quy luat di truyen - bien di

12 642 1
quy luat di truyen - bien di

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Menđen đã dùng lý thuyết nào sau đây đế giải thích cho các kết quả thì nghiệm của ông? A. Sự phân li của các nhiễm sắc thể mang gen trong giảm phân B. Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các nhiễm sắc thể mang gen trong thụ tinh C. Hiện tượng giao tử thuần khiết D. Sự trao đổi chéo của cá nhiễm sắc thể trong giảm phân [<br>] Điều kiện nghiệm đúng riêng cho định luật phân tính và không yêu cầu đối với định luật đồng tính là: A. Bố mẹ phải thuần chủng B. Tính trội phải trội hoàn toàn C. Tính trạng do một gen qui định D. Số cá thể thu được phải đủ lớn [<br>] Yếu tố nào sau đây không được xem là cơ sở để giải thích các định luật của Menđen: A. Gen nằm trên những sắc thể trong nhân tế bào B. Tính trạng do một gen qui định C. Gen trội át hoàn toàn gen lặn D. Gen trội át không hoàn toàn gen lặn [<br>] Kết quả có ở tính trội không hoàn toàn và không có tính trội hoàn toàn trong phép lai một cặp tính trạng với P thuần chủng về một cặp gen tương phản là: A. F2 có ba kiểu gen khác nhau B. F1 có tính trung gian biểu hiện C. F2 có hai kiểu hình D. F1 có kiểu hình giống bố hoặc mẹ [<br>] Điểm giống nhau giữa hiện tượng tính trội hoàn toàn với tính trội không hoàn toàn trong phép lai một cặp tính trạng với P thuần chủng về một cặp gen tương phản là: A. F1 là thể dị hợp B. F1 đồng tính trội C. F1 đồng tính lặn D. F1 đồng tính trung gian [<br>] Tính trạng nào sau đây có hiện tượng di truyền trung gian? A. Chiều cao của cây đậu Hà Lan B. Màu hạt của cây đậu Hà Lan C. Hình dạng hạt của cây đậu Hà Lan D. Màu hoa ở cây dạ lan [<br>] Kết quả được biểu hiện trong định luật phân tính của Menđen là: A. Con lai thuộc các thế hệ khác nhau đều có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn B. Con lai thuộc thế hệ thứ nhất có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn C. Con lai thuộc thế hệ thứ hai có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn D. Con lai ở các thế hệ kiểu hình xấp xỉ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn [<br>] Kết quả được biểu hiện trong định luật đồng tính là: A. Tất cả các thế hệ con lai đều mang tính trạng trội B. Con lai ở thế hệ thứ nhất biểu hiện tính trạng chỉ của một bên bố hoặc mẹ C. Con lai ở thế hệ thứ hai biểu hiện kiểu hình của cả bố và mẹ D. Con lai ở các thế hệ đều đồng tính trung gian [<br>] Trong phép lai một cặp tính trạng do một gen quy định và ở con lai F2 xuất hiện hai kiểu hình khác nhau với tỉ lệ xấp xỉ 3: 1 thì kết luận nào sau đây đúng? A. Tính trạng di truyền theo hiện tượng tính trội hoàn toàn B. Kiểu gen ở F1 thuần chủng C. Kiểu gen ở P đều dị hợp D. F1 mang kiểu hình lặn [<br>] Nếu tính trạng do một gen qui định và trong phép lai một cặp tính trạng, cho con lai F1 đồng loạt xuất hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ thì bố mẹ có đặc điểm gì sau đây? A. Đều có kiểu gen giống nhau B. Là các thể dị hợp C. Thuần chủng về một cặp gen tương phản D. Có kiểu hình giống nhau [<br>] Kết quả biểu hiện ở F2 trong đoạn câu trên đã biểu hiện định luật di truyền nào sau đây? A. Định luật đồng tính B. Định luật phân tính C. Đinh luật phân li độc lập D. Cả ba định luật nói trên [<br>] Nếu thân cao là tính trội hoàn toàn so với thân thấp. Cho phép lai P: thuần chủng thân cao lai với thuần chủng thân thấp. Tỉ lệ kiểu hình của con lai F2 thu được là: A. 100% thân thấp B. 75% thân cao : 25% thân thấp C. 75% thân thấp : 25% thân cao D. 50% thân cao : 50% thân thấp [<br>] Nếu thân cao là tính trội hoàn toàn so với thân thấp. Cho phép lai P: thuần chủng thân cao lai với thuần chủng thân thấp. Kết quả biểu hiện ở F1 là: A. 100% thân cao B. Đều có kiểu gen đồng hợp trội C. Đều có kiểu gen đồng hợp lặn D. Có nhiều kiểu gen khác nhau [<br>] Khi giao phấn giữa cây thuần chủng có hoa vàng với cây thuần chủng có hoa trắng, thu được tất cả con lai đều có hoa vàng. Biết tính trạng màu hoa do một gen qui định. Kết luận nào sau đây đúng? A. Hoa trắng là tính trội không hoàn toàn so với hoa vàng B. Hoa vàng là tính trội không hoàn toàn so với hoa trắng C. Hoa vàng là tính trạng lặn so với hoa trắng D. Kiểu gen ở con lai ở trạng thái dị hợp [<br>] Định luật nào sau đây được Menđen phát hiện trên cơ sở của phép lai một cặp tính trạng? A. Định luật phân li độc lập B. Định luật đồng tính và định luật phân tính C. Định luật phân tính và định luật phân li độc lập D. Định luật phân li độc lập và định luật đồng tính [<br>] Câu có nội dung đúng sau đây là: A. Thường biến không di truyền còn mức phản ứng di truyền B. Thường biến và mức phản ứng đều không di truyền C. Thường biến và mức phản ứng đều di truyền D. Thường biến di truyền, còn mức phản ứng không di truyền [<br>] Câu có nội dung sai sau đây là: A. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường B. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường C. Thường biến phát sinh phải thông qua con đường sinh sản D. Thường biến là phản ứng thích nghi của sinh vật trước môi trường [<br>] Kiểu gen đồng hợp lặn ở cây hoa liên hình: A. Cho hoa đỏ ở B. Cho hoa đỏ ở C. Cho hoa trắng ở và ở D. Cho hoa đỏ ở và hoa trắng ở [<br>] Kiểu gen đồng hợp trội ở cây hoa liên hình biểu hiện màu hoa trắng khi điều kiện nhiệt độ của môi trường là: A. B. C. D. [<br>] Thường biến có ý nghĩa: A. Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống B. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá C. Làm phong phú kiêu gen ở sinh vật D. Tất cả đều đúng [<br>] Biến đổi sau đây không phải thường biến là: A. Sự thay đổi màu lông theo mùa của gấu Bắc cực B. Sự tăng tiết mồ hôi của cơ thể khi gặp môi trường nóng C. Sự xuất hiện màu da bạch tạng trên cơ thể D. Hiện tượng xù lông ở chim khi trời lạnh [<br>] Thường biến dẫn đến: A. Làm biến đổi kiểu hình cơ thể B. Làm biến đổi kiểu gen cơ thê C. Làm biến đổi cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào D. Tất cả đều đúng [<br>] Nguyên nhân tạo ra thường biến là: A. Tác động trực tiếp của môi trường B. Sự thay đổi cấu trúc của gen C. Sự thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể D. Sự thay đổi số lượng của nhiễm sắc thể [<br>] Có thể tìm thấy thường biến: A. Chỉ ở động vật B. Chỉ ở thực vật C. Chỉ ở con người D. Ở mọi sinh vật [<br>] Không được xem là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá là: A. Thường biến B. Đột biến C. Biến dị tổ hợp D. Cả A, B, C đều đúng [<br>] Đặc điểm của thường biến là: A. Xảy ra không xác định B. Mang tính chất cá thể C. Không tương ứng với điều kiện môi trường D. Đồng loạt, tương ứng với điều kiện môi trường [<br>] Thường biến là: A. Biến dị di truyền B. Biến dị không di truyền C. Biến dị có thể di truyền D. Tuỳ theo tác nhân mà có thể di truyền hay không di truyền [<br>] Thường biến thuộc nhóm biến dị nào sau đây? A. Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể D. Biến dị làm thay đổi kiểu hình không ảnh hưởng đến kiểu gen [<br>] Cho biết N: hạt nâu, n: hạt trắng. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Phép lai không thể tạo ra kiểu hình hạt trắng ở con là: A. P: NNnn x NNnn B. P: NNNn x nnnn C. P: NNn x Nnnn D. P: Nnn x NNnn [<br>] Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là: A. AAaa x AAaa B. AAa x AAa C. AAAa x AAAa D. AAaa x Aa [<br>] Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa: A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa B. 11AAaa : 1Aa C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa [<br>] Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ Aaaa x Aaaa là: A. 11 thân cao : 1 thân thấp B. 3 thân cao : 1 thân thấp C. 9 thân cao : 7 thân thấp D. 15 thân cao : 1 thân thấp [<br>] Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AAA x Aaa là: A. 100% thân cao B. 75% thân cao : 25% thân thấp C. 11 thân cao : 1 thân thấp D. 35 thân cao : 1 thân thấp [<br>] Phép lai có thể tạo ra con lai mang kiểu gen AAAa, nên bố mẹ xảy ra giảm phân bình thường là: A. P: AAAa x AAAa B. P: AAaa x AAa C. P: AAAa x AAaa D. Tất cả các phép lai trên [<br>] Cơ thể mang kiểu gen AAa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây? A. AA, Aa, aa B. Aaa, Aa, a C. A, Aa, aa, a D. AA, A, Aa, a [<br>] Cơ thể mang kiểu gen AAaa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây? A. AA, Aa, aaa B. AA, Aa, aa C. AAA, aaa D. AAa, Aa, aa [<br>] Loại giao tử Aa chiếm tỉ lệ 1/6 có thể được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây khi giảm phân? A. AAaa B. Aaaa C. AAAa D. aaaa [<br>] Tế bào 2n mang kiểu gen Aa không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân dẫn đến tạo ra kiểu gen nào sau đây ở tế bào con? A. AAAA B. aaaa C. AAaa D. Aaa [<br>] Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào sau đây? A. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n B. Dị bội 2n + 2 hay tứ bội 4n C. Dị bội 2n – 2 D. Thể một nhiễm [<br>] Tế bào của bắp (2n = 20) nguyên phân không hình thành thoi vô sắc dẫn đến tạo ra thể nào sau đây? A. Tam bội 3n = 30 B. Tứ bội 4n = 40 C. Lưỡng bội 2n = 20 D. Ngũ bội 5n = 50 [<br>] Ở lúa nước có 2n = 24, thể được tạo ra do sự phân li không bình thường của nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân là: A. Giao tử chứa 11 nhiễm sắc thể B. Giao tử chứa 13 nhiễm sắc thể C. Giao tử chứa 36 nhiễm sắc thể D. Tất cả đều đúng [<br>] Tế bào nào sau đây chứa bộ nhiễm sắc thể có số lượng bình thường? A. Giao tử ở cà độc dược có 12 nhiễm sắc thể B. Tế bào sinh dưỡng ở cà chua có 26 nhiễm sắc thể C. Hợp tử ở cải bắp chứa 16 nhiễm sắc thể D. Tế bào sinh giao tử ở khoai tây chứa 72 nhiễm sắc thể [<br>] Đặc điểm của cây trồng đa bội chẵn là: A. Không có khả năng sinh sản sinh dưỡng B. Có các cơ quan sinh dưỡng rất to lớn C. Không có khả năng sinh sản vô tính D. Cả A, B, C đều đúng [<br>] Trong số các thể đột biến sau đây, thể không tìm thấy được ở động vật bậc cao là: A. Thể dị bội ba nhiễm B. Thể dị bội một nhiễm C. Thể đa bội D. Thể đột biến gen trội [<br>] Thể bội nhiễm chỉ tìm thấy ở nữ và không tìm thấy ở nam là: A. Hội chứng Claiphentơ B. Bệnh bạch tạng C. Hội chứng Tơcnơ D. Bệnh bạch cầu ác tính [<br>] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bệnh Đao? A. Bệnh không có liên kết với yếu tố giới tính B. Do đột biến gen tạo ra C. Do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra D. Do đột biến đa bội tạo ra [<br>] Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam và người nữ? A. Hội chứng Claiphentơ B. Hội chứng Tơcnơ C. Hội chứng 3X D. Bệnh bạch tạng [<br>] Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn nhiễm sắc thể ở người là: A. Chỉ xảy ra ở nữ và không có ở nam B. Chỉ xảy ra ở nam và không có ở nữ C. Đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21 D. Đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường [<br>] Buồng trứng và dạ con không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt, khó có con. Đó là biểu hiện của người bị bệnh nào sau đây? A. Bệnh ung thư máu B. Bệnh bạch cầu ác tính C. Bệnh Claiphentơ D. Bệnh hội chứng 3X [<br>] Thể nào sau đây có thể là thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Thể ba nhiễm trên nhiễm sắc thể thường B. Thể không nhiễm trên nhiễm sắc thể giới tính C. Hội chứng Tơcnơ ở người D. Bệnh ung thư máu ở người [<br>] Thể không nhiễm là: A. Tế bào không còn chứa nhiễm sắc thể B. Mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể nào đó trong tế bào C. Tế bào không có các cặp nhiễm sắc thể thường D. Tế bào không có cặp nhiễm sắc thể giới tính [<br>] Trong tế bào của thể ba nhiễm có hiện tượng nào sau đây? A. Thừa 1 nhiễm sắc thể ở 2 cặp tương đồng B. Mỗi cặp nhiễm sắc thể đều trở thành có 3 chiếc C. Thừa 1 nhiễm sắc thể ở một cặp nào đó D. Thiếu 1 nhiễm sắc thể ở tất cả các cặp [<br>] Hiện tượng nào sau đây không phải là đột biến nhiễm sắc thể? A. Trao đổi các đoạn gen tương ứng trong giảm phân giữa 2 nhiễm sắc thể kép cùng cặp tương đồng B. Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác cùng cặp tương đồng C. Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác không cùng cặp tương đồng D. Chuyển vị trí các đoạn gen trong cùng một nhiễm sắc thể [<br>] Trên thực tế, không tìm thấy thể đa bội ở loài nào sau đây? A. Dưa chuột B. Đậu Hà Lan C. Cà độc dược D. Thỏ [<br>] Thể nào sau đây xuất hiện do đột biến dị bội thể? A. Tế bào đậu Hà Lan có 21 nhiễm sắc thể B. Tế bào cà chua có 36 nhiễm sắc thể C. Tế bào củ cải có 17 nhiễm sắc thể D. Tế bào bắp (ngô) có 40 nhiễm sắc thể [<br>] Đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen phân bố trên nhiễm sắc thể? A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể B. Mất đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Đột biến đa bội thể [<br>] Đột biến được ứng dụng để cấy gen của nhiễm sắc thể loài này sang nhiễm sắc thể loài khác là: A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể B. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể C. Đột biến dị bội thể D. Đột biến đa bội thể [<br>] Đột biến nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch? A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể B. Mất đoạn nhiễm sắc thể C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể [<br>] Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể là: A. Không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân B. Không hình thành thoi vô sắc trong giảm phân C. Rối loạn trong sự phân li nhiễm sắc thể ở quá trình phân bào D. Rối loại trong sự nhân đôi nhiễm sắc thể [<br>] Kiểu hình sau đây xuất hiện do đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thể là: A. Bệnh Đao ở người B. Cánh có mấu ở một số loài côn trùng C. Bệnh bạch cầu ác tính ở người D. Thể mắt dẹt ở ruồi giấm [<br>] Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là: A. Trao đổi chéo không bình thường giữa các crômatit B. Không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào C. Rối loạn trong nhân đôi của ADN D. Nhiễm sắc thể bị đứt do các tác nhân gây đột biến [<br>] Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: A. Rối loạn trong nhân đôi nhiễm sắc thể B. Một số cặp nhiễm sắc thể nào đó không phân li trong giảm phân C. Trong nguyên phân có 1 cặp nhiễm sắc thể nào đó không phân li D. Toàn bộ nhiễm sắc thể không phân li trong phân bào [<br>] Nguyên nhân bên ngoài gây ra đột biến nhiễm sắc thể là: A. Các tác nhân lí, hoá học với liều lượng và cường độ phù hợp B. Tác động của các nhân tố hữu sinh C. Sự thay đổi độ ẩm của môi trường D. Cả A, B, C đều đúng [<br>] Giống nhau giữa đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể là: A. Làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể B. Làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể C. Xảy ra trong nhân của tế bào D. Cả A, B, C đều đúng [<br>] Giống nhau giữa đột biến nhiễm sắc thể với đột biến gen là: A. Tác động trên một cặp nuclêôtit của gen B. Xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN C. Làm thay đổi cấu trúc di truyền trong tế bào D. Làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể [<br>] Dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào là: A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể C. Chuyển đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Đột biến đa bội thể [<br>] Đột biến nào sau đây không làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Đột biến dị bội thể B. Mất đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể [<br>] Đột biến nhiễm sắc thể được chia làm 2 nhóm là: A. Đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể B. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể C. Đột biến lập đoạn và đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể D. Đột biến chuyển đoạn và đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể [<br>] Trường hợp đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen? A. Đảo vị trí hai cặp nuclêôtit B. Thay 2 cặp G – X bằng 3 cặp A – T C. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác cùng loại D. Cả ba trường hợp trên [<br>] Mạch gốc của gen bị đột biến mất 1 bộ ba ở khoảng giữa. Sau đột biến, chuỗi pôlipeptit được điều khiển tổng hợp so với bình thường sẽ: A. Không thay đổi số lượng axit amin B. Tăng 1 axit amin C. Giảm 1 axit amin D. Tăng 2 axit amin [<br>] Gen có 720 guanin và có A/G=2/3 bị đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến bằng: A. 3210 B. 3120 C. 2880 D. 3240 [<br>] Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến so với trước đột biến đã: A. Tăng 9 liên kết B. Giảm 9 liên kết C. Tăng 6 liên kết D. Giảm 6 liên kết [<br>] Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là: A. A = T = 357; G = X = 540 B. A = T = 360; G = X =537 C. A = T = 363; G = X = 540 D. A = T = 360; G = X = 543 [<br>] Một gen bị đột biến dẫn đến ở đoạn giữa của mạch gốc gen mất đi một bộ b A. Như vậy chiều dài của gen sau đột biến sẽ như thế nào so với trước đột biến? a. Tăng 10,2 ăngstron B. Giảm 10,2 ăngstron C. Tăng 20,4 ăngstron D. Giảm 20,4 ăngstron [<br>] Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên 1 cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen đã xảy ra là: A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit B. Mất 1 cặp nuclêôtit C. Thêm 1 cặp nuclêôtit D. Đảo cặp nuclêôtit [<br>] Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4199 ađênin và 6300 guanin. Số liên kết hiđrô của gen sau khi bị đột biến là: A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897 [<br>] Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4199 ađênin và 6300 guanin. Tỉ lệ gen đột biến trên tổng số gen được tạo ra qua nhân đôi là: A. 3,125% B. 6,25% C. 7,5% D. 12,5% [<br>] Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4199 ađênin và 6300 guanin. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra? A. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G – X B. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G – X C. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A – T D. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A – T [<br>] Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4199 ađênin và 6300 guanin. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước đột biến là: A. A = T = 450; G = X = 1050 B. A = T =1050; G = X =450 C. A = T = 600; G = X = 900 D. A = T = 900; G = X = 600 [<br>] Một gen dài 3060 ăngstron, trên một mạch gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đột biến thêm 2 cặp G – X và 1 cặp A – T. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là: A. A = T = 352; G = X =551 B. A = T =351; G = X = 552 C. A = T = 550; G = X = 352 D. A = T = 549; G = X = 348 [<br>] Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen đột biến có ribônuclêôtit loại guanin giảm 1, các loại còn lại không thay đổi so với trước đột biến. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ở gen nói trên? A. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G – X B. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G – X C. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A – T D. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A – T [<br>] Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nuclêôtit thuộc loại ađênin. Gen bị đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Nếu sau đột biến gen tự nhân đôi một lần thì số liên kết hiđrô của gen bị phá vỡ là: A. 2339 liên kết B. 2340 liên kết C. 2341 liên kết D. 2342 liên kết [<br>] Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nuclêôtit thuộc loại ađênin. Gen bị đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là bao nhiêu? A. A = T = 359; G = X = 541 B. A = T = 361; G = X = 539 C. A = T = 360; G = X = 540 D. A = T = 359; G = X = 540 [<br>] Loại đột biến nào sau đây làm cho số liên kết hiđrô của gen không thay đổi? A. Thay 3 cặp A – T bằng 2 cặp G – X B. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit C. Thay 2 cặp G – X bằng 3 cặp A – T D. Cả A, B, C đều đúng [<br>] Đột biến nào sau đây làm cho số lượng từng loại nuclêôtit và số liên kết hiđrô của gen không thay đổi? A. Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác không cùng loại B. Đảo vị trí hai cặp nuclêôtit C. Mất một cặp nuclêôtit D. Thêm một cặp nuclêôtit [<br>] Loại đột biến nào sau đây di truyền qua sinh sản sinh dưỡng? A. Đột biến giao tử B. Đột biến tiền phôi C. Đột biến xôma D. Cả ba loại đột biến trên [...]... tiền phôi là: A Không di truyền B Chỉ di truyền qua sinh sản hữu tính C Không di truyền qua sinh sản sinh dưỡng D Di truyền qua sinh sản hữu tính và cả qua sinh sản sinh dưỡng [] Đột biến tiền phôi là loại đột biến: A Xảy ra trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử B Xảy ra trong quá trình phân hoá các bộ phận của phôi C Xảy ra trong các lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (giai đoạn 2-8 tế bào) D Cả A,... Thể đột biến [] Những biến đổi xảy ra có liên quan đến sự sắp xếp lại vật chât di truyền được gọi là: A Biến dị tổ hợp B Đột biến gen C Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể D Đột biến số lượng nhiễm sắc thể [] Nhóm biến dị nào sau đây di truyền được? A Đột biến và thường biến B Thường biếnbiến dị tổ hợp C Biến di tổ hợp và đột biến D Cả A, B, C đều đúng [] Cho P: 35AA : 14Aa : 91aa Cho các... biến gen là: A Những biến đổi trên cấu trúc của gen B Loại biến dị di truyền C Biến đổi xảy ra trên một hay một số điểm nào đó của phân tử ADN D Cả A, B, C đều đúng [] Đột biến là những biến đổi: A Chỉ xảy ra trên phân tử ADN B Chỉ xảy ra trên các cặp nuclêôtit của gen C Chỉ xảy ra trên nhiễm sắc thể D Xảy ra trên cấy trúc, vật chất di truyền [] Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình... Đột biến trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử C Đột biến trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng ở một mô nào đó D Đột biến trong lần nguyên phân thứ hai của hợp tử [] Loại đột biến gen không di truyền qua sinh sản hữu tính là: A Đột biến xôma B Đột biến giao tử C Đột biến tiền phôi D Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi [] Hoạt động nào sau đây không phải là cơ chế phát sinh đột biến . không di truyền còn mức phản ứng di truyền B. Thường biến và mức phản ứng đều không di truyền C. Thường biến và mức phản ứng đều di truyền D. Thường biến di. biến là: A. Biến dị di truyền B. Biến dị không di truyền C. Biến dị có thể di truyền D. Tuỳ theo tác nhân mà có thể di truyền hay không di truyền [<br>]

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan