Vận dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý lớp 10 để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

116 400 1
Vận dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý lớp 10 để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC THÁI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN’’ VẬT LÝ LỚP 10 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC THÁI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN’’ VẬT LÝ LỚP 10 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lý Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS TS TƠ VĂN BÌNH THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Thái i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tơ Văn Bình trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đại học, khoa Vật lí trường đại học sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ em qua trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo, học sinh trường thực nghiệm sư phạm- THPT Yên Dũng số 1, sô 3- Yên Dũng- Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Thái ngun, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Đức Thái ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, đồ thị, hình, sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ CHO HỌC SINH THPT 1.1 Bồi dưỡng lực GQVĐ cho học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực HS 1.1.2 Khái niệm lực học sinh trung học phổ thông 1.1.3 Các đặc điểm lực 1.1.4 Một số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.1.5 Năng lực giải vấn đề 1.2 Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu Vật lí 12 1.2.1 Sự đời phương pháp thực nghiệm phát triển vật lí học 12 1.2.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 13 1.2.3 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí trường phổ thông 14 iii 1.3 Thực trạng việc vân dụng PPTN dạy học Vậtlý trường phổ thông 19 1.3.1 Thực trạng vân dụng PPTN trường phổ thông việc phát triển lực GQVĐ HS 19 1.3.2 Nguyên nhân tồn 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 Chương 2: VÂN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ CHO HỌC SINH THPT KHI DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN’’ VẬT LÝ LỚP 10 22 2.1 Vị trí chương “Cân chuyển động vật rắn” 22 2.1.1 Mục tiêu chương 22 2.1.2 Nội dung chương: “Cân chuyển động vật rắn” 24 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn dạy học 25 2.2 Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” sử dụng PPTN nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS 26 2.2.1 Xây dựng chuỗi vấn đề nhận thức/ câu hỏi nhận thức có vấn đề 26 2.2.2 Thiết kế số tình có vấn đề 27 2.2.3 Các thí nghiệm sử dụng dạy học chương ‘‘Cân chuyển động vật rắn’’ nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS sử dụng PPTN 32 2.3 Vân dụng PPTN dạy học chương "Cân chuyển động vật rắn nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS 35 2.3.1 Lựa chọn kiến thức mức độ dạy học phát triển lực GQVĐ tương ứng 35 2.3.2 Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức số “Chuyển động vật rắn” 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 69 3.5 Thời điểm làm thực tập sư phạm 69 iv 3.6 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 69 3.6.1 Chọn lớp thực nghiệm đối chứng 69 3.6.2 Các thực nghiệm sư phạm 70 3.6.3 Chuẩn bị sở vật chất 71 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm xử lý kết 71 3.7.1 Mô tả diễn biến tiết dạy thực nghiệm 71 3.7.2 Xây dựng công cụ đo lường kết thực nghiệm sư phạm 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN CHUNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh GQVĐ : Giải vấn đề NLGQVĐ : Năng lực giải vấn đề PĐT : Phiếu điều tra PHT : Phiếu học tập PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGK VL : Sách giáo khoa Vật lý SL : Số lượng STT : Số thứ tự THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNSP : Thực nghiệm sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mức độ lực giải vấn đề Bảng 2.1: Phân phối chương trình kiến thức .22 Bảng 2.1: Vị trí mục tiêu chương: Cân chuyển động vật rắn .23 Bảng 2.3 Lựa chọn kiến thức mức độ dạy học phát triển NLGQVĐ tương ứng 35 Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC 70 Bảng 3.2: Thang điểm theo tiêu chí đánh giá NLGQVĐ 73 Bảng 3.3: Kết đánh giá lực GQVĐ nhóm TN .75 Bảng 3.4: Thống kê kết kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm 76 Bảng 3.5: Các tham số đặc trưng thống kê nhóm đối chứng thực nghiệm 79 v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Hình: Hình 2.1 Cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song 27 Hình 2.2 Cân vật có trục quay cố định Momen lực .28 Hình 2.3 Cân vật rắn có trục quay cố định Moomen lực 28 Hình 2.4 Quy tắc hợp lưc song song chiều 29 Hình 2.5 Con lật đật 29 Hình 2.6 Cân vật có mặt chân đế 30 Hình 2.7 Ngẫu lực .31 Hình 2.8 Thí nghiệm .32 Hình 2.9 Thí nghiệm 32 Hình 2.10 Thí nghiệm 33 Hình 2.11 Thí nghiệm 33 Hình 2.12 Thí nghiệm 34 Hình 2.13 Thí nghiệm 34 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Hoạt động GV HS dạy học tích cực 11 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chương: Cân chuyển động vật rắn 25 Sơ đồ 2.2 Logic phát triển nội dung học: ‘‘Cân vật rắn chịu tác dụng hai ba lực không song song’’ 37 Sơ đồ 2.3 Logic phát triển nội dung học: ‘‘Cân vật rắn có trục quay cố định Momen lực’’ 48 Sơ đồ 2.4 Logic phát triển nội dung học: ‘‘Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế’’ 56 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân phối tần số sau thực nghiệm .77 Đồ thị: Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần suất sau thực nghiệm .78 Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm 78 vi Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp 17-31, Bản dịch tiếng Anh PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Để cung cấp thông tin thực trạng đánh giá lực giải vấn đề dạy học Vật lí trường phổ thông Thầy (cô) vui long cho biết ý kiến vấn đề Trân trọng cảm ơn! PHẦN I: MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Vui lòng cho biết thơng tin cá nhân thân thầy (cơ), (Đánh dấu x vào thích hợp điền vào khoảng trống) 1.1 Giới tính Nam Nữ 1.2 Số năm giảng dạy Vật lí 1.3 Số năm dạy vật lí Lớp 10: Lớp 11: Lớp 12: 1.4 Trình độ đào tạo Đại học Thạc sĩ, tiến sĩ Trong q trình dạy học, Thầy (cơ) tham dự khóa tập huấn đánh giá học sinh cấp số lần? (Viết số lần vào ô trống, viết số không tham dự lần nào) 2.1 Cấp trung ương: lần 2.3 Cấp cụm trường: lần 2.2 Cấp sở: lần 2.4 Cấp trường: lần Nội dung khóa tập huấn đánh giá học sinh? (Đánh dấu x vào thích hợp) 3.1 Đánh giá đạo đức lần 3.2 Đánh giá kết học tập lần 3.3 Đánh giá lực lần 3.4 Đánh giá lực giải vấn đề lần PHẦN II THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Thầy (cơ) có thường xun đánh giá kết học tập học sinh q trình dạy học ngồi yêu cầu nhà trường không? (Đánh dấu x vào thích hợp) 4.1 Thường xun 4.2 Thỉnh thoảng 4.3 Khơng Thầy (cơ) có thường xun kiểm tra lực giải vấn đề trình dạy học mơn Vật lí hay khơng thường sử dụng hình thức kiểm tra nào? (Đánh dấu x vào thích hợp) Hình thức Thường xun Thỉnh thoảng Không 5.1 Thông qua kiểm tra 5.2 Thông qua quan sát 5.3 Thông qua sản phẩm học tập học sinh 5.4 Thông qua dự án học tập Theo quan điểm thầy cơ, tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh bao gồm: (Đánh dấu x vào thích hợp ý kiến khác điền vào khoảng trống) 6.1 Xác nhận mức độ hiểu vấn đề 6.2 Xác nhận mức độ tìm giải pháp giải vấn đề 6.3 Xác nhận mức độ thực giải pháp giải vấn đề 6.4 Xác nhận mức độ mở rộng vấn đề 6.5 Ý kiến khác thầy (cơ): ……………………………………………… Thầy (cơ) có quan điểm việc tổ chức đánh giá lực giải vấn đề tiết học lớp? (Đánh dấu x vào thích hợp) 7.1 Rất cần thiết 7.3 Chưa cần thiết 7.2 Cần thiết 7.4 Không cần thiết Công cụ chủ yếu nào, Thầy (cô) sử dụng để đánh giá lực học sinh dạy học vật lí? (Đánh dấu x vào thích hợp ý kiến khác điền vào khoảng trống) 8.1 Câu hỏi tập lớp 8.2 Vấn đề giao cho nhóm học sinh giải 8.3 Bài tập nhà 8.4 Đề kiểm tra 8.5 Công cụ khác (Ghi tên công cụ): ……………………………………… Thầy (cô) cho biết mức độ quan trọng mục đích đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lí? (Khoanh tron vào chữ số phù hợp, với mức quan trọng nhất, mức quan trọng nhất) Mức quan trọng 9.1 Giúp giáo viên nhận biết lực giải vấn đề học 5 9.3 Đánh giá phân loại học lực học sinh 9.4 Phát triển lực giải vấn đề học sinh 5 sinh, từ điều chỉnh cách dạy 9.2 Giúp học sinh tự nhận biết lực giải vấn đề thận, từ điều chỉnh cách học 9.5 Phản hồi cho gia đình, nhà trường, giáo viên thân học sinh lực học sinh Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH THPT VỀ THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MƠN VẬT LÍ Để cung cấp thơng tin thực trạng đánh giá NLGQVĐ dạy học Vật lí trường phổ thơng Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Cảm ơn em nhiều! PHẦN I: MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Em cho biết số thông tin cá nhân (Đánh dấu x vào thích hợp điền vào khoảng trống) 1.1 Giới tính Nam Nữ 1.2 Dân tộc Kinh Dân tộc khác 1.3 Đang học Lớp 10: ; Lớp 11: ; Lớp 12: PHẦN II THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GQVĐ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Giáo viên thưởng tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập em nào? (Đánh dấu x vào thích hợp) Hình thức 2.1 Bài kiểm tra tự luận theo hình thức giải tập 2.2 Bài kiểm tra trắc nghiệm 2.3 Bài kiểm tra yêu cầu trả lời tìm phương án giải vấn đề cụ thể sống lý thuyết 2.4 Bài kiểm tra dạng sản phẩm giao nhà làm lớp 2.5 Bài kiểm tra thông qua dự án học tập 2.6 Bài kiểm tra vấn đáp Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Em thầy (cô) hay người định nghĩa lực giải vấn đề hay chưa? (Đánh dấu x vào thích hợp) 3.1 Có 3.2 Chưa Em hiểu đánh giá lực giải vấn đề dạy học vật lí? (Đánh dấu x vào thích hợp ý kiến khác điền vào khoảng trống) 4.1 Đánh giá lực giải tập vật lí 4.2 Đánh giá lực học vật lí em 4.3 Đánh giá kết học tập mơn vật lí em 4.4 Em có cách hiểu khác (Viết rõ cách hiểu đó): ………………………… Giáo viên thường tổ chức đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lí trường em thực thời điểm nào? (Đánh dấu vào thích hợp) 5.1 Trong q trình dạy học học 5.2 Kết thức học 5.3 Sau phần, chương SGK 5.4 Giữa học kì 5.5 Cuối năm học 5.6 Bài kiểm tra 15 phút 5.7 Bài kiểm tra 45 phút GV dạy vật lí nhận xét làm câu trả lời em vấn đề sau (Đánh dấu x vào thích hợp) 6.1 Kết (giỏi khá, …) 6.2 Năng lực 6.3 Thái độ 6.4 Khuyến khích, động viên 6.5 Chỉ trích, phê phán Xin chân thành cảm ơn em! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN SAU KHI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Xin Quý Thầy (Cô) vui long cho biết ý kiến cá nhân công cụ giáo án soạn để đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học chương "Cân chuyển động vật rắn" STT Câu hỏi Đánh giá kết học tập mơn Vật lí học sinh Có theo hướng phát triển lực giải vấn đề có nâng cao chất lượng dạy học không? Việc thiết kế đề kiểm tra, giáo án đánh giá theo quy trình đánh giá lực giải vấn đề trình dạy học Vật lí thực khơng? Việc đánh giá kết học tập mơn Vật lí HS theo hướng phát triển lực giải vấn đề có giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học từ phát triển lực giải vấn đề cho HS không? Bộ công cụ thiết kế có đủ để đánh giá lực giải vấn đề học sinh không? Các giáo án, kiểm tra, báo cáo xây dựng chuẩn mặt kiến thức không? Lưu ý: Đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô)! Không Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ Về việc dạy học ba bài: - Cân vật rắn chịu tác dụng hai, ba lực không song song - Cân vật rắn có trục quay cố định Momen lực - Các dạng cân Cân có mặt chân đế Xin đồng chí vui lòng trao đổi ý kiến với số vấn đề sau (đánh dấu "+'' vào mà đồng chí đồng ý) I Đồng chí sử dụng phương pháp dạy học nào: Thuyết trình Đàm thoại Phương pháp thực nghiệm Phương pháp giải vấn đề Phương pháp khác II Đồng chí thường yêu cầu học sinh thực hoạt động nào: Cân vật Cân vật Các dạng cân chịu tác dụng rắn có trục quay cố Cân lực, lực không định Moomen lực song song Tham gia xây dựng kiến thức Thiết kế phương án TN Tiến hành TN Quan sát TN giải thích tượng có mặt chân đế a Những lý mà khiến đồng chí khơng sử dụng thí nghiệm học: Cân vật Cân vật Các dạng cân chịu tác dụng rắn có trục quay Cân có lực, lực khơng cố định Moomen mặt chân đế song song lực Khơng có dụng cụ Khơng đủ dụng cụ Phòng học chật Khơng đủ thời gian Sợ học sinh làm hỏng dụng cụ Lý khác b Theo kinh nghiệm đồng chí, học sinh thường gặp khó khăn sai lầm học ba nói trên? Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí PHỤ LỤC 5: MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PHỤC LỤC Giáo án: Kiểm tra định kỳ I Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu kiến thức chương ‘‘Cân chuyển động vật rắn’’ - Đánh giá mức độ phân tích, tổng hợp HS lớp thực nghiệm, để qua đánh giá khả thi định hướng nghiên cứu nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, khoa học, trung thực, phát huy khả làm việc độc lập HS II.Cấu trúc hình thức kiểm tra * Cấu trúc đề kiểm tra - Mức biết: điểm - Mức hiểu: điểm - Mức áp dụng: điểm - Mức phân tích tổng hợp: điểm - Mức đánh giá: điểm * Kiểm tra hình thức trắc nghiệm tự luận * Thời gian: 45 phút III Nội dung kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ- CHƯƠNG III Thời gian: 45 phút Họ tên HS: Lớp: Phần 1: TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời khoanh tròn Câu 1: Trọng lực có đặc điểm là: A Là lực hút trái đất tác dụng lên vật B Đặt vào vật, có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống có độ lớn khơng đổi C Độ lớn tỷ lệ với trọng lượng vật, đặt vật, hướng xuống D Tất đáp án Câu 2: Chọn đáp án sai Treo vật mốt dây treo mềm Khi cân bằng, dây treo trùng với A Trục đối xứng vật B Đường thẳng qua trọng tâm G vật C Đường thẳng đứng qua điểm treo mép vật D Đường thẳng đứng nối điểm treo với trọng tâm G vật Câu 3: Hai lực cân hai lực A Trực đối B Cùng tác dụng lên vật C Có tổng độ lớn D Cùng tác dụng lên vật trực đối Câu 4: Tác dụng làm quay vật lực phụ thuộc vào A Độ lớn lực B Khoảng cách từ trục quay đến giá lực C Độ lớn lực khoảng cách từ trục quay đến giá lực D Độ lớn lực khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực Câu 5: Chọn câu Gọi F1, F2 độ lớn hai lực thành phần, F độ lớn hợp lực chúng Trong trường hợp: A F thỏa mãn: F1- F2≤ F≤ F1+ F2 B F luôn lớn F1 F2 C F luôn nhỏ F1 F2 D F không F1 F2 Câu 6: Một mỏng đồng chất kích thước 9cm x 6cm ghép với mỏng hình vng kích thước 3cm x 3cm, trọng tâm hình vng là: A 6cm B 0,77cm C 0,88cm D 8cm Câu 7: Đoạn thẳng cách tay đòn lực? A Khoảng cách từ vật đến giá lực B Khoảng cách từ trục quay đến giá lực C Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực D Khoảng cách từ trục quay đến vật Câu 8: Một vật quay quanh trục với tốc độ góc ω= 3π ( rad/s) Nếu nhiên momen lực tác dụng lên thì: A Vật quay chậm dần dừng lại B Vật đổi chiều quay C Vật dừng lại D Vật quay với tốc độ góc ω= 3π ( rad/s) Câu 9: Mức vững vàng cân xác định yếu tố nào? A Độ cao trọng tâm B Diện tích mặt chân đế C Độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế D Độ cao trọng tâm, diện tích mặt chân đế khối lượng vật Câu 10: Một người gánh thùng gạo nặng 10kg đầu A thùng ngô nặng 20 kg đầu B Đòn gánh dài 1,2 m Bỏ qua trọng lượng đòn gánh Lấy g= 9,8 m/s2 Vai người chịu lực là: A 500 N B 300 N C 30 N D 490 N Phần 2: TỰ LUẬN Câu 1: (1 điểm) Tại chân cột điện bên đường thường làm rộng ra? Câu 2: (2 điểm) Hai người dùng đòn dài 1,2 m khiêng cỗ máy có trọng lượng 1500 N Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ 80 cm.( Bỏ qua trọng lượng đòn) Hỏi người chịu lực bao nhiêu? Câu 3: (2 điểm) Thanh AB dài 60 cm quay xung quanh điểm O hợp với phương ngang góc 300, tác dụng vào đầu A cách O 40 cm lực 10 N Xác định độ lớn lực cần tác dụng vào đầu B lại để đứng yên HẾT IV Đáp án thang điểm Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm Câu 10 Đáp án A D D C A C B D C B Phần tự luận Câu Nội dung - Để tăng diện tích mặt chân đế, giúp vững vàng cho người sử dụng Thang điểm 1đ - Xác định giá trị d2= 40 cm 0,5 đ - Viết biểu thức hợp lực song song 0,5 đ chiều: P1+ P2= 1500 N P1/P2= d2/d1= ½ - Giải giá trị P1= 500 N P2= 1000N 1đ - Vẽ hình xác định d1= 20 cm 1đ d2= 10 cm - Áp dụng quy tắc moomen, xác định giá trị F2= 20 N 1đ ... THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN’’ VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN THPT Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Chương. .. VẬT LÝ LỚP 10 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu việc vận dụng PPTN để phát triển NL GQVĐ học sinh dạy học chương ‘ Cân chuyển động vật rắn ’... lợi cho việc triển khai dạy học nhằm phát triển NLGQVĐ cho học sinh THPT Với lý trên, chọn đề tài “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN’’ VẬT

Ngày đăng: 03/05/2018, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan