Nở tác phẩm có ý nghĩa thật đặc sắc Con người xấu đến “ma chê quỷ hờn”, kì diệu thay, lại nguồn ánh sáng rọi vào chốn tăm tối tâm hồn Chí Phèo làm cho Chí thức tỉnh Điều gợi dậy tính lương thiện Chí Phèo, thắp sáng trái tim bao ngày tháng bị vùi dập hắt hủi Chính tình ngắn ngủi với Thị Nở đêm trăng vơ tình thắp lên lửa sống Chí Lần đời, Chí tỉnh dậy sau bao ngày ngủ quên tha hóa Nam Cao nhân vật Lão Hạc suy nghĩ cách tầm thường Lấy vợ cho trai “xem có đám mà nhẹ tiền liệu, chẳng lấy đứa lấy đứa khác; làng hết gái đâu mà sợ” (Tuyển tập Nam Cao, trang 249) Thương đứt ruột lại bất lực thấy đi: “Thẻ người cha giữ Hình người ta chụp Nó lại lấy tiền người ta Nó người người ta rồi,chứ đâu tơi”(Tuyển Tập Nam Cao, trang 249) Tiếng nấc ngẹn ngào bật từ đáy lòng người cha dường khơng chút ấm ức, cam chịu Lời lẽ ngậm ngùi khiến ta có cảm tưởng bà mẹ người cha Ở đây, Nam Cao dựng lên người cha bị đói khổ đến cực kéo lão vòng luẩn quẩn, lão trụ lại cách vững chãi mãnh đất nhân phẩm trơn tru mờ nhạt, khó mà phân biệt ranh giới chúng Trong xám xịt âm u đó, Lão Hạc chọn cho chết Chết khơng rơi vào đáy mồ hư vô Ta lặng lẽ phúng điếu lão Hạc ngậm ngùi đón nhận nghĩa cử thiêng liêng lão giành cho người lại: “Bởi khơng muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng” Tình thương lão giành cho người lại dường vắt cạn hết lòng tự trọng người, xóa cao ngạo chó đầy ắp cưu mang giá trị nhân phẩm người Cái chết Lão Hạc dù “vật vã giường…vật vã đến hai đồng hồ chết”, hiểu bên tội nghiệp đến rùng ẩn chứa điều vơ giá lấp lánh rạng ngời niềm vui tiếc hạnh Trong tác phẩm Một bữa no nhà văn Nam Cao, chi tiết hay có ý nghĩa “cái kết bà lão” Cái chết tiếng nói tố cáo thực xã hội lúc Nạn đói năm Ất Dậu 1945 khiến cho “từ Quảng Trị đến Bắc Kì, triệu đồng bào ta bị chết đói”(Tun ngơn độc lập –Hồ Chí Minh, trang 2) Trong bối cảnh lịch sử đó, người thường chết đói, nhân vật “bà lão” tác phẩm lại chết “một bữa no” Cái chết bà lão thể nhìn nhân đạo, cảm thông sâu sắc tác giả thân phận nghèo nàn, bất hạnh: Dù họ có vùng vẫy tìm sống chết, dù họ có trở “thực dụng” thẳm sâu nhân cách người nghèo toát lên vẻ đẹp có phần nghiêng sinh tồn: “Bà lão đến thăm cháu đợ cho bà chủ nhà giàu, cố tình đến vào cơm trưa để “một bữa no” ngày bà bị đói, bà lại cố ăn hết phần cơm chấy đáy nồi cho thật no” (Tuyển tập Nam Cao, trang 235) Tuy nhiên, bà lấp lánh tình u thương cháu gái Tội nói gặp cháu gái lần bà lần gặp cuối … Bên cạnh đói tha hóa, cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất cao quý họ qua ước mơ, khát khao nhu cầu hạnh phúc đáng sống ấm no bình yên người xã hội cũ lúc Đồng thời lên án tàn dư áp bất cơng mà xã hội mang lại dẫn đến khốn khổ người nơng dân Chương III NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO III.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Nam Cao xây dựng ngoại hình số nhân vật như: vẻ lưu manh hóa Chí Phèo, hình ảnh Lão Hạc, bà Tý…và để lại ấn tượng khó phai mờ lòng người đọc Nhiều nhân vật Nam Cao thật phát mẻ, đọc đáo qua cách miêu tả ngoại hình nhân vật với nét riêng, nét độc đáo Đó nhân vật như: Chí Phèo, Thị Nở, Lang Rận, Lão Hạc Người ta khó qn nhân vật như: Bá Kiến, Dì Hảo, Thứ, Bộ…Có thể nói, nhân vật Nam Cao tất sinh động Người độc tưởng nhìn thấy họ lại, ăn uống, nói năng,cười khóc trước mặt Chất sống nhân vật Nam Cao chất sống đời thực mang lại Nhà văn lựa chọn độc đáonhững mẫu người, chi tiết miêu tả ngoại hình đặc sắc để đưa vào tác phẩm Trong miêu tả nhân vật lúc Nam Cao ý đến ngoại hình Nhưng cần, Nam Cao chứng tỏ biệt tài khắc họa nhân vật Thí dụ trường hợp Chí Phèo, Thị Nở, Lang Rận…Những người với ngoại hình khơng bình thường,qi dị mà ta gặp ngồi đời, ngòi bút Nam Cao giúp nhìn chăm vào họ có cảm nhận rõ khía cạnh hình tượng người dân nghèo Tronh truyện ngắn Chí phèo nhà văn xây dựng nhân vật Thị Nở vô xấu xí khơng phải nhà văn muốn bơi bác người phụ nữ Việt Nam, mà ngược lại, tác giả muốn nói đến vẻ đẹp sâu thẳm tâm hồn họ, hình hài họ có phần xấu xí Mà Thị Nở xấu thật “Cái mặt thị thực mỉa mai hóa cơng: ngắn mà bề ngang bề dài, mà hai má lại hóp vào thật tai hại, hai má phinh phính mặt thị lại hao hao mặt lợn… Cái mũi vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi vỏ cam sành…” III.2 Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật Nam Cao thể sở trường miêu tả nội tâm, miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật Nhà văn thường nhân vật bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng mình, tự nói với mình, sử dụng rộng rãi biện pháp độc thoại nội tâm Điều thể qua cảnh Chí Phèo tự nói với thân mình, Lão Hạc nói chuyện với cậu Vàng lão nội tâm nhân vật nhân vật tri thức Điền, Hộ,như Thứ Xây dựng nhân vật điển hình, Bá Kiến, Chí Phèo vừa tiêu biểu cho loại người có bề dày xã hội, vừa cá tính độc đáo có sức sống mạnh mẽ Tâm lý nhân vật miêu tả thật tinh tế sắc sảo, tác giả có khả sâu vào nội tâm để diễn tả diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật Đời sống nội tâm, suy nghĩ, trăn trở dấu hiệu tình người Nét đặc trưng có nét lơi mạnh tài phong cách Nam Cao chất trữ tình ấm áp, thể rõ qua tác phẩm ông Chất trữ tình bắt nguồn từ nỗi buồn thương ông trước nỗi khổ khốn người, lòng khao khát ơng sống có tình người, có phẩm giá, có tư cách Như truyện ngắn Chí Phèo,bằng tài nhà văn diễn tả cách sinh động biến đổi diễn biến tâm lý Chí sau gặp Thị Nở Chút tình thương yêu mộc mạc, cử giản dị chân thành thị Nở đốt cháy lên lửa lương tri sót lại nơi đáy sâu tâm hồn Chí, đánh thức chất lương thiện vốn có bên người lầm lạc Lúc đầu, thị hấp dẫn Chí đơn giản thị đàn bà, Chí thằng đàn ơng say rượu Nhưng hơm sau, Chí Phèo tỉnh dậy trời sáng từ lâu Và kể từ mãn hạn tù trở lần quỷ làng Vũ Đại hết say hoàn toàn tỉnh táo Lâu cảm nhận sống đời thường với cảnh sắc, âm bình dị: tiếng cười nói người chợ, tiếng anh thuyền chài đuổi cá, tiếng chim hót Những âm tiếng gọi thiết tha sống lay động sâu xa tâm hồn Chí Khi tỉnh táo, nhìn lại đời khứ, tại, tương lai Hắn nhớ lại ngày xa xôi mơ ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn để làm vốn liếng Khá giả mua năm sào ruộng làm Mơ ước thật nhỏ bé giản dị suốt ba năm qua chưa trở thành thực Hắn nhận thật đáng buồn Hắn buồn thấy già sang dốc bên đời, hư hỏng nhiều mà cô độc Tương lai lại đáng buồn hơn, có nhiều bất hạnh đói rét ốm đau độc Đối với Chí, độc đáng sợ nhiều đói rét ốm đau Từ tù về, say, say vô tận Giờ lần tỉnh táo suy nghĩ nhận thấy tình trạng bi đát, tuyệt vọng đời Hắn cảm động đến rơi nước mắt bát cháo hành đầy yêu thương Thị, muốn trở lại người lương thiện,muốn làm lành với người, muốn Thị làm lại từ đầu Những diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật Chí Phèo từ quỷ sang thức tỉnh muốn trở lại làm người nông dân lương thiện Chí nhà văn diễn tả cách tự nhiên điều thể tài nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật thật tài tình Nam Cao III.3 Ngơn ngữ nhân vật Ngơn ngữ kể chuyện Nam Cao biến hóa Lúc trần thuật gián tiếp, lúc xen kẽ câu mệnh đề vừa trực tiếp vừa gián tiếp phối hợp ngôn ngữ bên trong, ngơn ngữ bên ngồi, ngơn ngữ tác giả, ngơn ngữ nhân vật Các từ ngữ xưng hô tác phẩm Chí Phèo Nam Cao sử dụng vơ phong phú Có thể nói nhân vật lại có kho từ ngữ xưng hô khác Trong hoàn cảnh định, Nam Cao gắn cho nhân vật lối xưng hơ riêng, đầy dụng ý Từ xưng hơ tác phẩm loại phương tiện hữu hiệu để biểu đạt ý nghĩa tình thái: thái độ nhà văn nhân vật, thái độ nhân vật tác phẩm tác phẩm Lão Hạc tác phẩm Một bữa no Tóm lại, cách xây dựng nhân vật: điển hình, sinh động độc đáo sở trường phân tích tâm lý nhân vật Kết cấu khơng theo trình tự thời gian mà chặt chẽ, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, hấp dẫn Ngôn ngữ lời văn giản dị, gắn với ngữ, mang thở đời sống có nhiều giọng điệu đan xen tạo nên ấn tượng cho người đọc Điển hình truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao tạo giọng điệu trần thuật độc đáo: + Kết hợp đối thoại độc thoại (đoạn đối thoại Chí Phèo, Thị Nở, Chí Phèo Bá Kiến) + Kết hợp lời gián tiếp lời nửa trực tiếp Cho nên ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật nhiều lồng ghép vào (khi tả buổi sáng đẹp trời thức tỉnh Chí Phèo) Đặc biệt Nam Cao có tài sử dụng ngơn ngữ độc thoại nội tâm Bá Kiến, nhà văn dùng kính chiếu yêu để soi vào nội tâm đen tối tên cáo già lọc lõi C - KẾT LUẬN Sau chúng tơi nghiên cứu hình tượng người nơng dân nhà văn Nam Cao qua ba tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no, chúng tơi thấy rằng: Những nhân vật nông dân truyện ngắn Nam Cao qua tác phẩm nhà văn Nam Cao lời tố khổ chân thực, cảm động sống tối tăm, thê thảm người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Nông thôn tác phẩm Nam Cao nông thôn Việt Nam vốn triền mien bần cùng, tiến tới thảm họa khủng khiếp 1945 Cảnh chết đói: lão Hạc ăn bả chó tự tử để tránh chết đói Bà Tý chết bữa no, kiểu chết đói đau thương người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám Và tha hóa người chế độ phong kiến thể qua hình tượng Chí Phèo Nam Cao khơng nói đến tình cảnh bị bóc lột thể chất mà sâu vào nỗi khổ tâm hồn người bị đày đọa, nhân phẩm bị xúc phạm, giá trị làm người bị tước đoạt D - TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đăng Suyền – Nguyễn Văn Long (1999); Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 1; Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Nguyễn Thế Vinh (1997); Nam Cao mạch nguồn văn; Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Trần Quang Bình –Nguyễn Hợp (1997) Tuyển tập Nam Cao; Nhà xuất thời đại Đoàn Thị Huệ (1999); Tác phẩm văn học thể loại văn học; Nhà xuất Giáo dục ... đời nghiệp Nam Cao I.1.1.Cuộc đời nhà văn Nam Cao Nam Cao ( 1915 – 1951 ) bút danh nhà văn – nhà báo – liệt sĩ Trần Hữu Tri Ông sinh gia đình nơng dân làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang,... thiệu Nam Cao Chương II Hình tượng người nơng dân số truyện ngắn Nam Cao Chương III Nghệ thuật xây dựng hình tượng người nông dân truyện ngắn Nam Cao B – NỘI DUNG Chương I GIỚI THIỆU NAM CAO I.1... ngắn Nam Cao Những lý động lực khiến chúng tơi chọn đề tài “Hình tượng người nơng dân truyện ngắn Nam Cao làm đối tượng để nghiên cứu Từ có nhìn tồn diện đóng góp Nam Cao văn học đại Việt Nam

Ngày đăng: 04/05/2018, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan