Giải pháp thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới theo bộ tiêu chí nâng cao trên địa bàn thị xã long khánh, tỉnh đồng nai

112 222 1
Giải pháp thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới theo bộ tiêu chí nâng cao trên địa bàn thị xã long khánh, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Phạm Minh Quân học viên cao học khóa K22 trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam (cơ sở - Đồng Nai) xin cam đoan, đề tài dƣới cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Đồng Nai, ngày tháng năm 2016 Ngƣời cam đoan Phạm Minh Quân ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi đến PGS.TS Nguyễn Văn Ngãi, ngƣời thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn trân trọng đến quý thầy cô tham gia giảng dạy mơn học chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Kinh tế trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn đến chuyên gia chuyên ngành đóng góp ý kiến, tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ tơi hồn thành đề tài Tôi xin cảm ơn lãnh đạo UBND Thị xã Long Khánh tạo điều kiện cho tiếp cận thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn giúp đỡ động viên tất ngƣời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt trình theo học hoàn thành luận văn thân Đồng Nai, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phạm Minh Quân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI THEO BỘ TIÊU CHÍ NÂNG CAO .5 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng NTM NTM nâng cao 111 M ts n m 1.1.2 Chƣơng trình xây dựng nông thôn 1.1.3 Nông thôn nâng cao 12 1.2 Thực tiễn phát triển nông thôn giới Việt Nam 14 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số quốc gia giới 14 1.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam 17 1.3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến xây dựng NTM 25 1.3.1 Nƣớc 25 1.3.2 Trong nƣớc 26 1.3.3 Kết hạn chế 28 Chƣơng .29 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THỊ XÃ LONG KHÁNH .29 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đặc điểm Thị xã Long Khánh - tỉnh Đồng Nai 29 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trƣờng Thị xã 37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 iv 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 37 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 38 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 39 2.2.4 Các tiêu sử dụng luận văn 40 Chƣơng .41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết thực chƣơng trình XD NTM thị xã Long Khánh 41 3.1.1 Nội dung chƣơng trình XD NTM Thị xã Long khánh 41 3.1.2 Cơng tác tổ chức thực chƣơng trình XD NTM Thị xã Long Khánh 41 3.1.3 Kết thực chƣơng trình XD NTM Thị xã Long khánh 44 3.1.4 Những học kinh nghiệm từ xây dựng NTM Thị xã Long Khánh46 3.2 Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nơng thôn Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai 47 3.2.1 Chủ trƣơng nâng cao chất lƣợng NTM Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai 47 3.2.2 Nội dung kế hoạch nâng cao chất lƣợng xây dựng NTM Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai 48 3.3 Những nhân tố ảnh hƣởng tới kết thực chƣơng trình XD NTM nâng cao địa bàn nghiên cứu 66 3.3.1 Kết thực xây dựng nông thôn nâng cao thị xã Long khánh, tỉnh Đồng Nai 66 3.3.2 Kết điều tra, khảo sát kết thực xây dựng nông thôn nâng cao xã nghiên cứu thuộc thị xã Long khánh, tỉnh Đồng Nai 68 3.4 Những thành công, tồn xây dựng nông thôn nâng cao Thị xã Long Khánh 80 3.5 Giải pháp góp phần thực thành cơng chƣơng trình xây dựng nơng thơn nâng cao thị xã Long Khánh 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa GTNT: Giao thơng nơng thơn HĐND: Hội đồng nhân dân HTX: Hợp tác xã NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM: Nông thôn NXB: Nhà xuất PTNT: Phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân XDCB: Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất địa bàn thị xã Long Khánh 32 Bảng 2.2 Diện tích dân số mật độ dân số năm 2003 34 Bảng 2.3 Tốc độ phát triển bình quân kinh tế thị xã Long Khánh 36 Bảng 3.1 Tổng hợp kết thực 19 tiêu chí NTM xã 44 Bảng 3.2 Kết thực XD NTM nâng cao thị xã Long Khánh 66 Bảng 3.3 Khái quát xã Suối Tre, Xuân Tân, Bảo Quang 68 Bảng 3.4 Thực trạng nông thôn xã Suối Tre, Xuân Tân, Bảo Quang 69 Bảng 3.5 Kết thực chƣơng trình xây dựng nơng thơn xã Suối Tre, Xuân Tân, Bảo Quang (tính đến tháng 12 2015) 71 Bảng 3.6 So sánh tiêu chí đạt đƣợc bắt đầu xây dựng nơng thơn kết tính đến tháng 12/2015 xã 72 Bảng 3.7 Tổng hợp kết phòng vấn hộ dân 73 Bảng 3.8 Tổng hợp kết phòng vấn cán 76 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành thị xã Long Khánh 30 Hình 3.1 Quang cảnh lễ đón nhận danh hiệu Nơng thơn TX.Long Khánh 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài: Nơng thơn nƣớc ta có vị trí chiến lƣợc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc, tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng Chính sách phát triển nông thôn đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm trọng ban hành đổi để tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy kinh tế, bƣớc nâng cao chất lƣợng sống nông dân Long Khánh thị xã, đô thị loại thuộc tỉnh Đồng Nai, Việt Nam Với nhiều loại trái nhiệt đới đặc sản miền Đông vùng kinh tế trọng điểm phía Đơng tỉnh Đồng Nai Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo Thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khóa X), Kế hoạch số 97-KH/TU ngày 29/12/2008 Tỉnh ủy nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định số 2418 QĐ-UBND ngày 26/09/2011 UBND tỉnh Đồng Nai việc thực Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011 - 2015 định hƣớng đến năm 2020; Nghị số 11NQ/TU ngày 05/05/2014 Ban chấp hành Đảng thị xã Long Khánh xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn vào năm 2015 Xây dựng nông thôn thời kỳ vấn đề đƣợc quan tâm Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai Kế thừa thành tựu sau 20 năm "Đổi mới", nông thơn Tỉnh liên tục phát triển góp phần quan trọng ổn định tình hình trị, kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nông dân Qua giai đoạn cách mạng giành độc lập dân tộc, bảo vệ tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nông dân lực lƣợng hùng hậu theo Đảng Nông nghiệp ngành mang lại việc làm thu nhập cho đa số ngƣời dân nông thôn, đảm bảo vững an ninh lƣơng thực tạo sở ổn định xã hội; nông thôn môi trƣờng sống đa số nhân dân, nơi bảo vệ môi trƣờng sinh thái bảo tồn truyền thống văn hoá dân tộc Thực Chƣơng trình số 77-CTr/TU ngày 15/10/2008 Tỉnh ủy thực nghị số 26-NQ/TW Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khố X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; Chƣơng trình thí điểm xây dựng mơ hình xã nơng thơn dựa tƣ tƣởng đạo xuất phát từ thực tiễn, nêu lên đề xuất nhằm từ đến năm 2015 xã nơng thơn có nơng nghiệp thị đại, bền vững, có khả cạnh tranh cao; nông thôn đại, văn minh; nơng dân có đời sống vật chất tinh thần phát triển, không chênh lệch so với đô thị có đóng góp hiệu vào q trình CNH - HĐH tỉnh Đến ngày 31/12/2014, Thị xã Long Khánh đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cơng nhận đạt chuẩn nơng thôn theo Quyết định số 2394 QĐ-TTg Để tiếp tục xây dựng nâng cao đời sống kinh tế - xã hội xã đạt chuẩn nông thôn mới; xây dựng nơng thơn có đời sống kinh tế cải thiện, có đời sống văn hóa tốt, có kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển, có mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ Cơ cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; an ninh, quốc phòng trật tự an tồn xã hội đƣợc giữ vững; đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao; thể điểm xây dựng nông thôn mới: Con ngƣời - Diện mạo - Sức sống - Động lực UBND tỉnh Đồng Nai có Quyết định số 387 QĐ-UBND ngày 10/2/2015 Ban hành tiêu chí nơng thơn nâng cao tỉnh Đồng Nai Bộ tiêu chí nơng thơn nâng cao tỉnh bao gồm 18 tiêu chí, 36 tiêu 05 lĩnh vực: Quy hoạch; Hạ tầng kinh tế xã hội; Kinh tế tổ chức sản xuất; Văn hóa Xã hội Mơi trƣờng; Hệ thống trị Bộ tiêu chí nâng cao tỉnh sở để UBND thị xã Long Khánh điều chỉnh, bổ sung Bộ tiêu chí nơng thôn nâng cao thị xã tổ chức thực địa bàn thời gian tới nhằm tiếp tục nâng chất, phát huy thành đạt đƣợc công tác xây dựng nông thôn Bộ tiêu chí nơng thơn nâng cao tỉnh để xã đạt chuẩn nông thôn làm sở để tiếp tục giữ vững, trì nâng cao tiêu chí đạt đảm bảo tính bền vững nhằm thúc đẩy phong trào trình độ, chất lƣợng cao Bộ tiêu chí nơng thơn nâng cao xác định tiêu chí tiêu có mức u cầu mới, khơng lặp lại tiêu chí tiêu khơng thay đổi Bộ tiêu chí ban hành Do việc trì nâng cao chất lƣợng xây dựng nơng thôn Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai việc làm cần thiết, cấp bách khách quan Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu tổng quát: Trên sở đánh giá thực trạng thực chƣơng trình NTM Thị xã Long Khánh, đề xuất giải pháp tiếp tục thực Chƣơng trình xây dựng NTM theo Bộ tiêu chí nâng cao Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa đƣợc sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn nông thơn theo Bộ tiêu chí nâng cao Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai + Đánh giá đƣợc thực trạng kết thực chƣơng trình xây dựng nông thôn Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai + So sánh tiêu cũ với tiêu chí nâng cao để tiếp tục thực tiêu chí NTM nâng cao địa bàn nghiên cứu + Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến việc nâng cao chất lƣợng xây dựng nông thôn địa bàn Thị xã Long Khánh + Đánh giá việc thực chƣơng trình xây dựng nơng thơn theo tiêu chí nâng cao địa bàn Thị xã Long Khánh, từ rút thuận lợi, khó khăn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài: Quá trình thực chƣơng trình xây dựng nơng thơn theo tiêu chí nâng cao chất lƣợng địa bàn Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Phạm vi n i dung: Đề tài nghiên cứu thực trạng xây dựng Nông thôn Thị xã gần tiếp tục có kế hoạch thực xây dựng Nông thôn theo tiêu chí nâng 91 Ban hành sách đãi ngộ, khuyến khích đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác xây dựng nông thôn cấp Ban hành văn hƣớng dẫn xây dựng nông thôn mới, chế sách phát triển sản xuất, tái cấu, thu hút đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; hƣớng dẫn thực Nghị định số 210 2013 NĐ-CP sách thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị định số 35 2015 NĐ-CP quản lý, sử dụng đất trồng lúa; Nghị định số 55 2015 NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn để giúp địa phƣơng thuận tiện tham chiếu thực Rà sốt, sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn cho phù hợp với điều kiện vùng, miền, địa phƣơng nhƣ tiêu chí chợ, thu nhập, mơi trƣờng … Ban hành hƣớng dẫn thực sách bảo hiểm nông nghiệp để giúp cho ngƣời sản xuất, nhà đầu tƣ yên tâm đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển sở hạ tầng nông thôn, tạo việc làm cho lao động nông thôn, tăng thu nhập, nâng cao đời sống ngƣời dân 2.2 Đối với Tỉnh ủy HĐND UBND tỉnh - Tiếp tục ƣu tiến bố trí nguồn lực cho thực chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, trọng địa phƣơng, xã khó khăn tỉnh - Ban hành chế, sách đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, ban hành Nghị Tỉnh ủy tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh; Nghị HĐND tỉnh sách đặc thù thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thôn Đồng thời đạo quan chuyên môn có hƣớng dẫn cụ thể nội dung thực Nghị quyết, thực chƣơng trình xây dựng nơng thơn - Có chế, sách hỗ trợ đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh 2.3 Đối với thị xã Long Khánh 92 - Ban hành Nghị Ban chấp hành Đảng thị xã xây dựng nông thôn nâng cao giai đoạn 2016-2020 để thống công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực địa bàn thị xã - UBND huyện tham mƣu, đề xuất với tỉnh ban hành chế, sách đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng nghiệp; ƣu tiên bố trí tăng vốn ngân sách cho thực chƣơng trình; tăng cƣờng cơng tác đạo, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực xây dựng nông thôn địa bàn - Ủy ban mặt trận Tổ quốc tổ chức trị, xã hội, đồn thể tổ chức tuyên truyền, vận động ngƣời dân cộng đồng tích cực hƣởng ứng, tham gia chƣơng trình xây dựng nơng thôn nâng cao địa phƣơng 2.4 Đối với xã - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân cộng đồng tích cực tham gia chƣơng trình xây dựng nơng thơn địa bàn - Tổ chức thực tốt quy chế dân chủ sở, phát huy vai trò làm chủ nhân dân với phƣơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân thụ hƣởng” - Đẩy mạnh cơng tác xây dựng tổ chức đảng, quyền sạch, vững mạnh; phát huy vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, bí thƣ chi bộ, vai trò tiên phong gƣơng mẫu cán bộ, đảng viên, trƣởng thôn thực xây dựng nông thôn địa bàn./ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X (2008), Nghị s 26 – NQ/TW Về nông nghi p, nông dân, nông thôn Ban Chỉ đạo chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tỉnh Đồng Nai (2015), Tài li u hỏ đ p xây dựng nông thôn Ban Dân vận Trung ƣơng (2012), Cơng tác dân vận với Chương trình xây dựng nông thôn mới, NXB Lao động Báo xây dựng (2013), Niềm vu đông đầy từ xã đ ểm Thụy Hương, http://baoxaydung.vn/news/vn/do-thi-_-nong-thon/niem-vui-dong-day-tu-xa-diemntm- thuy-huong.html Nguyễn Văn Bích Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trò phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Sổ tay ướng dẫn xây dựng nông thôn mới, NXB Lao động Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Xây dựng nơng thơn mới, NXB Văn hóa - Thơng tin Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Kỷ yếu mơ hình, cách làm hay xây dựng nông thôn (2013), NXB Lao động - Xã hội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), T ơng tư 41/2013/TTBNNPTNT, ướng dẫn B tiêu chí qu c gia xây dựng NTM 10 Mai Thanh Cúc cộng (2005), Giáo trình phát triển nơng thôn 11 Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nhà xuất Thống kê 12 Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc làm chủ biên (1994), Kinh nghi m tổ chức quản lý nơng thơn Vi t nam lịch sử, NXB Chính trị Quốc Gia 13 Nguyễn Quang Dũng (2010), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Nghiên hỗ trợ xây dựng mơ hình Phát triển nơng thôn dựa vào cộng đồng làm 94 kết cấu cho việc đề xuất sách xây dựng nơng thơn điều kiện Việt Nam 14 Phan Đình Hà (2011), Giả p p đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn huy n T an C ương, Tỉnh Nghệ An Luận văn cao học, Trƣờng Đại học nông nghiệp, Hà Nội 15 Gia Hân (2011), Kinh nghi m xây dựng nông thôn giới, http://www.baomoi.com/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-tren-thegioi/45/6114960.epi 16 Hồ Xuân Hùng (2010), Bản tin ISG 17 Vũ Trọng Khải chủ trì (2004), Tổng kết xây dựng mơ hình phát triển kinh tế - xã hội nơng thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại, Nhà xuất Nông nghiệp 18 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997), “P t tr ển nông t ôn”, NXB Khoa học xã hội 19 Chu Tiến Quang (2010), Giáo trình xây dựng phân tích sách nông nghi p, nông thôn Hà Nội 20 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2012), M t s kinh nghi m xây dựng mơ hình nơng thơn xã Tân Thông H i, huy n Củ Chi, thành ph Hồ Chí Minh, http://www.ubmttq.hochiminhcity.gov.vn/web/vi-vn/chuyenmuc-625-dien- dan-tintuc- 6098-mot-so-kinh-nghiem-xay-dung-mo-hinh-nong-thon-moi-tai-xa- tan-thong-hoi- huyen-cu-.aspx 21 Ủy ban Nhân dân thị xã Long Khánh (2016), Báo cáo Tình hình, kết thực hi n C ương trìn mục tiêu qu c gia xây dựng nông thôn mớ năm 2015 22 Ủy ban Nhân dân thị xã Long Khánh (2015), Kế hoạch s 484/KHUBND thực hi n Thực hi n C ương trìn mục tiêu qu c gia xây dựng nông thôn mớ năm 2015 (t eo B t c í nâng cao) địa bàn thị xã Long Khánh 23 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai (2015), Quyết định s 387/QĐ-UBND ngày 10/2/2015, B tiêu chí nơng thơn mớ nâng cao” 24 Ủy ban Nhân dân xã Bảo Quang (2016), Báo cáo kết thực hi n 95 c ương trìn mục tiêu qu c gia xây dựng nông thôn mớ địa bàn xã Bảo Quang năm 2015 25 Ủy ban Nhân dân xã Suối Tre (2016), Báo cáo kết thực hi n c ương trình mục tiêu qu c gia xây dựng nông thôn mớ địa bàn xã Su Tre năm 2015 26 Ủy ban Nhân dân xã Xuân Tân (2015), Báo cáo kết thực hi n c ương trìn mục tiêu qu c gia xây dựng nông thôn mớ địa bàn xã Xuân Tân năm 2015 Tiếng Anh 27 Benedict j tria kerkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định (2000), Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nƣớc Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội Frans Ellits (1994), Chính sách nơng nghiệp nƣớc phát triển, Nhà xuất Nông nghiệp 96 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU PH NG VẤN HỘ NÔNG DÂN Tôi tiến hành làm luận văn Thạc sỹ Xin phép đƣợc hỏi Ông/Bà số câu hỏi liên quan đến xây dựng nông thôn Các thông tin đƣợc giữ kín phục vụ mục đích nghiên cứu luận văn Ngày điều tra: / /2016 Địa điểm: I Những thông tin chung hộ: 1.1 Họ tên chủ hộ: …………………………………………………… 1.2 Giới tính: …………………………………………….……………… 1.3 Tuổi: ………………………………………………….…………… 1.4 Địa chỉ: ……………………………………………….………… … 1.5 Trình độ học vấn: ………………………………….……………… Cấp  Cấp  Cấp  Trung cấp, công nhân kỹ thuật  Cao đẳng, đại học  1.6 Nghề nghiệp hộ: Trồng trọt:  Chăn nuôi:  Nuôi trồng thuỷ sản:  Tiểu thủ công nghiệp:  Khác: ……………………………………………………………… 1.7 Số ngƣời hộ: ……………… ngƣời 1.8 Thu nhập hộ ông (bà) năm bao nhiêu: …………đồng II Nội dung câu hỏi: Xi ô g (bà) c o biết có cu g cấp t g ti c ủ trươ g, c í s c Đả g, N ước vi c giữ vữ g da i u xã ô g t ô ới tiếp tục c ươ g trì xây dự g ô g t ô ới â g cao trê địa bà xã khơng?: Có  Khơng  2.2 Xin ơng (bà) cho biết có t g ti , tuyê truyề vi c giữ vữ g da i u xã ô g t ô ới tiếp tục c ươ g trì xây dự g g t ô ới â g cao xã t ô g qua c c ì t ức ào? 97  Thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng (truyền hình, đài, báo )  Do cán địa phƣơng tuyên truyền, phổ biến  Thông qua lớp tập huấn quan, tổ chức  Tờ rơi, tờ bƣớm, tờ lịch  Khác: ………………………………………………………………… Xi ô g (bà) c o biết c ủ trươ g c í s c Đả g N ước xây dự g ô g t ô ới â g cao có p ù ợp với địa p ươ g ô g: Rất phù hợp  cập Phù hợp  Không phù hợp  Xi ô g (bà) c o biết g (bà) có t a ật, rà so t, bổ su g quy oạc xã g: Có  gia ý iế vào cô g t c Không  Xi ô g (bà) c o biết vi c cập ật quy oạc t eo yêu cầu t i cấu sả xuất ô g g i p - dịc vụ - tiểu t ủ cô g g i p t eo đề xây dự g ô g t ô ới â g cao xã t ực i t ế ào: Rất tốt  Bình thƣờng  Khơng tốt  Xi ô g (bà) c o biết g (bà) có tiếp tục t a gia vào vi c lý, gi s t c c g trì gt ới â g cao địa p ươ g (trực tiếp oặc gián tiếp): Có  Khơng  Xi g (bà) c o biết ì t ức gia đì g (bà) t a gia g góp vào xây dự g c c g trì gt ới â g cao địa p ươ g: Ngày công  Hiện vật  Tiền  Xi ô g (bà) c o biết g (bà) có sẵ sà g iế đất để r g đườ g giao t ô , trụ c iếu s g, oặc trồ g xa để góp p ầ xây dự g đườ g giao t ô g: “S g, xa , sạc , đẹp” ô g: Sẵn sàng  Còn tùy  Xin trân trọng Khơng hiến đất  ô g (bà)! 98 Phụ lục 02 PHIẾU PH NG VẤN CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Tơi tiến hành làm luận văn thạc sỹ Xin phép đƣợc hỏi Ông/Bà số câu hỏi liên quan đến xây dựng nông thôn Các thơng tin đƣợc giữ kín phục vụ mục đích nghiên cứu luận văn tơi Ngày vấn: / /2016 Địa điểm: …………………………………………………………… …… I Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: - Giới tính: Nam  Nữ  - Chức vụ: …………………………………………………………… - Đơn vị cơng tác: - Trình độ chun môn: Trung, sơ cấp  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học  Chuyên ngành: ……………………………………………………… - Số năm tham gia công tác: ………………………… năm II Nội dung vấn: 2.1 Xin ông (bà) cho biết địa p ươ g (ô g) bà t lập ban để tổ chức đạo thực hi c ươ g trì xây dựng nơng thơn nâng cao: - Ban đạo:  - Ban đạo xây dựng nông thôn mới:  - Ban đạo nông thôn nâng cao:  2.2 Xin ông (bà) cho biết hình thức tuyên truyền c ươ g trì xây dựng nơng thơn nâng cao địa p ươ g: - Hội nghị triển khai:  - Lớp tập huấn:  - Phƣơng tiện thông tin đại chúng:  (Đà , b o, loa p t t an xã, p ường, thị trấn, trang web ) - Tờ rơi, tờ bƣớm, băng rôn :  - Hình thức khác: …………………………………………………… 2.3 Xin ơng (bà) cho biết vai trò cơng tác quy hoạch thực hi n 99 c ươ g trì xây dựng nông thôn nâng cao: Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  2.4 Xin ông (bà) cho biết vai trò đ i gũ cán b , công chức vi c giữ vững nông thôn xây dựng nông thôn nâng cao địa p ươ g nào? Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  2.5 Xin ông (bà) cho biết vai trò tổ chức h i, đoà t ể vi c tiếp tục thực hi c ươ g trì xây dựng nơng thôn nâng cao địa p ươ g? Rất quan trọng  Quan trọng  Khơng có vai trò  Xi g (bà) c o biết vai trò gười dâ tro g vi c t a gia vào i du g xây dự g ô g t ô ới â g cao địa p ươ g (xây dựng quy oạc , xây dựng đề n, ế oạc t ực n đề n, g m s t t ực n ) Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Xi ô g (bà) c o biết c ươ g trì xây dự g g t cao có p ù ợp với điều i tự iê - i tế xã i địa p ươ g Rất phù hợp  Phù hợp  ới â g ô g? Chƣa phù hợp  Xi ô g (bà) c o biết t a gia gười dâ vào t ực c ươ g trì xây dự g ô g t ô ới â g cao địa p ươ g ào? Rất tích cực  Tích cực Xin trân trọng  ơ g (bà)! i Khơng tích cực  100 Kế oạc t ực n b t c í NTM nâng cao địa bàn c c xã t eo địn 387/QĐ-UBND UBND tỉn Đồng Na Xuân Tân TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Bình Lộc Xuân Lập Hàng Gòn Suối Tre Bảo Vinh Bàu Sen Bảo Quang Bàu Trâm Bình quân xã TH 2014 KH 2015 TH 2014 KH 2015 TH 2014 KH 2015 TH 2014 KH 2015 TH 2014 KH 2015 TH 2014 KH 2015 TH 2014 KH 2015 TH 2014 KH 2015 TH 2014 KH 2015 TH 2014 KH 2015 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 100% 93,7 100 100 100 11,3 74,5 94,8 100 88,9 100 33,1 42,5 6,6 31,3 64,5 82,3 17,4 54,8 72,0 100% 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100,0 100 ≥ 25% 100 100 86,3 32,9 93,5 100 100 100 100 38,8 74,2 15,5 38,1 37,0 71,8 I QUY HOẠCH Qui hoạch thực qui hoạch Quản lý tổ chức triển khai thực quy hoạch xây dựng nơng thơn mới; thƣờng xun cập nhật, rà sốt, bổ sung quy hoạch II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Giao thông 2.1 Tỷ lệ km đƣờng trục thơn xóm đƣợc ựa óa oặc bê tơ g hóa đạt chuẩn Bộ GTVT 2.2 Tỷ lệ km đƣờng ngõ, xóm đƣợc g óa theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.3 Tỷ lệ đƣờng trục nội đồng đƣợc ựa óa oặc bê tơ g hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 101 Thủy lợi Điện Trƣờng học Điểm thông tin khoa học Công nghệ 2.4 Tỷ lệ cấp đƣờng giao thơng nơng thơn đƣợc bảo trì thƣờng xun, bảo đảm sáng, xanh, sạch, đẹp 3.1 Tỷ lệ diện tích đất đƣợc tƣới để sản xuất vào mùa khô từ nguồn (trừ trƣờng hợp thiếu nguồn nƣớc kể nguồn nƣớc ngầm) 3.2 Tỷ lệ km kênh mƣơng địa bàn xã đƣợc kiên cố hóa Tỷ lệ điện đáp ứng nhu cầu cho khu sản xuất, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản tập trung theo quy hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Tỷ lệ trƣờng học cấp: Mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS cô g ậ trườ g đạt c uẩ Quốc gia Xã có điểm thơng tin khoa học - công nghệ đạt hiệu theo quy định Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Dạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt ≥ 80% 100 100 100 100 85 90 100 100 95 100 100 100 100 100 60 70 80 85 90,0 93,9 100% 100 100 86 88,4 100 100 100 100 94,2 94,2 89,7 93,8 ≥ 85% 50 90 85 90 85 90 80 84 90 93,3 85 91,4 80 82,5 75 82,5 70 75 80,0 86,5 ≥ 80% 66,7 100 66,7 100 50 75 50 75 60 80 0 100 25 50 50 50 40,6 62,5 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Xã khơng có Cơng trình thủy lợi 102 Chợ nông thôn Nhà dân cƣ Chợ đạt chuẩn chợ văn hóa theo chuẩn tỉnh Tỷ lệ hộ có nhà đạt chuẩn Bộ Xây dựng Đạt Đạt Đạt C.Đạt Đạt C.Đạt Đạt C.Đạt Đạt C.Đạt Đạt C.Đạt Đạt Chƣa xét Chƣa xét C.Đạt Đạt Chƣa xét Chƣa xét C.Đạt Đạt 100% 99 100 98,8 100 95 97 95,5 100 98 100 96 97 100 100 92 94 92,3 94 96,3 98,0 Năm 2015: 45 triệu 48,2 50 41 45 34,5 37,5 35,5 37,5 45,4 48 36,8 39,5 34,2 38 34,5 37,5 34 37 38,6 41,1 Năm 2015: ≥ 120 triệu 150 154 154 155 154 155 153 150 152 155 148 150 148 150 140 140 150 150 150,0 151,0 > 80% 80 80 90 95 80 85 85 85 80 80 80 85 85 85 75 80 85 85 70,0 75,6 ≥ 50% 50 60 80 85 65 70 50 50 60 70 65 70 65 70 55 60 50 60 50,0 66,1 < 1% 0,61 0,36 0,33 0,23 2,2 0,25 0,18 0,48 0,27 1,58 0,92 1,03 0,59 4,07 2,29 2,6 1,47 1,44 0,77 ≥ 95% 98,2 98,41 94,0 95,02 93,3 95,01 92 95,01 95 96,46 98 98,72 94,22 95,03 92,9 95 93,11 95,14 95,0 96 III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 9.1 Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm Phát triển sản xuất nâng cao thu nhập 10 Hộ nghèo 11 Tỷ lệ lao động có việc làm 9.2 Giá trị sản phẩm thu hoạch bình quân 01 trồng trọt nuôi trồng thủy sản (theo giá thực tế) 9.3 Tỷ lệ giới hóa bình qn khâu sản xuất nơng nghiệp 9.4 Tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp áp dụng tiến kỹ thuật theo hƣớng dẫn ngành nông nghiệp 10 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn tỉnh (áp dụng theo chuẩn nghèo mới) 11.1 Tỷ lệ ngƣời có việc làm thƣờng xuyên dân số độ tuổi lao động 103 12 thƣờng xuyên 11.2 Tỷ lệ lao động qua đào tạo Hình thức tổ chức sản xuất 12.1 Tỷ lệ Tổ hợp tác hoạt động có hiệu 12.2 Tỷ lệ Hợp tác xã hoạt động có hiệu 12.3 Tỷ lệ hộ sản xuất, kinh doanh tham gia HTX,THT,CLB 12.4 Có mơ hình chuỗi liên kết sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp (liên kết nông dân với doanh nghiệp) ≥ 60% 53,9 60,01 54 60,01 56 60,01 57,3 60,01 55 60,01 51,3 60 53,66 60,02 53,7 60 53,9 60,02 53,1 60,0 ≥ 90% 100 100 100 100 100 100 90 90 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100,0 100,0 ≥ 80% 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100,0 100,0 ≥ 50% 11,8 50 12,8 50 14,8 16,9 7,1 9,7 1,4 50 3,7 5,2 18,7 21 5,4 7,3 14,3 18,9 8,3 25,4 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt IV VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG 13 14 15 Giáo dục Y tế Văn hóa 13.1 Tỷ lệ trẻ vào mẫu giáo 100% 92 100 92,3 100 90,7 92 90,7 91 90,8 100 99 99 91,3 95 90,8 91 95,7 96 93,3 96,0 13.2 Tỷ lệ trẻ vào nhà trẻ ≥ 50% 25,8 50 28,3 50 36,45 40 26,7 27 57,8 60 26,45 30 29,3 35 25,1 27 26,25 27 31,5 38,4 ≥ 90% 70 90 71,5 90 71,01 74,81 73,7 75,15 73,3 90 70,1 74,09 74,9 78 72,4 75,95 80,32 82,26 71,0 81,1 < 0,5% 1,07

Ngày đăng: 02/05/2018, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THEO BỘ TIÊU CHÍ NÂNG CAO

        • 1.1. Cơ sở lý luận về xây dựng NTM và NTM nâng cao

        • 1.1.1. Một số khái niệm

        • 1.1.1.1. Khái niệm nông thôn

        • Khái niệm “nông thôn” thường đồng nghĩa với làng, xóm, thôn…Trong tâm thức người Việt, đó là một môi trường kinh tế sản xuất với nghề trồng lúa nước cổ truyền, không gian sinh tồn, không gian xã hội và cảnh quan văn hoá xây đắp nên nền tảng tinh thần,...

        • Theo truyền thống và thực tế hiện nay thì nông thôn là nơi sinh sống của những người chủ yếu sống bằng nghề nông, đất đai là tư liệu sản xuất chính, một số ít sống bằng nghề nghiệp phi nông nghiệp, phương thức sản xuất nhỏ lẻ và có đặc thù cơ bản là p...

        • Nông thôn đa dạng về điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái bao gồm tài nguyên đất, nước, khoáng sản, động thực vật... Cư dân nông thôn có mối quan hệ về gia tộc, gia đình khá chặt chẽ. Ngoài ra nông thôn còn là nơi lưu giữ và bảo tồn di sản văn hóa...

        • Hiện nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về nông thôn. Khi nói đến khái niệm về nông thôn người ta thường so sánh nông thôn với thành thị. Có nhiều chỉ tiêu so sánh như dùng chỉ tiêu mật độ dân số, số lượng dân cư, mức độ phát triển cơ sở hạ tầng...

        • Ta có thể thấy khái niệm nông thôn chỉ có tính chất tương đối, thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế-xã hội. Như vậy, nông thôn là vùng sinh sống của các cộng đồng dân cư, trong đó đa số là nông dân. Tập hợp cư dân này cùng tha...

          • 1.1.1.2. Khái niệm về phát triển nông thôn

          • 1.1.1.3. Khái niệm về nông thôn mới

          • 1.1.2. Chương trình xây dựng nông thôn mới

          • 1.1.2.1 Nội dung xây dựng NTM

          • - Về phát triển kinh tế

          • - Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn

          • - Phát triển văn hoá và nâng cao dân trí

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan