Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

87 463 0
Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------- Họ tên: Trần Phơng Mai Luận văn Điều tra hiện trạng khả năng phát triển cây ăn quả vùng đồi Sóc Sơn,Hà Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Nội năm 2004 bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------------------ Họ tên: Trần Phơng Mai Điều tra hiện trạng khả năng phát triển cây ăn quả vùng đồi Sóc Sơn - Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Kỹ thuật trồng trọt Mã số : 4 01 01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Văn Côn Nội, năm 2004 Mục lục Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng iv 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu đề tài 3 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả nớc ngoài 6 2.3. Tình hình sản xuất cây ăn quả trong nớc 8 2.4. Định hớng phát triển cây ăn quả Nội 2010 10 2.5. Tình hình sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành nội 13 3. Nội dung phơng pháp nghiên cứu 29 3.1. Nội dung nghiên cứu 29 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 30 4. Kết quả nhiên cứu 33 4.1. Đánh giá đặc điểm khí hậu, đất đai của vùng đồi Huyện Sóc Sơn 33 4. 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của vùng đồi Huyện 40 4.3. Đánh hiện trạng tình hình sản xuất cây ăn quả chính của Huyện 43 4.4. Quy mô vờn tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cây ăn quảvùng đồi 47 4.5. Tình hình sinh trởng phát triển của một số loại cây ăn quả chính ở vùng đồi 50 4.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình ở vùng đồi 59 4.7. Khả năng phát triển cây ăn quả vùng đồi huyện Sóc Sơn 73 5. Kết luận đề nghị 83 Tài liệu tham khảo phụ lục danh mục các bảng Bảng 1: Quy hoạch đất trồng cây ăn quảvùng kinh tế nông nghiệp Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lợng cây ăn quả nội năm 2003 Bảng 3 : Cơ cấu cây ăn quả trong vờn ở các tiểu vùng khác nhau Bảng 4 : Cơ cấu sử dụng đất nông - Lâm nghiệp phân theo các vùng của Huyện (năm 2002) Bảng 5 : Chất lợng đất của Huyên Sóc Sơn Bảng 6 : Thành phần hoá học của mẫu đất trồng cây ăn quả ở một số địa điểm đặc trng cho vùng đồi Bảng 7: Diện tích, năng suất, sản lợng của một số chủng loại cây ăn quả chính của Huyện Sóc sơn Bảng 8 : Vùng phân bố cây ăn quả ở huyện Bảng 9 : Mức đầu t cây ăn quả chính ở các thời kỳ Bảng 10: Quy mô vờn cây ăn quả của các xã Bảng 11: Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật của các xã thuộc vùng đồi Bảng 12: Tình hình sinh trởng, phát triển của cây nhãn ở 2 vùng đồi Bảng 13: Tình hình sinh trởng, phát triển của cây vải thiều ở vùng đồi Bảng 14: Tình hình sinh trởng, phát triển của cây bởi Diễn ở vùng đồi Bảng15:Tình hình sinh trởng, phátt riển của cây đu đủ ở 2 vùng đồi Bảng16: Mức độ các loại mô hình trồng cây ăn quả phổ biến Bảng 17: Các mô hình điển hình đại diện cho 2 vùng đất Bảng 18: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 1 Bảng 19: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 2 Bảng 20: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 3 Bảng 21: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 4 Bảng 22: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 5 Bảng 23: So sánh hiệu quả kinh tế của 5 mô hình Bảng 24: Quy mô các loại cây ăn quả vùng đồi Sóc Sơn 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Nghề trồng cây ăn quả có ý nghĩa to lớn đối với con ngời. Các loại quả là nguồn dinh dỡng quý giá cho con ngời ở mọi lứa tuổi. Thành phần của các loại quả chủ yếu là đờng dễ tiêu, các axit hữu cơ, protein, lipit, chất khoáng, ., có nhiều chất vitamin đặc biệt là vitamin C rất cần thiết cho cơ thể con ngời [25] . Cây ăn quảđối tợng chủ yếu trong kinh tế vờn, trong việc xây dựng hệ thống canh tác tiến tiến vờn đồi, vờn rừng, nông lâm kết hợp, đóng góp tích cực vào công tác chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Cây ăn quả còn có tác dụng to lớn trong việc bảo về môi trờng sinh thái với chức năng làm sạch môi trờng, làm rừng phòng hộ, làm đẹp cảnh quan, bảo vệ đất chống xói mòn, làm hàng rào cản gió bão. ở các khu đông dân c, các thành phố trồng cây ăn quả với mục đích làm cây cảnh, cây bóng mát. Vùng ngoại thành Nội có tổng diện tích đất tự nhiên là 83.440 ha (chiếm 91% diện tích toàn thành phố), diện tích đất nông nghiệp là 43.456 ha, trong đó cây ăn quả đạt 3.176 ha năm 2003 chiếm khoảng 7,3% diện tích đất nông nghiệp [ 9]. Trong những năm qua, kinh tế nông nghiệp ngoại thành nội có sự phát triển toàn diện với mức tăng trởng khá, tốc độ tăng trởng đạt 10,2% năm 2002 . Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch theo hớng tiến bộ. Diện tích trồng lúa giảm (năm 2002 giảm gần 2000 ha), diện tích trồng cây có giá trị kinh tế tăng nhanh nh các loại rau, hoa, cây ăn quả có chất lợng cao, giá trị lớn, đáp ứng một phần tiêu dùng của nhân dân thủ đô. Nội với dân số có khoảng 3 triệu ngời, nhu cầu về quả tơi rất lớn. Trên thị trờng Nội, quanh năm có các sản phẩm quả nhng tỉ lệ sản phẩm quả do Nội sản xuất ra chỉ đáp ứng đợc khoảng 20%, còn lại là đa từ các tỉnh lân cận, từ miền Nam nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái lan. Nội có 3 loại cây ăn quả đặc sản : cam đờng Canh, bởi Diễn hồng xiêm Xuân Đỉnh, nhng diện tích còn ít. Trong 3 loại cây ăn quả thì cây hồng xiêm Xuân Đỉnh hiện nay trồng ít nhất, do không cạnh tranh đợc với hồng xiêm của miền Nam. Đối với cam đờng Canh một phần do đô thị hoá, một phần do cây cam đờng Canh chỉ thích hợp với đất phù sa, giầu dinh dỡng nên diện tích cũng còn rất ít, do vậy những năm gần đây đã hình thành vùng trồng cam Canh ở Văn Giang (Hng Yên) với diện tích khoảng 30 ha, có chất lợng ngon, giá cả hợp lý đợc thị trờng chấp nhận. Chỉ còn cây bởi Diễn là cây ít kén đất, có tính thích nghi cao, năng suất ổn định có thể trồng đợc ở nhiều loại đất đặc biệt là cho sản phẩm vào dịp Tết, bảo quản dễ, thị trờng Nội a chuộng, có giá trị kinh tế cao. Quỹ đất nông nghiệp ở Nội không lớn, hàng năm đất nông nghiệp bị giảm để phát triển đô thị. Trong 5 Huyện ngoại thành chỉ có hai huyện Đông Anh Sóc Sơnnơi có tiềm năng đất nông nghiệp nhiều, trong tơng lai huyện Đông Anh sẽ phát triển các khu công nghiệp, về lâu dài huyện Sóc Sơnkhả năng mở rộng diện tích trồng cây ăn quả. Sóc Sơn là huyện ngoại thành không xa trung tâm Nội, nhng kinh tế của Sóc Sơn phát triển kinh tế cha tơng xứng với tiềm năng, đặc biệt là cha khai thác tốt lợi thế về đất đai lao động nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp phát triển chậm hơn so với các huyện ngoại thành khác, trong huyện tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao, lao động nông nhàn còn d thừa. Thực tế cho thấy trồng cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao (gấp 4-5 lần trồng lúa) do vậy phát triển cây ăn quả sẽ là hớng quan trọng trong công tác phát triển kinh tế nông nghiệp, xoá đói giảm nghèo ở huyện. Xuất phát từ những vấn đề ở trên, nghiên cứu thực trạng đề xuất hớng phát triển cây ăn quả của huyện là cần thiết có ý nghĩa trong phát triển kinh tế- xã hội của huyện. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu: Điều tra hiện trạng khả năng phát triển cây ăn quảvùng đồi Sóc Sơn, đề tài sẽ tạo cơ sở cho việc phát triển cây ăn quả theo hớng kinh tế vờn bền vững, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng hiệu quả kinh tế, tạo cảnh quan du lịch sinh thái là khu nghỉ cuối tuần cho ngời dân thủ đô . 1.2. Mục tiêu đề tài Đánh giá điều kiện khí hậu, đất đai hiện trạng sản xuất cây ăn quả của huyện Sóc Sơn nói chung vùng đồi của Huyện nói riêng Trên cơ sở đó đề xuất phơng án phát triển cây ăn quả vùng đồi huyện Sóc Sơn, tạo nguồn hàng hoá có giá trị kinh tế góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hóa. 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài - ý nghĩa khoa học Đánh giá khai thác những tiềm năng về tài nguyên sinh thái của huyện Sóc Sơn đối với phát triển cây ăn quả góp phần thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện đặc biệt đối với vùng đồi nơi có tiềm năng phát triển cây ăn quả tập trung. - ý nghĩa thực tiễn Đa ra những đề xuất về phát triển cây ăn quảvùng đồi huyện Sóc Sơn có tính khả thi cao, nhằm góp phần tăng số lợng nông sản hàng hoá, cải thiện thu nhập cho ngời nông dân, góp phần xoá đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi gò. 2. tổng quan tài liệu 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài - Phát triển cây ăn quả theo quan điểm hệ thống, quan điểm sinh thái bền vững: Sản xuất cây ăn quả là một bộ phận trong nền sản xuất nông nghiệp vì vậy công tác nghiên cứu quy hoạch vùng trồng cây ăn quả phải dựa vào nền tảng cơ bản của hệ thống cây trồng. Xác định cơ cấu cây trồng hợp lý vì cơ cấu cây trồng là thành phần các loại cây trồng bố trí theo không gian thời gian, trong một hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế- xã hội của nó [ 29]. - Phát triển cây ăn quả theo cơ chế thị trờng: Nông nghiệp Việt Nam đang phát triển theo hớng kinh tế thị trờng, do đó thị trờng cần loại cây ăn quả nào, cần bao nhiêu, . thì ở mỗi vùng tuỳ theo lợi thế mà quyết định phát triển loại cây ăn quả đó, phát triển ở mức độ hợp lý áp dụng công nghệ tiến tiến nhằm nâng cao năng suất, chất lợng quả - Dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá khả năng phát triển thành công những cây ăn quả đối với một vùng nhất định nh: tiêu chuẩn vùng sinh thái (khí hậu, đất đai, lợng nớc, .). Tiêu chuẩn về kinh tế -xã hội (dự báo về thị trờng , khả năng cạnh tranh , có lợi thế trong vùng, sản phẩm trở thành hàng hoá, ). Tiêu chuẩn về kỹ thuật, . ( Chapman.K.R, 1996 ) - Dựa vào định hớng phát triển cây ăn quả của Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2010: hình thành phát triển các vùng cây ăn quả tập trung mang tính chất hàng hoá theo tiềm năng điều kiện sinh thái từng vùng. Ưu tiên phát triển cây ăn quả đặc sản; phát triển các trang trại vờn đồi, vờn rừng, nhằm tăng giá trị kinh tế, đem lại lợi ích cho ngời sản xuát cây ăn quả. - Qua kết quả thực tế của các vùng chuyển đổi trồng cây ăn quả từ đất trống đồi trọc đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, hình thành vùng tập trung cho khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn ở một số tỉnh nh: Vùng vải Thiều Lục Ngạn ( Bắc Giang), vùng vải Chí Linh (Hải Dơng), các vùng mơ mận, nhãn . ở Sơn La, cam quýt Giang - Dựa vào mục tiêu, phơng hớng phát triển cây ăn quả của Nội đến năm 2010: phát triển cây ăn quả phù hợp không gian đô thị của Nội. Khai thác sử dụng đất trống đồi trọc, đất rừng ( có điều kiện cải tạo) để phát triển cây ăn quả, góp phần đáp ứng nhu cầu quả tới của ngời dân thủ đô. - Căn cứ vào điều kiện sinh thái, khí hậu, đất đai phù hợp với trồng các loại cây ăn quả tập đoàn cây ăn quả hiện có của Nội nói chung của huyện Sóc Sơn nói riêng. - Dựa trên quan điểm bảo vệ sự đa dạng sinh học môi trờng sinh thái bền vững. Lựa chọn chủng loại cây ăn quả phù hợp với điều kiện nông hoá thổ nhỡng vùng đồi để tạo năng suất cao, chất lợng tốt, tăng lợng sản phẩm cung cấp cho thị trờng Nội . - Phát triển cây ăn quảvùng đồi gò, Sóc sơn gắn với định hớng phát triển kinh tế -xã hội của huyện, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. - Phát triển cây ăn quả vùng đồi theo hớng trang trại, kết hợp với chăn nuôi, kết hợp nông lâm tại vùng hàng hoá đa dạng sản phẩm nhng không phá vỡ hệ thống sinh thái hiện có. - Giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập cho ngời dân. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái, phục vụ du lịch nghỉ ngơi. 2.2. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả nớc ngoài - ở Trung Quốc: Nghề trồng bởi đã mang lại hiệu quả kinh tế đạt 28,162 tỉ nhân dân tệ (1997) [33] Cây nhãn năm thứ 7 cho năng suất 7,5 tấn/ha, đạt giá trị 37.500 nhân dân tệ/ha, trừ chi phí còn lãi đợc 22.500 nhân dân tệ/ha tính ra tiền Việt nam lãi 42,75 triệu đồng/ha. [11] Thái Lan: Năm 2001 có 662.514 ha cây ăn quả, với sản lợng 7,5 triệu tấn (FAO 2002), trong đó có 80-90% sản lợng tiêu thụ trong nớc, 10- 20% xuất khẩu . Năm 1994, Thái Lan xuất khẩu sang Mỹ: [34] 11triệu thùng dứa hộp trị giá 160 triệu USD. Sầu riêng 15.117 tấn trị giá 10.964 nghìn USD. Bởi 5.889 tấn , trị giá 11.908 nghìn USD. Vải 1.477 tấn, trị giá 2.876 nghìn USD. Xoài 3.947 tấn, trị giá 1.264 nghìn USD. ấn Độ: Là nớc sản xuất cây ăn quả đứng thứ 2 trên thế giới (sau Trung Quốc) với diện tích cho thu hoạch quả là 3,4 triệu ha sản lợng năm 2001 là trên 44 triệu tấn (FAO, 2002). Những cây ăn quả chủ yếu gồm: xoài, cam quýt, chuối, dứa, đu đủ chiếm 68,93% tổng sản lợng của cả nớc có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế. ấn Độ có trên 1 triệu ha xoài, với sản lợng trên 10 triệu tấn quả chiếm 31,25% diện tích 30,11% sản lợng cây ăn quả trong cả nớc [27]. Malaixia: Hiện có 92.200 ha cây ăn quả cho thu hoạch với tổng sản lợng trên 1 triệu tấn, trong đó có 31.000 ha chuối, 24.000 ha sầu riêng, 24,000 ha chôm chôm, 7000ha dứa, 4.000 ha xoài. Ngoài ra còn có măng cụt, cam quýt, mít, đu đủ, khế, vú sữa, ổi. Malaixia nghiên cứu tạo đợc nhiều giống khế mới đợc thị trờng thế giới a chuộng. Năm 1989, Malaixia có 1.000 ha khế, sản lợng thu đợc 24.000 triệu tấn, xuất khẩu 12.000 tấn thu đợc 6 triệu USD. Năm 1992 thu đợc 20.000 tấn. Do họ làm tốt công tác tiếp thị nên đã có thị trờng tiêu thụ khế tại Châu Âu, hàng năm kim ngạch xuất khẩu trái cây của Mailaixia sang thị trờng Châu Âu đạt gần 80 triệu Euro [31] Trong kỹ thuật thâm canh cây ăn quả: kỹ thuật tới gữi ẩm, chống xói mòn là biện pháp quan trọng. Một số nớc nh Israel, lan nghiên cứu kỹ thuật tới bằng hệ thống tới nhỏ giọt (kết hợp tới phân khoáng theo thời kỳ sinh trởng tới từng gốc cây,) kỹ thuật này giúp tiết kiệm nớc tối đa lợng nớc t ới đặc biệt hữu ích với vùng khô hạn; Việc trồng cây phủ đất đặc . ------------------------------ Họ và tên: Trần Phơng Mai Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng đồi gò Sóc Sơn - Hà Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành:. dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------- Họ và tên: Trần Phơng Mai Luận văn Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng đồi

Ngày đăng: 03/08/2013, 10:43

Hình ảnh liên quan

Danh mừc cÌc bảng iv - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

anh.

mừc cÌc bảng iv Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1: Quy hoỈch Ẽất trổng cẪy Ẩn quả ỡ vủng kinh tế nẬng nghiệp - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 1.

Quy hoỈch Ẽất trổng cẪy Ẩn quả ỡ vủng kinh tế nẬng nghiệp Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4: CÈ cấu sữ dừng Ẽất nẬn g- lẪm nghiệp phẪn theo cÌc vủng cũa Huyện (nẨm 2002)  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 4.

CÈ cấu sữ dừng Ẽất nẬn g- lẪm nghiệp phẪn theo cÌc vủng cũa Huyện (nẨm 2002) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5: Chất l−ùng Ẽất cũa Huyàn Sọc SÈn - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 5.

Chất l−ùng Ẽất cũa Huyàn Sọc SÈn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: ThẾnh phần hoÌ hồc cũa mẫu Ẽất trổng cẪy Ẩn quả ỡ mờt sộ ẼÞa Ẽiểm Ẽặc tr−ng cho vủng Ẽổi gò - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 6.

ThẾnh phần hoÌ hồc cũa mẫu Ẽất trổng cẪy Ẩn quả ỡ mờt sộ ẼÞa Ẽiểm Ẽặc tr−ng cho vủng Ẽổi gò Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7: Diện tÝch, nẨng suất, sản l−ùng cũa mờt sộ chũng loỈi cẪy Ẩn quả chÝnh cũa Huyện Sọc sÈn  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 7.

Diện tÝch, nẨng suất, sản l−ùng cũa mờt sộ chũng loỈi cẪy Ẩn quả chÝnh cũa Huyện Sọc sÈn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 9: Mực Ẽầu t− cẪy Ẩn quả chÝnh ỡ cÌc thởi kỷ - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 9.

Mực Ẽầu t− cẪy Ẩn quả chÝnh ỡ cÌc thởi kỷ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 10: Quy mẬ v−ởn cẪy Ẩn quả cũa cÌc x· thuờc 2 vủng Ẽất khÌc nhau  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 10.

Quy mẬ v−ởn cẪy Ẩn quả cũa cÌc x· thuờc 2 vủng Ẽất khÌc nhau Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 11: TỨnh hỨnh Ìp dừng cÌc biện phÌp ký thuật cũa cÌc x· thuờc 2 vủng Ẽất  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 11.

TỨnh hỨnh Ìp dừng cÌc biện phÌp ký thuật cũa cÌc x· thuờc 2 vủng Ẽất Xem tại trang 49 của tài liệu.
1 CẪy 3 tuỗi (cẪy ghÐp) - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

1.

CẪy 3 tuỗi (cẪy ghÐp) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 12: TỨnh hỨnh sinh tr−ỡng, phÌt triển cũa cẪy nh·n ỡ2 vủng Ẽổi gò - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 12.

TỨnh hỨnh sinh tr−ỡng, phÌt triển cũa cẪy nh·n ỡ2 vủng Ẽổi gò Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 13: TỨnh hỨnh sinh tr−ỡng, phÌt triển cũa cẪy vải thiều ỡ vủng Ẽổi gò TT                              Tàn  vủng  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 13.

TỨnh hỨnh sinh tr−ỡng, phÌt triển cũa cẪy vải thiều ỡ vủng Ẽổi gò TT Tàn vủng Xem tại trang 53 của tài liệu.
1 CẪy 3 tuỗi (cẪy ghÐp) - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

1.

CẪy 3 tuỗi (cẪy ghÐp) Xem tại trang 53 của tài liệu.
1 CẪy 3 tuỗi (cẪy ghÐp) - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

1.

CẪy 3 tuỗi (cẪy ghÐp) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 14: TỨnh hỨnh sinh tr−ỡng, phÌt triển cũa cẪy b−ỡiDiễn ỡ vủng Ẽổi gò          - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 14.

TỨnh hỨnh sinh tr−ỡng, phÌt triển cũa cẪy b−ỡiDiễn ỡ vủng Ẽổi gò Xem tại trang 55 của tài liệu.
4.5.4. Khảo sÌt, ẼÌnh giÌ khả nẨng sinh tr−ỡng phÌt triển cũa cẪy ưu Ẽũ (Carica Papaya L)  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

4.5.4..

Khảo sÌt, ẼÌnh giÌ khả nẨng sinh tr−ỡng phÌt triển cũa cẪy ưu Ẽũ (Carica Papaya L) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng15:TỨnh hỨnh sinh tr−ỡng, phÌt triển cũa cẪy Ẽu Ẽũ ỡ2 vủng Ẽất - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 15.

TỨnh hỨnh sinh tr−ỡng, phÌt triển cũa cẪy Ẽu Ẽũ ỡ2 vủng Ẽất Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng16: Mực Ẽờ cÌc loỈi mẬ hỨnh trổng cẪy Ẩn quả phỗ biến TT                                    Vủng trổng  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 16.

Mực Ẽờ cÌc loỈi mẬ hỨnh trổng cẪy Ẩn quả phỗ biến TT Vủng trổng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 17: CÌc mẬ hỨnh Ẽiển hỨnh ẼỈi diện cho 2 vủng Ẽất TT LoỈi mẬ hỨnh ưÞa chì Vủng  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 17.

CÌc mẬ hỨnh Ẽiển hỨnh ẼỈi diện cho 2 vủng Ẽất TT LoỈi mẬ hỨnh ưÞa chì Vủng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 18: PhẪn tÝch cÌc chì tiàu kinh tế cũa mẬ hỨnh 1 TT HỈng mừc Sộ  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 18.

PhẪn tÝch cÌc chì tiàu kinh tế cũa mẬ hỨnh 1 TT HỈng mừc Sộ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 20: PhẪn tÝch cÌc chì tiàu kinh tế cũa mẬ hỨnh 3 TT HỈng mừc Sộ  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 20.

PhẪn tÝch cÌc chì tiàu kinh tế cũa mẬ hỨnh 3 TT HỈng mừc Sộ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 21: PhẪn tÝch cÌc chì tiàu kinh tế cũa mẬ hỨnh 4 TT HỈng mừc Sộ  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 21.

PhẪn tÝch cÌc chì tiàu kinh tế cũa mẬ hỨnh 4 TT HỈng mừc Sộ Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 22: PhẪn tÝch cÌc chì tiàu kinh tế cũa mẬ hỨnh 5 TT HỈng mừc Sộ  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 22.

PhẪn tÝch cÌc chì tiàu kinh tế cũa mẬ hỨnh 5 TT HỈng mừc Sộ Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 24: Quy mẬ cÌc loỈi cẪy Ẩn quả vủng Ẽổi gò Sọc SÈn Vủng Ẽất Ẽổi gò  - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Bảng 24.

Quy mẬ cÌc loỈi cẪy Ẩn quả vủng Ẽổi gò Sọc SÈn Vủng Ẽất Ẽổi gò Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan