Đổi mới nội dung và phương pháp thanh tra của NHNN đối với các NHTM quốc doanh

31 422 0
Đổi mới nội dung và phương pháp thanh tra của NHNN đối với các NHTM quốc doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một hệ thống ngân hàng hoạt động tốt phụ thuộc một phần vào sự điều khiển của Ngân Hàng Trung Ương ( NHTƯ ) hay nói một cách khác rộng hơn là phụ thuộc vào sự tín nhiệm của khách hàng - đó là số tiền gửi của anh ta được cất giữ một cách tốt nhất và nhanh chóng được rút tiền ra khi cần thiết. Trách nhiệm chính của các ngân hàng là phải cư xử như những công dân tốt trong kinh doanh: dù khả năng sinh lời vẫn được coi là mối quan tâm chính, nhưng đôi khi phải gác điều này lại để ưu tiên cho những nguyên tắc đạo đức có tính đến lợi ích của những người khác–những khách hàng của ngân hàng. Để hệ thống ngân hàng hoạt động theo đúng định hướng, chính sách, pháp luật, giữ gìn kỉ cương, trật tự trong quản lý, thanh tra giám sát của NHTƯ là một công cụ quan trọng để thực hiện sự quản lý Nhà nước trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước là thanh tra nhà nước chuyên ngành về ngân hàng, được tổ chức thành một hệ thống thuộc bộ máy của Ngân hàng Nhà nước. Thanh tra ngân hàng có nhiệm vụ quan trọng là thanh tra, giám sát việc tổ chức thực hiện các cơ chế chính sách tiền tệ về hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng, nhằm duy trì sự ổn định của giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, đảm bảo an toàn tài sản của khách hàng, thúc đẩy sự phát triển kinh tế-x• hội theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng thương mại là một vấn đề quan trọng nhằm góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Do vậy, với lượng kiến thức còn hạn hẹp nên trong phạm vi bài tiểu luận này em chỉ đề cập đến một số vấn đề chung nhất, cơ bản nhất về thanh tra ngân hàng đối với các ngân hàng thương mại và một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước hiện nay.

Lời nói đầu Một hệ thống ngân hàng hoạt động tốt phụ thuộc một phần vào sự điều khiển của Ngân Hàng Trung Ương ( NHTƯ ) hay nói một cách khác rộng hơn là phụ thuộc vào sự tín nhiệm của khách hàng - đó là số tiền gửi của anh ta đợc cất giữ một cách tốt nhất nhanh chóng đợc rút tiền ra khi cần thiết. Trách nhiệm chính của các ngân hàng là phải c xử nh những công dân tốt trong kinh doanh: dù khả năng sinh lời vẫn đợc coi là mối quan tâm chính, nhng đôi khi phải gác điều này lại để u tiên cho những nguyên tắc đạo đức có tính đến lợi ích của những ngời khácnhững khách hàng của ngân hàng. Để hệ thống ngân hàng hoạt động theo đúng định hớng, chính sách, pháp luật, giữ gìn kỉ cơng, trật tự trong quản lý, thanh tra giám sát của NHTƯ là một công cụ quan trọng để thực hiện sự quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng. Thanh tra Ngân hàng Nhà nớc là thanh tra nhà nớc chuyên ngành về ngân hàng, đợc tổ chức thành một hệ thống thuộc bộ máy của Ngân hàng Nhà nớc. Thanh tra ngân hàng có nhiệm vụ quan trọng là thanh tra, giám sát việc tổ chức thực hiện các cơ chế chính sách tiền tệ về hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng, nhằm duy trì sự ổn định của giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống các tổ chức tín dụng, đảm bảo an toàn tài sản của khách hàng, thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nớc đối với các ngân hàng th- ơng mại là một vấn đề quan trọng nhằm góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Do vậy, với lợng kiến thức còn hạn hẹp nên trong phạm vi bài tiểu luận này em chỉ đề cập đến một số 1 vấn đề chung nhất, cơ bản nhất về thanh tra ngân hàng đối với các ngân hàng thơng mại một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nớc hiện nay. Tuy nhiên, mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình viết song không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến từ các Thầy Cô. 2 Phần I Lý luận chung về thanh tra, giám sát của ngân hàng trung ơng đối với các ngân hàng thơng mại. 1. Tầm quan trọng của hoạt động thanh tra đối với các Ngân hàng thơng mại quốc doanh: Thanh tra là một phạm trù lịch sử, nó gắn liền với Nhà nớc là công cụ phục vụ cho giai cấp thống trị xã hội, lịch sử phát triển của xã hội loài ng- ời đã chứng minh điều đó. Tuy tên gọi hình thức tổ chức có thể khác nhau nhng thanh tra đều là công cụ của cơ quan quản lý Nhà nớc, là phơng thức đảm bảo pháp chế, tăng cờng kỉ luật trong quản lý Nhà nớc thực hiện quyền dân chủ. Hoạt động thanh tra không phải là hoạt động trực tiếp chỉ huy, quản lý điều hành, không phải là hoạt động của cơ quan chuyên môn trong bộ máy quản lý Nhà nớc mà là hoạt động đảm bảo thực hiện chính sách, pháp luật, giữ gìn kỉ cơng, trật tự trong quản lý. Do vậy thanh tra có vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộ các hoạt động của Nhà nớc. Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, đó là một ngành kinh doanh đặc thù trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động của ngân hàng có ảnh hởng rất lớn đến các lĩnh vực khác trong hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Bởi do ngân hàng là chiếc cầu nối giữa ngời gửi tiền ngời cần vay vốn, quan hệ đó rất quan trọng gắn bó chặt chẽ với nhau. Xét về phơng diện tài chính quốc gia, ngân hàng chính là một khâu trọng yếu. Vì vậy, khi một ngân hàng mất ổn định sẽ ảnh hởng đến các khâu khác trong toàn bộ hệ thống tài chính. 3 Xét về phơng diện kinh doanh, hoạt động ngân hàng có những đặc thù riêng biệt, khác hẳn các ngành nghề khác vì đó là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất. Các ngân hàng muốn kinh doanh phải có vốn, mà vốn chủ yếu trong các ngân hàng là vốn huy động để cho vay, nếu ngời đi vay không hoàn trả đợc nợ thì ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro có thể sẽ bị vỡ nợ; khi một ngân hàng bị vỡ nợ sẽ có thể dẫn đến sự đổ vỡ của cả hệ thống ngân hàng. Chính vì lẽ đó mà hoạt động thanh tra ngân hàng rất quan trọng, góp phần đảm bảo an toàn cho hệ thống các ngân hàng thơng mại, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 2. Nội dung hoạt động thanh tra của NHTƯ đối với NHTM: Nội dung thanh tra của NHTƯ là thanh tra, kiểm soát tất cả các mặt hoạt động của NHTM. Đó là: - Kiểm tra cấp giấy phép hoạt động cho các NHTM mới thành lập. -Thanh tra, kiểm soát các NHTM đang hoạt động; tập trung chủ yếu vào những nội dung sau: +Vốn của bản thân các ngân hàng. +Chất lợng tài sản có. +Năng lực quản lý của cán bộ ngân hàng. +Khả năng sinh lời. +Khả năng thanh toán. 3. Phơng thức thanh tra của NHTƯ đối với NHTM: a/. Phơng thức giám sát từ xa: Khái niệm: Giám sát từ xa là phơng thức thanh tra sử dụng thông tin trên các báo cáo, nhằm phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của các tổ chức tín dụng để đề ra các biện pháp xử lý khi cần thiết. 4 Giám sát từ xa còn đợc hiểu là phơng pháp mà cán bộ thanh tra ngồi tại trụ sở của cơ quan thanh tra tiếp nhận các thông tin báo cáo để phân tích đánh giá tình hình đơn vị đợc thanh tra một cách thờng xuyên có hệ thống. Giám sát từ xa là phơng thức hoạt động riêng có của thanh tra ngân hàng. Phơng thức giám sát từ xa đợc dùng để bổ xung cho thanh tra tại chỗ nhằm kiểm soát thờng xuyên ở tầm vĩ mô hoạt động của NHTM các trung gian tài chính khác. Nội dung của giám sát từ xa đối với NHTM các tổ chức tín dụng gồm: - Phân tích cân đối nguồn vốn sử dụng vốn. - Phân tích tình hình nợ quá hạn. - Phân tích khả năng thanh toán. - Phân tích tình hình thu chi tài chính. - Thông báo những vấn đề cần lu ý với đối tợng giám sát, kiến nghị những biện pháp khắc phục. - Báo cáo kết quả cho ban lãnh đạo, gửi cho bộ phận thanh tra tại chỗ để khai thác. b/. Phơng thức thanh tra tại chỗ: Khái niệm: Thanh tra tại chỗ là phơng thức thanh tra trực tiếp tại các tổ chức tín dụng nhằm xác định hiện trạng các hoạt động cụ thể của đối tợng thanh tra nh đánh giá sự tuân thủ các qui chế, đảm bảo chất lợng tài sản, an toàn vốn, chiều sâu của công tác quản lí, khả năng thanh toán khả năng sinh lời. Phơng pháp thanh tra tại chỗ thờng đợc tổ chức thành đoàn thanh tra cho mỗi cuộc thanh tra tại một đơn vị trong một thời gian nhất định. Đoàn thanh tra thờng đợc tổ chức từ 3 đến 5 ngời gồm 1 đoàn trởng, 1 hoặc 2 phó đoàn, . tham gia vào đoàn thanh tra. Đoàn thanh tra đợc sử dụng cộng tác viên trong giới hạn qui định. 5 Thanh tra tại chỗ có thể đợc tiến hành định kỳ hoặc đột xuất. Nội dung của thanh tra tại chỗ gồm: *Thanh tra quản trị điều hành. *Thanh tra nguồn vốn. *Thanh tra chất lợng tín dụng. *Thanh tra nghiệp vụ bảo lãnh. *Thanh tra hoạt động kinh doanh ngoại tệ. *Thanh tra góp vốn liên doanh. *Thanh tra nghiệp vụ tài chính kế toán, . Tuỳ thuộc vào việc tổ chức của mỗi lần thanh tra yêu cầu quản lý mà thanh tra Ngân hàng Nhà nớc tiến hành thanh tra toàn diện hoặc thanh tra theo chuyên đề về hoạt động của các ngân hàng thơng mại. 6 Phần II Thực trạng hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam trong thời gian qua. 1. Thực trạng về tổ chức hoạt động của thanh tra NHNN đối với các NHTM quốc doanh: Hệ thống thanh tra ngân hàng đợc xây dựng ngay sau khi thành lập Ngân hàng Nhà nớc Việt nam. Mô hình tổ chức bộ máy của NHNN từ Trung ơng đến các chi nhánh tỉnh, thành phố đều có tổ chức thanh tra trực thuộc, gọi chung là Ban thanh tra ngân hàng. Thời kỳ này Thanh tra Ngân hàng là thanh tra của thủ trởng đơn vị, không nằm trong hệ thống Thanh tra Nhà nớc . Hoạt động của Thanh tra Ngân hàng chủ yếu là giải quyết xem xét các đơn th tố cáo, khiếu nại, cán bộ làm công tác thanh tra không đủ trình độ về chuyên môn ; do vậy công tác tổ chức hoạt động thanh tra mang nặng tính hành chính, theo mệnh lệnh yêu cầu của thủ trởng, hiệu lực pháp lý không đợc xác định, hoạt động kém hiệu quả. Do đặc điểm nh vậy, hoạt động thanh tra của NHNN tất yếu sẽ gặp những hậu quả khó tránh khỏi;hàng loạt quỹ tín dụng, hợp tác xã tín dụng bị đổ vỡ, nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng thơng mại gia tăng với tốc độ lớn, nhiều cán bộ bị kỷ luật bị xử lý theo pháp luật. Nguyên nhân chính dẫn đến kết quả trên là do nớc ta đang ở trong thời kỳ quá độ chuyển sang cơ chế thị trờng, chúng ta cha nhận thức đợc đầy đủ về nó, kiến thức quản lý còn nhiều yếu kém, cha đủ kinh nghiệm trong quá trình khai thác các công cụ quản lý vĩ mô, cha biết sử dụng vai trò của Nhà 7 nớc công cụ thanh tra của NHNN trong công tác quản lý, kiểm soát hoạt động của các ngân hàng thơng mại. Từ năm 1989-1990 trở lại đây, sau khi Uỷ ban thờng vụ Quốc hội công bố pháp lệnh NHNN, pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính ., bắt đầu thời kì đổi mới căn bản hệ thống ngân hàng: từ ngân hàng một cấp thành ngân hàng hai cấp. NHNN Việt nam gồm cơ quan NHTƯ các chi nhánh tại 61 tỉnh thành phố hệ thống các tổ chức tín dụng gồm các ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần, hợp tác xã tín dụng, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, . Cũng trong thời gian này, Hội đồng Nhà nớc ban hành pháp lệnh thanh tra, pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân, mở ra một thời kỳ mới của công tác thanh tra ở nớc ta nói chung công tác thanh tra ngân hàng nói riêng. Trên cơ sở các pháp lệnh nói trên, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy phơng thức hoạt động của Thanh tra ngân hàng đã có những đổi mới mạnh mẽ. Tính đến ngày 31/12/1999, số cán bộ thanh tra toàn hệ thống NHNN là 620 ngời (riêng NHTƯ có 104 ngời); trong đó thanh tra viên cao cấp (cấp III)có một ngời, chiếm tỉ lệ 0, 16%; thanh tra viên cấp II có 120 ngời, chiếm tỉ lệ 21%; thanh tra viên cấp I có 300 ngời, chiếm 48% trong tổng số thanh tra, còn gần 30% cha đợc bổ nhiệm vào ngạch thanh tra viên. Hiện tại, thanh tra Ngân hàng Trung ơng có 9 phòng, gồm: - Văn phòng thanh tra. - Phòng thanh tra các ngân hàng quốc doanh. - Phòng thanh tra các ngân hàng cổ phần. - Phòng thanh tra các ngân hàng nớc ngoài liên doanh. - Phòng thanh tra các tổ chức phi ngân hàng. - Phòng thanh tra quỹ tín dụng nhân dân. - Phòng giám sát phân tích. 8 - Phòng chống tham nhũng. - Phòng xét các khiếu tố. Thực tế trong nhiều năm qua cho thấy, thanh tra ngân hàng đã đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo NHNN, sự phối kết hợp giữa vụ, cục trong ngành cùng với sự nỗ lực phấn đấu, hệ thống thanh tra chuyên trách ngân hàng đã thực sự đổi mới, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, góp phần tích cực vào thành tích chung của ngành trong việc thực hiện các chủ trơng của Đảng Nhà nớc về hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng qua các thời kì. 2. Kết quả thanh tra giám sát của NHTƯ đối với các NHTM quốc doanh: a-Những tồn tại khuyết điểm trong quản lý kiểm soát các NHTM: Qua thanh tra công tác tín dụngcác NHTM quốc doanh cho thấy, các NHTM cha chú trọng đến quản lý phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh, nhất là việc thu thập các thông tin về kinh doanh tình hình tài chính của khách hàng, cha chú ý đào tạo bồi dỡng cán bộ cả nghiệp vụ chuyên môn phẩm chất đạo đức. Do vậy, đã dẫn đến hoạt động của các NHTM quốc doanh trong những năm qua đã phát sinh nợ quá hạn lớn. Cụ thể, theo nguồn tài liệu báo cáo của NHNN Việt nam nh sau: Số nợ quá hạn (% so tổng d nợ)của các NHTM Quốc doanh qua các năm (1990 - 1999) đơn vị:tỷ đồng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 1. NQH ngắn 1, 620 1. 180 2. 100 2. 350 1. 464 1. 554 2. 581 6. 506 2. 908 3. 75 9 hạn % so d nợ 11, 2 12, 74 12, 4 13, 3 6, 6 4, 76 6, 1 13, 15 4, 26 6, 08 2. NQH trung, dài hạn %so d nợ 120 7, 18 97 5, 2 142 4, 98 273 7, 4 248 1, 9 366 2, 28 662 4, 17 1. 352 7, 12 620 2, 9 1. 56 4, 33 3. NQH cho vay khác %so d nợ 60 1, 62 85 2, 06 82 2, 00 87 2, 13 106 7, 5 1. 5 0, 34 2 0, 06 47 0, 57 28 0, 30 0 0 Tổng NQH % so tổng d nợ 1. 782 9. 08 1. 992 9, 87 2. 324 9, 74 2. 743 10, 5 1. 859 5, 17 1. 923 3, 91 3. 248 5, 2 7. 576 9, 98 3. 556 3, 60 5. 32 5, 33 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến nợ quá hạn chủ yếu là: +Do cấp quản trị điều hành quyết định sai, hoặc không căn cứ vào hiệu quả kinh tế(30-40%). +Do không tổ chức kiểm tra, kiểm soát khách hàng sử dụng vốn vay(25-35%). +Do cán bộ ngân hàng thực hiện không đầy đủ các quy chế quy trình nghiệp vụ(20-25%);do cán bộ ngân hàng thoái hoá, biến chất(15-20%). Nguyên nhân khách quan thờng dẫn đến d nợ quá hạn có vấn đề nợ khó đòi chủ yếu là: +Do khách hàng vay bị phá sản, do kinh doanh thua lỗ, do cố ý lừa đảo(60- 70%) +Do thiên tai bão lũ, do Nhà nớc thay đổi cơ chế chính sách (30-40%). b-Những tồn tại khuyết điểm trong việc chấp hành các qui chế ngân hàng: Công tác thanh tra các NHTM quốc doanh trong những năm qua, cho thấy: 10 . chóng hội nhập với các nớc và cộng đồng thế giới. II. Đổi mới nội dung và phơng pháp thanh tra của NHNN đối với các NHTM quốc doanh: 1. Đổi mới và hoàn thiện. hoạt động thanh tra của NHTƯ đối với NHTM: Nội dung thanh tra của NHTƯ là thanh tra, kiểm soát tất cả các mặt hoạt động của NHTM. Đó là: - Kiểm tra và cấp

Ngày đăng: 03/08/2013, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan