Những phương hướng để tiếp tục hoàn thiện và phát triển thị trường chứng khoán Việt nam

35 347 1
Những phương hướng để tiếp tục hoàn thiện và phát triển thị trường chứng khoán Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bắt đầu từ thời Trung cổ ở một số nước phương Tây đ• xuất hiện những hình thức sơ khai của thị trường chưng khoán. Những thành phố có vị trí địa lí thuận lợi các lái buôn và các thương gia đ• tụ họp trong các phiên chợ để thương lượng trao đổi hàng hoá. Các cuộc trao đổi này chỉ có trao đổi miệng với nhau chứ không cần giấy tờ cũng không cần có hàng hoá hay mẫu m• trước mắt. Mới đầu chỉ là các cá nhân riêng lẻ sau đó tụ họp thành chợ hàng hoá về sau nó trở thành một thị trường. Phiên họp đầu tiên của thị trường chứng khoán diễn ra vào năm 1453 tại một quảng trường gần ngôi nhà của một nhà buôn môi giới mang tên Vander Burse tại thành phố Bruges của nước Bỉ. Tuy nhiên đến năm 1547 thị trấn Brugesmaats đi sự phồn vinh bởi vì eo biển Evin, cửa biển nơi d•n các con tàu thuyền vào buôn bán ở thị trấn này đ• bị cát biển lấp mất. Lần đầu tiên vào năm 1531 ở Anvers một thành phố cổ của Bỉ đ• triển khai các nghiệp vụ về chứng khoán. Thị trường này khá phát triển cho đến khi Tây Ba Nha xâm chiếm Anvers các vua chúa Tây Ba Nha và Pháp chấm dứt trả nợ thị trường chứng khoán dần suy sụp vào cuối thế kỷ thứ XVI. Theo hình mẫu của thị trường chứng khoán Anvers người ta lập thị trường chứng khoán ở các thành phố: Lion (Pháp-1545), Luân đôn (Anh-1566)... và Amtécđam (Hàlan-1608). Vào thế kỷ XVIII thị trường chứng khoán Amtécđam có tới 44 loại chứng khoán được gioa dịch bao gồm cả cổ phiếu và trái phiếu. ở Anh sở giao dịch vốn xuất hiện vào năm 1773, ở Mỹ thị trường chứng khoán được hình thành vào năm 1792. Nhìn chung thị trường chứng khoán phát triển khá mạnh vào nửa cuối thế kỷ XIX trong mối liên hệ chặt chẽ với sự phát triển nội thương và ngoại thương.

phần I khái quát chung về thị trờng chứng khoán 1. lịch sử hình thành phát triển của thị trờng chứng khoán. Bắt đầu từ thời Trung cổ ở một số nớc phơng Tây đã xuất hiện những hình thức sơ khai của thị trờng chng khoán. Những thành phố có vị trí địa lí thuận lợi các lái buôn các thơng gia đã tụ họp trong các phiên chợ để thơng lợng trao đổi hàng hoá. Các cuộc trao đổi này chỉ có trao đổi miệng với nhau chứ không cần giấy tờ cũng không cần có hàng hoá hay mẫu mã trớc mắt. Mới đầu chỉ là các cá nhân riêng lẻ sau đó tụ họp thành chợ hàng hoá về sau nó trở thành một thị trờng. Phiên họp đầu tiên của thị trờng chứng khoán diễn ra vào năm 1453 tại một quảng trờng gần ngôi nhà của một nhà buôn môi giới mang tên Vander Burse tại thành phố Bruges của nớc Bỉ. Tuy nhiên đến năm 1547 thị trấn Brugesmaats đi sự phồn vinh bởi vì eo biển Evin, cửa biển nơi dãn các con tàu thuyền vào buôn bán ở thị trấn này đã bị cát biển lấp mất. Lần đầu tiên vào năm 1531 ở Anvers một thành phố cổ của Bỉ đã triển khai các nghiệp vụ về chứng khoán. Thị trờng này khá phát triển cho đến khi Tây Ba Nha xâm chiếm Anvers các vua chúa Tây Ba Nha Pháp chấm dứt trả nợ thị trờng chứng khoán dần suy sụp vào cuối thế kỷ thứ XVI. Theo hình mẫu của thị trờng chứng khoán Anvers ngời ta lập thị trờng chứng khoán ở các thành phố: Lion (Pháp-1545), Luân đôn (Anh-1566) . Amtécđam (Hàlan-1608). Vào thế kỷ XVIII thị trờng chứng khoán Amtécđam có tới 44 loại chứng khoán đợc gioa dịch bao gồm cả cổ phiếu trái phiếu. ở Anh sở giao dịch vốn xuất hiện vào năm 1773, ở Mỹ thị trờng chứng khoán đợc hình thành vào năm 1792. Nhìn chung thị trờng chứng khoán phát triển khá mạnh vào nửa cuối thế kỷ XIX trong mối liên hệ chặt chẽ với sự phát triển nội thơng ngoại thơng. Từ 2 thế kỷ thứ XX thị trờng chứng khoán Niu Yoóc đóng vai trò quan trọng nhất (1990-giá trị giao dịch 397,7 tỷ USD), quy mô lớn thứ hai là Tokyo (1990-giá trị gao dịch 300 tỷ USD). Nhng đến năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm cho thị trờng chứng khoán NiuYóoc, thị trờng chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu Nhật Bản lâm vào khủng hoảng. Sau chiến tranh thế giới lần II các thị trờng chứng khoán đợc phục hồi phát triển. Nhng cuộc khủng hoảng tài chính 1987 một lần nữa làm cho thị trờng chứng khoán chao đảo. gần đây vào cuôí năm 1997 đầu năm 1998 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã làm cho thị tr- ờng chứng khoán các nớc trong khu vực khủng hoảng trầm trọng phải đóng cửa nhiều ngày. Trải qua các cuộc khủng hoảng cho đến nay thị trờng chứng khoán đang phục hồi tiếp tục phát triển ở hầu hết các nớc ngày càng chứng tỏ vai trò to lớn trong nền kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới. 2. thị trờng chứng khoán các nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán không phải là cơ quan mua vào bán ra các loại chứng khoán. Thị trờng chứng khoán cũng không sở hữu chứng khoán. Thị trờng chứng khoán chỉ là nơi giao dịch, ở đó việc mua bán chứng khoán đợc thực hiện bởi những ngời môi giới chứng khoán. Nh vậy, thị trờng chứng khoán không phải là nơi giao dịch mua -bán chứng khoán của những ngời muốn mua hay bán chứng khoán mà là của những ngời môi giới, thị trờng chứng khoán cũng không liên quan đến giá cả các loại chứng khoán. Giá chứng khoán đợc hình thành theo hệ thống bán đấu giá hai chiều: ngời môi giới mua cạnh tranh với những ngời môi giới khác để đạt giá thấp nhất, ngời môi giới bán cạnh tranh với những ngời môi giới khác để đạt đợc gá cao nhất. thị trờng chứng khoánthị trờng do mang tính tự do nhất trong các loại thị trờng. 2.1. Cơ cấu thị trờng chứng khoán 3 Thị trờng chứng khoán chính thức đợc thể hiện bằng Sở gao dịch chứng khoán (Sở chứng khoán ). Thông thờng trong một Sở giao dịch chứng khoán có hai loại thị trờng cùng đồng thời tham gia - gọi là cơ cấu của một thị trờng chứng khoán, gồm thị trờng sơ cấp thị trờng thứ cấp. 2.1.1. Thị trờng sơ cấp: là thị trờng chứng khoán đợc phát hành ra lần đầu, nhằm mục đích: - Tạo lập doanh nghiệp cổ phần. - Doanh nghiệp huy thêm vốn. - Các cấp chính quyền phát hành kỳ phiếu . Trên thị trờng sơ cấp phát hành lần đầu các chứng khoán đa vào lu thông, đó là giai đoạn động viên vốn tài chính. Việc phát hành lần đầu các chứng khoán là giai đoạn phức tạp nhất, vì nếu xác định không đúng các điều kiện phát hành có thể làm cho chứng khoán không tiêu thụ đợc gây mất uy tín cho ngời phát hành. Do vậy, đại đa số trờng hợp tổ chức phát hành chứng khoán đều có sự tham gia của ngân hàng đầu t, các ngân hàng khác các công ty chuyên doanh. Trên thực tế có nhiều cách phát hành chứng khoán, song phổ biến nhất là qua giao dịch chứng khoán, qua Ngân hàng, qua cách bán đấu giá hay bán trực tiếp cho các nhà đầu t. Có cả công bố trên boá chí phát thanh có sự thoả thuận trớc với các nhà đầu t. Việc lôi quấn đợc các ngân hàng có uy tín vào mua trái phiếu là rất quan trọng vì danh tiếng của họ khi quảng cáo phát hành sẽ đảm bảo chắc chắn, hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Tuỳ thuộc cung - cầu, giá chứng khoánthị trừơng sơ cấp có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá danh nghĩa. Có loại trái phiếu đợc thu nhập ấn định sẵn so với giá danh nghĩa ấn định thời hạn lu hành. Ngoài ra với loại chứng khoán 4 thanh toán thu nhập bình thờng, thì giá trị thị trờng phụ thuộc vào thời gian ngắn lúc thanh toán. 2.1.2. Thị trờng thứ cấp: Là các loại chứng khoán đợc phát hành ( qua thị trờng sơ cấp ) đợc mua đi bán lại. Các nhà đầu t có thể bán chứng khoán vào bất cứ lúc nào, hình thức này linh hoạt, mềm dẻo hơn so với tín dụng thông thờng. Thị trờng thứ cấp có một số dạng: Sở giao dịch chứng khoán thông thờng, "thị trờng gắn với Sở giao dịch chứng khoán". Thị trờng Sở giao dịch chứng khoán. Thị trờng này có cơ chế rất phức tạp, làm môi giới cho sự biến động cung - cầu, cho phép xác định giá hiện thực của cổ phiếu, trái phiếu. Không có thị trờng này thì các chứng khán không thể giữ đợc vai trò quan trọng của chúng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Ngời ta còn phân biệt Sở giao dịch chứng khoán chính thức chứng khoán không chính thức. ở Sở giao dịch chỉ cho phép bán ra chứng khoán của các hãng độc quyền lớn. ở Sở giao dịch không chính thức bán ra bất kỳ chứng khoán nào. Các tổ chức này có điều lệ xác định nguyên tắc tổ chức, quản lý thành phần hội viên, điều kiện thu nạp các chức năng của cơ quan chứng khoán chứng khoán. Cơ quan lãnh đạo thờng là uỷ ban chứng khoán. Thành viên là các khoán định viên những ngời môi giới chứng khoán chính thức. Sở giao dịch chứng khoán làm tăng cờng quá trình tích tụ tập trung t bản. Thông qua Sở giao dịch chứng khoán nhiều khoản tiếc kiệm nhỏ các loại cũng biến thành vốn t bản, đó là các khoản do ngân hàng các cơ quan tiếc kiệm thu nhập đợc, những khoản này đợc chuyển sang chứng khoán thúc đẩy gia tăng tầng lớp ngời thực lợi. Trong điều kiện hiện đại Sở giao dịch chứng khoán là c quan thúc đẩy tăng cờng đầu cơ chứng khoán. Thị trờng thứ cấp là công việc hàng ngày của bất cứ thị trờng chứng khoán nào: đó là việc mua bán chứng khoán đã phát hành, gồm có cổ phiếu cổ phần giữa những ngời đầu t mà vì một nguyên nhân hoặc mong muốn nào đó để 5 thay đổi những quyết định đầu t của mình. Đây là mmột thị trờng thờng thu hút sự chú ý củan dân chúng nó là nơi giao dịch hàng ngày giữa các nhà môi giới chứng khoán thân chủ của họ. Trong một thị trờng với bất kỳ một quy mô nào đều có một chỉ số theo dõi giá cả đợc nhiều ngời biết đến nh là một các phong vũ biểu của thị trờng trong nớc hay quốc tế. Thị trờng sơ cấp thị trờng thứ cấp thờng phụ thuộc lẫn nhau. Hiển nhiên, thị trờng thứ cấp sẽ không tồn tại nếu không có sự phát hành chứng khoán khả nhợng tại thị troừng sơ cấp. Sự thành công của thị trờng thứ cấp còn chi phối sự thành công của thị trờng sơ cấp. Nh vậy, thị trờng chứng khoán bao gồm cả hai thị trờng thứ cấp sơ cấp. 2.2. Các loại chứng khoán đợc mua bán trên thị trờng chứng khoán. Chứng khoán là một danh từ chung để chỉ các loại chứng th: cổ phiếu, trái phiếu 2.2.1. Cổ phiếu: Cổ phiếu là loại chứng th chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông với một doanh nghiệp cổ phần. Cổ đông là ngời có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu. Ngời có cổ phiếu có các quyền hạn trách nhiệm đối với công ty, đợc chia lãi theo kết quả kinh doanh, đợc quyền bầu cử, ứng cử vào ban quản lý phải chịu trách nhiệm về sự lỗ lãi, phá sản của công ty. Cổ phiếu có thể đợc phát hành lúc vận động thành lập công ty, hoặc lúc công ty cần gọi thêm vốn để mở rộng, hiện đại hoá sản xuất kinh doanh. Đặc tính của cổ phiếu là chủ sở hữu có thể đợc hởng lợi nhiều hơn giá trị ghi trên cổ phiêú (mệnh giá) nhng cũng có thể không đợc chia lời, thậm chí mất luôn cả số vốn đã bỏ ra, nếu công ty làm ăn không có hiệu quả. Tóm lại, lợi ích của ng- ời có cổ phiếu hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. 2.2.2. Trái phiếu: Khác với cổ phiếu trái phiếu đem lại cho ngời đầu t ,t cách chủ nợ của công ty (trái phiếu công ty) hay chính phủ (trái phiếu chính 6 phủ). Ngời vay là ngời phát hành trái phiếu sẽ cam kết với chủ nợ ba điều chủ yếu hay là ba thông số chính của một trái phiếu đó là: 1 - Mệnh giá cổ phiếu: Khoản vay sẽ đợc hoàn trả khi trái phiếu đến hạn. Mệnh giá của trái phiếu có thể chính là giá bán cũng có thể cao hơn hay thấp hơn. 2 - Lãi suất cuống phiếu: Là tỷ lệ lãi hàng năm ổn định trên mệnh giá trái phiếu. Lãi suất này cố trong suốt thời hạn của trái phiếu có thể đợc thanh toán mỗi năm một lần hay nhiều lần tuỳ thoả thuận. 3 - Thời hạn của trái phiếu: Tại thời điểm mà bên phát hành phải hoàn tất việc thanh toán các khoản lãi định kỳ đồng thời hoàn trả mệnh giá trái phiếu. Thị trờng chứng khoán cho phép ngời vay có thể phát hành những trái phiếu có thời hạn khác nhau, ngời đầu t không nhất thiết phải chờ đến khi trái phiếu đáo hạn mới đợc nhận lại vốn gốc của mình mà có thể trao đổi, mua bán trên thị trờng chứng khoán. 2.3. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trờng chứng khoán. 2.3.1. Nguyên tắc trung gian của mua bán chứng khoán. Thị trờng chứng khoán hoặt động không phải trực tiếp do những ngời muốn mua hay bán chứng khoán thực hiện, mà do các trung gan môi giới gọi là kinh kỹ thực hiện. Đây là nguyên tắc trung gian cơ bản cho tổ chức hoặt động của thị tr- ờng chứng khoán. Nguyên tắc trung gian này nhằm đảm bảo các loại chứng khoán đợc giao dịch là chứng khoán thực thị trờng hoạt động lành mạnh, đều đặn hợp pháp phát triển, bảo vệ đợc lợi ích của ngời tiết kiệm đầu t (ngời mua chứng khoán). Vì những ngời tiết kiệm đầu t không thể xét đoán đợc giá trị thực sự của từng loại chứng khoán, cũng không có thể cự đoán đợc một cách chính xác giá trị tơng lai của nó. Do đó, nếu không có những nhà môi giới có những sự phân tích cần thiết dựa trên những yếu tố xác đáng đểnhững nhận xét kỹ lỡng thì ngời mua chứng khoán có thể bị lầm lẫn hoặc bị lừa gạt. 7 Xét về tính chất kinh doanh, kinh kỹ có hai loại: môi giới chứng khoán chuyên gia chứng khoán . Môi giới chứng khoán: Là loại kinh kỹ chỉ đợc thơng lợng mua bán chứng khoán theo lệnh của khách hàng ăn hoa hồng. Thơng gia chứng khoán: Còn gọi là kinh doanh chứng khoán, là loại kinh kỹ thực hiện mua bán cho chính mình, hởng lời từ các loại nghiệp vụ đó. Ngời môi giới thơng gia chứng khoán tại sàn giao dịch chứng khoánnhững ngời đại diện cho các công ty môi giới chứng khoán. Nói chung các cong ty môi giới chứng khoán đều đồng thời thực hiện hai loại nghiệp vụ: vừa là ngời môi giới vừa là ngời kinh doanh. 2.3.2. Nguyên tắc định giá của mua bán chứng khoán. Việc định gía chứng khoán trên thị trờng chứng khoán hoàn toàn thuộc về các nhà kinh kỹ. Mỗi kinh kỹ định giá mỗi loại chứng khoán tại một thời điểm tuỳ theo sự xét đoán, kinh nghiệm kỹ thuật riêng của mình tuỳ thuộc vào số cung cầu chứng khoán có trên thị trờng. Việc định giá chứng khoán đợc thực hiện qua một sự thơng lợng giữa những kinh kỹ cần mua những kinh kỹ cần bán. Giá cả chứng khoán sẽ đợc xác định khi hai bên đã thống nhất. Tất cả các thành viên có liên quan trên thị trờng chứng khoán không ai có thể can thiệp về sự tác động qua lại của số cung cầu, cũng không ai có quyền định giá chứng khoán một cách độc đoán. Vì thế ngời ta nói thị trờng chứng khoánthị trờng tự do mang tính tự do nhất trong các loại thị truờng. 2.3.3. Nguyên tắc công khai của thị trờng chứng khoán. Tất cả các hoạt động trên thị trờng chứng khoán đều đợc công khai hoá. Các loại chứng khoán đợc đa ra mua bán trên thị trờng chứng khoán, tình hình tài chính kết quả kinh doanh của các công ty phát hành số lợng chứng khoán giá cả từng loại chứng khoán (giá rao bán, giao mua, giá kết thúc của phiên giao dịch giá cả trớc đó) đều đợc thông báo thông qua thị trờng báo cáo. Khi kết thúc một cuộc giao dịch, số lợng chứng khoán đợc mua bán 8 giá cả đã thống nhất đợc lập tức thông báo ngay. Đó là nguyên tắc công khai của thị trờng chứng khoán nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời mua bán chứng khoán không bị "hớ" trong mua bán chứng khoán, ngời mua chứng khoán dễ dàng chọn lựa loại chứng khoán theo ý thích của mình. 2.4. Các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán. 2.4.1. Nhà phát hành chứng khoán. Là những ngời muốn huy động vốn trên thị trờng bằng cách phát hành bán các chứng khoán bao gồm các công ty chính phủ các chính qutền địa phơng. Các công ty muốn huy động vốn đầu t thờng phát hành trái phiếu công ty hoặc cổ phiếu.Chính phủ phát hành trái phiếu chính phủ nhằm huy động tiền để thực hiện các mục tiêu của chính phủ. Chính quyền địa phơng phát hành trái phiếu địa ph- ơng để huy động tiền để thực hiện các mục tiêu của địa phơng. 2.4.2. Nhà đầu t chứng khoán. Là những ngời có tiền nhàn rỗi, muốn đầu t bằng cách mua chứng khoán trên thị trờng những ngời này rất đông gồm các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức, các quỹ đầu t . 2.4.3. Các tổ chức trung gian. Nhà kinh doanh môi giới chứng khoán: Là những ngời hoạt động dới danh nghĩa của một công ty chứng khoán. Họ là những ngời có chuyên môn cao rất thành thạo trong phân tích giao dịch chứng khoán. Trên thị trờng chứng khoán chỉ có các nhân viên của các công ty chứng khoán mới đợc phép trực tiếp giao dịch mua bán chứng khoán trên thị trờn tập trung. Trong những ngời này có hai loại hoạt động: Loại chuyên mua bán chứng khoán cho ngời khác để ăn hoa hồng gọi là môi giới chứng khoán: Loại mua bán chứng khoán cho chính mình gọi là kinh doanh chứng khoán. 9 Ngời tổ chức thị trờng nguòi điều hoà quản lý thị trờng: là những tổ chức chủ yếu tạo nên thị trờng chứng khoán, bảo đảm toàn bộ về phơng diện kỹ thuật nghiệp vụ của nghành công nghiệp chứng khoán. 3. chức năng vai trò của thị trờng chứng khoán. 3.1. Chức năng của thị trờng chứng khoán. Thứ nhất: Thị trờng chứng khoán là cầu nối liền giữa những ngời thừa vốn những ngời thiếu vốn thông qua mua bán cổ phiếu, trái phiếu trên thị trờng. Thị tr- ờng chứng khoán sinh ra để huy động vón nhàn dỗi phát triển sản xuất góp phần tạo công ăn việc làm ổn định đời sống dân c, ổn định xã hội. Th hai: Thị trờng chứng khoán tự động điều hoà giữa những nơi thừa sang nơi thiếu vốn góp phần giao lu phát triển kinh tế. Thứ ba: Thị trờng chứng khoán đảm bảo thông tin chính xác kịp thời cho các nhà đầu t nhà kinh doanh chứng khoán về tình hình cung - cầu, thị giá của chứng khoán trên thị trờng mình trên thị trờng chứng khoán hữu quan. Thứ t : Thị trờng chứng khoán đảm bảo cho các loại chứng khoán đợc phép lu hành có nơi mua bán thuận tiện theo quy luật cung cầu nh mọi hàng hoá khác. 3.2. Vai trò của thị trờng chứng khoán. 3.2.1. Những mặt tích cực. Thứ nhất: Là công cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm sử dụng nguồn vốn tiếc kiệm vào công cuộc đầu t: Thị trờng chứng khoán ra đời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các cơ sở tài chính, tín dụng huy động dài hạn nguồn vốn tiết kiệm để dành trong dân chúng. Vì thị trờng chứng khoán, một định chế giải quyết đợc các yếu điểm các tổ chức tài chính tín dụng: Ngời có chứng khoán khi cần tiền có thể đa chứng khoán ra thị trờng bán lại. Thứ hai: Giúp Nhà nớc thực hiện chơng trình phát triển xã hội: Bất cứ nhà n- ớc nào cũng phải có ngân sách để thực hiện chơng trình phát triển kinh tế 10 xã hội. Để có vốn cho chi tiêu Nhà nớc phải thu thuế, thu phí .Nhng thông thờng không đủ chi tiêu do đó Nhà nớc phải phát hành chứng khoán (trái phiếu) trên thị trờng chứng khoán _một hình thức Nhà nớc vay tiền của dân. Thứ ba: Là công cụ giảm áp lực lạm phát: Ngân hàng Nhà nớc với vai trò điều hoà lu thông tiền tệ, khi xuất hiện hiện tợng lạm phát Ngân hàng Nhà nớc sẽ đa ra bán các loại kỳ phiếu trên thị trờng chứng khoán với laĩ suất cao để thu hút bớt số tiền lu thông từ đó làm giảm lạm phát. Thứ t : Thu hút vốn từ nớc ngoài: Thông qua thị trờng chứng khoán các nhà đầu t nớc ngoài có thể bỏ vốn đầu t bằng cách mua bán chứng khoán ăn chênh lệch hoặc các doanh nghiệp trong nớc thành lập công ty cổ phần rồi đem bán cổ phần trên thị trờng chứng khoán. Nh vậy thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán là một phơng thức đầu t rất hữu hiệu. Thứ năm: Thị trờng chứng khoán lu động hoá mọi nguồn vốn trong nớc, các cổ phiếu, trái phiếu tợng trng cho một số vốn đợc mua đi bán lại trên thị trờng chứng khoán nh một thứ hàng hoá. Ngời có vốn ngời (ngời sở hữu chứng khoán) không sợ vốn của mình bị bất động vì khi cần họ sẽ bán lại các cổ phiếu, trái phiếu này để thu tiền về để chi tiêu hoặc đầu t vào loại cổ phiếu trái phiếu khác. Một khi đầu t vào chứng khoán dễ dàng có lợi đối với mọi tầng lớp dân chúng thì các món tiền tiết kiệm lớn nhỏ đều sẵn sàng từ bỏ lĩnh vực bất động hoá để tham gia vào quá trình đầu t. Thứ sáu: Thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng hơn. Nhờ có thị trờng chứng khoán các doanh nghiệp mới có thể đem bán, phát hành các cổ phiếu, trái phiếu của họ. Ban quản lý thị trờng chứng khoán chỉ chấp nhận những cổ phiếu, trái phiếu của những công ty có đủ điều kiện kinh doanh hợp pháp, tài chính lành mạnh có doanh lợi .và công chúnh cũng chỉ mua cổ phiếu của những công ty thành đạt. Với sự lựa chọn tự do cuả ngời mua cổ phiếu, để bán đợc cổ phiếu những nhà quản lý các doanh nghiệp phải tính toán làm ăn đàng hoàng có hiệu quả kinh tế. Hơn nữa luật lệ của thị trờng chứng 11

Ngày đăng: 03/08/2013, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan