Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hiện vật tại các bảo tàng ở Việt Nam

183 509 6
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hiện vật tại các bảo tàng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gồm 3 Chương: Chương 1: Những vấn đề chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hiện vật bảo tàng Chương 2: Tổng quan về Bảo tàng Việt Nam và thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hiện vật tại các bảo tàng ở Việt Nam. Chương 3: Định hướng và một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hiện vật tại các Bảo tàng Việt Nam.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỊCH BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI VŨ TIẾN DŨNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ HIỆN VẬT TẠI CÁC BẢO TÀNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60 31 06 42 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý vật bảo tàng Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi chưa cơng bố Những trích dẫn số liệu sử dụng luận văn có ghi đầy đủ xuất xứ Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Vũ Tiến Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ HIỆN VẬT BẢO TÀNG 13 1.1 Khái niệm bảo tàng, vật bảo tàng công tác quản lý vật bảo tàng 13 1.1.1 Khái niệm bảo tàng 13 1.1.2 Khái niệm vật bảo tàng 16 1.1.3 Khái quát công tác quản lý vật bảo tàng 20 1.2 Một số khái niệm công nghệ thông tin 28 1.2.1 Khái niệm công nghệ thông tin 28 1.2.2 Khái niệm hệ thống thông tin 31 1.2.3 Khái niệm sở liệu hệ quản trị sở liệu 32 1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý vật bảo tàng 36 1.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin đời sống xã hội 36 1.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin bảo tàng 38 1.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý vật bảo tàng 45 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ HIỆN VẬT TẠI CÁC BẢO TÀNG Ở VIỆT NAM 51 2.1 Tổng quan bảo tàng Việt Nam 51 2.1.1 Đôi nét hình thành, phát triển hệ thống bảo tàng Việt Nam 51 2.1.2 Một số đặc điểm hệ thống bảo tàng Việt Nam 54 2.1.3 Sơ lược vật, sưu tập vật bảo tàng Việt Nam57 2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin bảo tàng 61 2.2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin bảo tàng giới 61 2.2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin bảo tàng Việt Nam68 2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý vật bảo tàng Việt Nam 77 2.3.1 Vài nét hoạt động quản lý, khai thác vật bảo tàng Việt Nam 77 2.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý vật bảo tàng Việt Nam 79 2.2.3 Một số vấn đề đặt trình ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý vật bảo tàng 91 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ HIỆN VẬT TẠI CÁC BẢO TÀNG Ở VIỆT NAM 96 3.1 Một số định hướng ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý vật bảo tàng 96 3.1.1 Xây dựng chế, sách, chương trình, kế hoạch ứng dụng cơng nghệ thông tin cho hệ thống bảo tàng 96 3.1.2 Thiết lập mạng thông tin cho hệ thống bảo tàng Việt Nam 97 3.1.3 Chuẩn hóa thơng tin vật, số hóa vật xây dựng sở liệu vật bảo tàng 99 3.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cán bảo tàng 101 3.2 Một số giải pháp cụ thể ứng dụng công nghệ thông tin quản lý vật bảo tàng 101 3.2.1 Đầu tư, xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin 101 3.2.2 Chuẩn hóa thơng tin vật, ứng dụng đồng hệ thống phần mềm quản lý vật bảo tàng toàn quốc 110 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin 118 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT : Công nghệ thông tin CNTT-TT : Công nghệ thông tin truyền thông CSDL : Cơ sở liệu DSVH : Di sản văn hóa HTTT : Hệ thống thơng tin ICOM : International Council of Museums (Hội đồng Quốc tế bảo tàng) LAN : Mạng nội Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư Ths : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sĩ UNESCO : United Nations Educational, Scienctific and Cultural Organization (Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên Hợp Quốc) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ CNTT CNTT bước phát triển cao số hóa tất thơng tin, ln chuyển mạnh mẽ kết nối tất lại với Mọi loại thơng tin, số liệu âm thanh, hình ảnh đưa dạng kỹ thuật số để máy tính lưu trữ, xử lý chuyển tiếp cho nhiều người Những công cụ kết nối thời đại kỹ thuật số cho phép dễ dàng thu thập, chia sẻ thông tin hành động sở thơng tin theo phương thức hồn tồn mới, kéo theo hàng loạt thay đổi quan niệm, tập tục, thói quen truyền thống, chí cách nhìn giá trị sống Có thể nói rằng, CNTT thực chiếm vị trí quan trọng mặt đời sống xã hội Ở số ngành, CNTT quan trọng đến mức thiếu thân hoạt động ngành bị đình trệ Máy tính thực cơng cụ đặc biệt giúp người tra cứu, tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng, xác tiện lợi Đặc biệt năm gần phát triển nhanh công nghệ sản xuất phần cứng, phần mềm công nghệ mạng làm tăng đáng kể sức mạnh máy tính, việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào hoạt động ngành khoa học - có ngành di sản văn hóa trở nên cấp thiết Chính vậy, việc ứng dụng CNTT vào quản lý bảo tàng nói chung quản lý vật bảo tàng nói riêng tất yếu khách quan vấn đề quan trọng khơng thể thiếu Q trình ứng dụng CNTT vào bảo tàng giới thập kỷ 60 kỷ XX, người tiên phong lĩnh vực bảo tàng Anh Mỹ Năm 1996, UNESCO đưa nhận định: "Trong lĩnh vực văn hóa, cơng nghệ truyền thơng đa diện mở khả to lớn để phổ cập hóa di sản văn hóa vật thể phi vật thể để trao đổi liên văn hóa Được phép sử dụng sản phẩm văn hóa dịch vụ truyền thông đa dạng thông qua đại lộ thông tin đảm bảo cho người khả vô tận để giao tiếp văn hóa giới với đa dạng nó" [43,tr 503] Nhận định UNESCO khẳng định tầm quan trọng CNTT ngành bảo tàng UNESCO, cộng đồng châu Âu tổ chức quốc tế khác coi vấn đề CNTT có ý nghĩa số Trong khuôn khổ tiếp xúc quốc tế, tài liệu quan trọng có hiệu lực cộng đồng châu Âu thông qua: "Mỗi cá nhân có quyền sử dụng di sản văn hóa giới; Để thực thi quyền này, thiết phải áp dụng công nghệ thông tin đại" [43,tr 513] CNTT làm thay đổi phương pháp, cách thức làm việc bảo tàng đại Trước hết, máy tính sử dụng bảo tàng phục vụ nhiệm vụ quản lý quảng bá giới thiệu trưng bày vật sưu tập vật Mục đích việc quản lý vật sử dụng vật tốt hơn, kịp thời cung cấp thông tin loại vật sưu tập vật phục vụ cơng tác nghiên cứu, trưng bày, giáo dục thông tin theo yêu cầu xã hội Trong công tác quản lý vật bảo tàng, sau thực trình tin học hóa, người quản lý lúc vào điều kiện tìm kiếm khác nhau, như: tên gọi, số kiểm kê, nguồn gốc, hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu, niên đại, dấu tích đặc biệt, vị trí bảo quản, thư mục ảnh để tìm thơng tin phù hợp với yêu cầu, hiển thị in tất thông tin cần thiết phiếu vật Thơng qua máy tính, bảo tàng xây dựng phần mềm trưng bày ảo, song song với tổ hợp trưng bày truyền thống tạo nên tính hấp dẫn, dễ dàng thu hút lứa tuổi đặc biệt lứa tuổi học sinh Đồng thời, CNTT cho phép công chúng tiếp cận với trưng bày ảo bảo tàng bảo tàng đóng cửa, thông qua trang thông tin điện tử website Internet cơng chúng vui chơi, giải trí thưởng thức giá trị di sản văn hóa, đồng thời hiểu biết thêm lịch sử, văn hóa, xã hội quốc gia, dân tộc Hiện nay, theo số liệu Cục Di sản văn hóa, bảo tàng Việt Nam có khoảng triệu vật kiểm kê, lưu giữ, bảo vệ phát huy giá trị Đây kho tàng di sản văn hóa vơ quan trọng, nguồn lực cần thiết cho công kiến thiết đất nước Để quản lý phát huy có hiệu nguồn lực thiết phải ứng dụng CNTT đại Là cán làm công tác thông tin, tư liệu Cục Di sản văn hóa, tơi chọn đề tài Luận văn Thạc sĩ "Ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý vật bảo tàng Việt Nam" với mong muốn góp phần thúc đẩy q trình ứng dụng CNTT đại vào việc gìn giữ, bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc Tình hình nghiên cứu Ngày nay, hầu hết bảo tàng giới ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học công nghệ đại, đặc biệt CNTT Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu ứng dụng CNTT quản lý, bảo vệ phát huy di sản văn hóa chưa trọng tập trung nghiên cứu Trong "Sự nghiệp bảo tàng nước Nga" Kaulen, Kossova Sundieva, Cục Di sản văn hóa dịch xuất năm 2006, đề cập đến vấn đề ứng dụng CNTT bảo tàng cách cụ thể Các tác giả dành chương để nghiên cứu trình đời phát triển khoa học kỹ thuật, với việc sử dụng CNTT mà công cụ máy tính Trong sách này, tác giả đánh giá khái quát vai trò CNTT hoạt động bảo tàng Giáo trình "Bảo tàng học Trung Quốc" Vương Hồng Quân chủ biên, Cục Di sản văn hóa dịch xuất năm 2008 đề cập đến CNTT bảo tàng, tác giả dành riêng phần IV sách để nói vấn đề tin học hóa bảo tàng Biên soạn giáo trình này, tác giả muốn giới thiệu việc tin học hóa bảo tàng cho sinh viên theo học chuyên ngành bảo tàng, đồng thời đề cập đến số bảo tàng số hóa vật giúp người đọc hiểu rõ lợi ích mà CNTT mang lại Trong "Cơ sở bảo tàng học" PGS.TS Nguyễn Thị Huệ xuất năm 2008, đề cập đến việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật bảo tàng ngày Tác giả nhấn mạnh: "Bảo tàng thời đại lịch sử phải ý ứng dụng khoa học kỹ thuật hoạt động mình, thời đại ngày nay" [41, tr 45] Và "Lược sử nghiệp Bảo tồn Bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay" xuất năm 2005, PGS.TS Nguyễn Thị Huệ nhắc đến ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại hoạt động bảo tàng Trong phần này, tác giả nghiên cứu thay đổi tích cực cơng tác bảo tàng Việt Nam ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật CNTT Năm 2009, Ths Bùi Thị Nguyệt Nga, cán chun mơn Bảo tàng Hải Phòng bảo vệ thành công Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội với đề tài "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Bảo tàng Hải phòng" Trong cơng trình này, tác giả sâu nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT Bảo tàng Hải Phòng đề xuất số giải pháp ứng dụng CNTT có tính khả thi nhằm phát huy tốt giá trị di sản văn hóa Bảo tàng Hải Phòng Ngồi tài liệu kể trên, có cơng trình nghiên cứu ứng dụng CNTT số bảo tàng trung ương địa phương Trong có: dự 10 án xây dựng "Phần mềm quản lý vật bảo tàng di tích lịch sử văn hóa” Cục Di sản văn hóa, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bảo tàng Cách mạng Việt Nam "Quản lý khai thác vật kho Bảo tàng Cách mạng Việt Nam máy vi tính", đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam "Ứng dụng tin học quản lý khai thác thông tin vật bảo tàng", đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Bảo tàng Phú Thọ "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý vật Bảo tàng Phú Thọ", đề án "Ứng dụng công nghệ thông tin công tác bảo tồn bảo tàng Bảo tàng Hải Phòng"… Hầu hết đề tài, đề án, dự án nói chủ yếu tập trung nghiên cứu ứng dụng với nhiệm vụ xây dựng sở liệu phần mềm ứng dụng tin học Cục Di sản văn hóa xây dựng, phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý, lưu trữ tài liệu, vật bảo tàng cụ thể, chưa mang tính nghiên cứu lý thuyết tồn diện thể tính khái quát cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề chung ứng dụng CNTT quản lý bảo tàng quản lý vật bảo tàng - Tổng quan bảo tàng, vật bảo tàng Việt Nam phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT quản lý vật bảo tàng Việt Nam - Đề xuất định hướng số giải pháp đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT để quản lý vật bảo tàng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng CNTT quản lý vật bảo tàng - Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống bảo tàng phạm vi toàn quốc 169 trỏ Trong thiết kế thống cho bàn phím xử lý nhập liệu nhanh cửa sổ nhập liệu, ổ định thông tin thời kỳ, niên đại thiếu phần "Hiện đại" vật bảo tàng có nhiều sưu tập thời kỳ - Phần kết xuất báo cáo: Việc in liệu nằm trang lẻ (dù liệu liên tục), trang chẵn in trống thông tin hiệu chỉnh máy in chế độ mặc định nhà sản xuất không thành công - Phần cập nhật liệu: cửa sổ quan trọng chương trình cập nhật thơng tin vật nhập liệu, việc cập nhật phải tốn nhiều thời gian để chờ chương trình chạy q chậm Điều có ý nghĩa liệu nhiều thời gian cập nhật đội lên, lãng phí thời gian chờ đợi Khi cập nhật xong chương trình khơng tự động đóng cửa sổ để chuyển sang cửa sổ khác, nơi chứa thông tin cần kiểm soát * Kiến nghị: - Nâng cấp Phần mềm để có tốc độ xử lý tốt hơn, giao diện đại, bố trí menu - hộp lệnh - hộp nhập liệu - thông tin hợp lý desktop - Sự cần thiết cần tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ quản lý chương trình cho cán bảo tàng - Cần phổ biến rộng rãi phần mềm để tránh tình trạng máy hỏng khơng cứu liệu tạo thêm trình Backup tích hợp vào chương trình để xử lý cố phần mềm Tạo điều kiện để cán quản lý bảo tàng quản lý chương trình, liệu thông qua việc di chuyển liệu máy tính để lưu trữ hồ sơ tin học thư viện bảo tàng, trao đổi cung cấp thông tin nội 170 15 Bảo tàng TP Hồ Chí Minh 16 Bảo tàng Bình Định 17 Bảo tàng Thái Nguyên 18 Bảo tàng Vĩnh Long - Phần mềm sử dụng tốt, giao diện đơn giản, dễ sử dụng - Việc in phiếu thông tin gây thời gian tạo khó khăn cho người sử dụng trường hợp in số lượng lớn phiếu Nên thiết kế thêm phần in tự động, để người sử dụng cần lệnh in in tất phiếu cần in - Khi hiển thị danh sách vật, nên thiết kế phần hiển thị tên vật theo số đăng ký vật thay hiển thị theo thứ tự thời gian nhập vật - Chưa giải thông tin sưu tập vật - Phần mềm hay, thiết thực cho bảo tàng - Phần mềm chưa quản lý sưu tập vật - Mục thời kỳ /niên đại cần thêm giai đoạn lịch sử Văn hóa Sa Huỳnh, Văn hóa Chăm - Mục chất liệu không nên gộp số chất liệu với mà cần tách biệt rõ chất liệu để người lập phiếu tự điền - Mục Tình trạng bảo quản chưa phù hợp, khơng nên để giá trị mặc định mà nên để tự điền vào - Các tiêu chí thơng tin phiếu vật chưa phù hợp với hầu hết loại hình bảo tàng - Nhiều mục ghi bị bỏ trống, nhiều vật không đủ thông tin để ghi - Đề nghị Cục Di sản văn hóa chỉnh sửa hồn thiện để phần mềm mang tính ứng dụng cao loại hình bảo tàng - Phần mềm dễ sử dụng - Mục thời kỳ/niên đại cần phải thêm thời kỳ văn hóa Văn hóa Ĩc Eo, Sa Huỳnh… - Mục tình trạng bảo quản chưa phù hợp - Đề nghị Cục Di sản văn hóa tổ chức thêm đợt tập huấn chuyên sâu phần mềm hỗ 171 19 Bảo tàng Quảng Bình 20 Bảo tàng Cơng an Nhân dân 21 Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Thừa Thiên - Huế 22 Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế 23 Bảo tàng Đắc Lắc Bảo tàng Phú Thọ trợ thêm trang thiết bị máy móc cho bảo tàng - Phần mềm hay, dễ sử dụng tiện ích việc quản lý - Mục thời kỳ /niên đại cần phân chia thời kỳ rõ cụ thể - Mục chất liệu không nên gộp số chất liệu với mà cần tách biệt rõ chất liệu - Phần mềm hay, dễ sử dụng - Phần mềm chạy chậm nhập nhiều liệu (bao gồm ảnh vật) - Mục Thời kỳ/Niên đại cần thêm giai đoạn lịch sử Thời kỳ chống Pháp, Thời kỳ chống Mỹ, Thời kỳ xây dựng bảo vệ,… - Phần mềm dễ sử dụng, thuận lợi cho công tác quản lý thông tin vật - Thơng tin vật chưa đầy đủ, chưa có sưu tập, chưa có nội dung ý nghĩa lịch sử - Mục thời kỳ/niên đại, tình trạng bảo quản, nơi lưu giữ vật chưa cụ thể, độ xác chưa cao - Đề nghị Cục Di sản văn hóa nối mạng bảo tàng theo hệ thống toàn quốc - Phần mềm sử dụng tốt, giao diện đơn giản, dễ sử dụng - Cần khắc phục quyền, cấp bảo mật chương trình - Thêm thơng tin cho trường thời kỳ khộng để mặc định - Cần sửa chữa để phần mềm nhận dạng chữ Hán chữ Nôm - Phần mềm quản lý tốt, dễ sử dụng - Đề nghị Cục nâng cấp phần mềm để chứa nhiều thông tin vật - Giao diện phần mềm nên có thêm màu sắc - Chế độ bảo mật chưa thực an toàn - Phần mềm sử dụng tốt 172 24 25 26 27 28 - Một số thông tin phiếu cần nghiên cứu chỉnh sửa nhằm bổ xung để thuận tiện việc sử dụng vật - Phần lưu phục hồi liệu khó sử dụng Bảo tàng Phụ Nữ Nam - Phần mềm dễ sử dụng Bộ - Nghiên cứu để xây dựng lại thông tin quản lý cho phù hợp với loại hình bảo tàng - Cải tiến phần lưu phục hồi liệu - Để nghi Cục Di sản văn hóa sớm phát hàng phiên nâng cấp để bảo tàng đưa vào sử dụng thức Bảo tàng Hồ Chí Minh - Dễ sử dụng, giao diện tương đối chi nhánh Kon Tum - Trường chất liệu, tình trạng bảo quản khơng phù hợp với bảo tàng - Cần hướng dẫn cài đặt chương trình để chạy mạng LAN - Cần có nhiều biện pháp bảo vệ liệu Bảo tàng Lâm Đồng - Phần mềm đáp ứng yêu cầu quản lý - Thêm vào danh mục thời kỳ thời đại nước - Nơi lưu giữ nên tách riêng nơi trữ bảo tàng nơi lưa giữ di tích - Phần mềm bị liệu, cần Cục giúp đỡ khôi phục Bảo tàng Lịch sử TP - Phần mềm dễ sử dụng Hồ Chí Minh - Một số tiêu chí chưa phù hợp - Thêm cách nhân đơi mẩu tin cóp nhiều điểm giống thông tin - Khi in ấn, trường hiển thị nên theo yêu cầu người sử dụng - Cần thiết xây dựng mạng thơng tin tồn ngành Bảo tàng Địa chất Việt - Phần mềm tương đối đầy đủ thông tin dễ Nam sử dụng - Phiếu in chưa đẹp đầy đủ nội dung bảo tàng chuyên ngành - Cần có hướng dẫn cụ thể thao tác 173 29 Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam 30 Bảo tàng Kiên Giang với mọtt số tính chương trình - Phần mềm đáp ứng phần nhu cầu quản lý vật - Một số trường thông tin chưa phù hợp với bảo tàng chuyên ngành - Phần chất liệu vật không nên Phân loại cố định chi tiết mà tùy vào loại hình bảo tàng có cách Phân loại cụ thể sở Phân loại chung theo bảng mẫu Qua thời gian sử dụng phần mềm chương trình quản lý vật, chúng tơi thấy chương trình dễ sử dụng thiếu nội dung Tình trạng bảo quản phải thêm phần chi tiết cập nhật thông tin vật mẫu QLHV/I/TQ, phần đơn vị hành tạo thêm phần nhập cho tỉnh huyện xã 174 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHẦN MỀM QUẢN LÝ HIỆN VẬT BẢO TÀNG 175 176 177 178 179 180 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG VIỆC QUẢN LÝ HIỆN VẬT BẢO TÀNG Cán Phòng Kiểm kê - Bảo quản Bảo tàng Chứng tích chiến tranh nhập liệu vật vào phần mềm Nguồn: Tư liệu Cục Di sản văn hóa Ứng dụng phần mềm quản lý vật Bảo tàng Tiền Giang Nguồn: Tư liệu Cục Di sản văn hóa 181 Công tác đánh số, lập hồ sơ vật Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Nguồn: Tư liệu Cục Di sản văn hóa Cán kiểm kê Bảo tàng Tôn Đức Thắng nhập liệu vật vào phần mềm quản lý Nguồn: Tư liệu Cục Di sản văn hóa 182 Cán Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh cập nhật khai thác thông tin quản lý vật máy tính Nguồn: Tư liệu Cục Di sản văn hóa Chuẩn bị hồ sơ vật để nhập máy Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ Nguồn: Tư liệu Cục Di sản văn hóa 183 Quản lý khai thác thông tin quản lý vật phần mềm Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP Hồ Chí Minh Nguồn: Tư liệu Cục Di sản văn hóa Cán Bảo tàng Chứng tích chiến tranh làm việc với chuyên gia Pháp ứng dụng phần mềm quản lý vật Nguồn: Tư liệu Cục Di sản văn hóa ... 2.2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin bảo tàng giới 61 2.2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin bảo tàng Việt Nam6 8 2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý vật bảo tàng Việt Nam. .. công nghệ thông tin việc quản lý vật bảo tàng 91 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ HIỆN VẬT TẠI CÁC BẢO TÀNG Ở VIỆT NAM ... MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ HIỆN VẬT BẢO TÀNG 13 1.1 Khái niệm bảo tàng, vật bảo tàng công tác quản lý vật bảo tàng

Ngày đăng: 03/05/2018, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆTHÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ HIỆN VẬT BẢO TÀNG

  • Chương 2TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNGỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝHIỆN VẬT TẠI CÁC BẢO TÀNG Ở VIỆT NAM

  • Chương 3ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNGCÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ HIỆN VẬTTẠI CÁC BẢO TÀNG Ở VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan