KINH tế DU LỊCH KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG CỦA CÔNG TY VIETTRAVEL

34 398 0
KINH tế DU LỊCH KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG CỦA CÔNG TY VIETTRAVEL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 30/04/2018, 17:39

Mục lục

  • B. NỘI DUNG

    • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DU LICH LỮ HÀNH VIETRAVEL

      • I. Thông tin sơ lược:

      • II. Sản phẩm và dịch vụ

      • 2. Giai đoạn hình thành (8/1992 – 02/12/1995): “Tracodi Tours”

      • 3. Giai đoạn phát triển thứ nhất (12/1995 – 11/1999) “Vietravel xây dựng thương hiệu”

      • 4. Giai đoạn phát triển thứ hai (2000 – 2005) “Vietravel vượt khó khăn và phát triển thương hiệu”

        • Từ 1999 – 2003

        • 5. Giai đoạn phát triển thứ ba (2005 – đến nay) “Vietravel khẳng định thương hiệu và phát triển lên tầm khu vực”

        • 1.2. Du lịch trong nước:nguồn tài nguyên phong phú

        • 1.3. Du lịch nước ngoài

        • 1.4. Thị trường du lịch ngày càng được mở rộng

        • 1.5. Chính sách khuyến khích phát triển du lịch của Nhà nước

        • 2. Những khó khăn trong quá trình phát triển công ty Vietravel:

        • Nguồn vốn đầu tư cho các hoạt động và lĩnh vực du lịch của các doanh nghiệp chủ yếu từ vốn tự có của doanh nghiệp, vốn ứng trước của khách hàng, và quan trọng nhất là vốn vay từ các định chế tài chính như ngân hàng, quỹ đầu tư, tổ chức tài chính khác…

        • Việc Chính phủ có chủ trương thắt chặt tín dụng để kiềm chế lạm phát sẽ gây khó khăn cho các Chủ đầu tư trong việc tiếp cận các nguồn vốn đầu tư từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Trong bối cảnh này, nhiều Chủ đầu tư phải tính toán đến nhiều giải pháp khác nhau để hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực, vừa đảm bảo tiến độ dự án, vừa đảm bảo được kế hoạch kinh doanh sẽ là bài toán vô cùng khó khăn đối với không chỉ riêng Vietravel.

          • 2.2. Thị trường cung, cầu và ảnh hưởng giá

          • Vì thế, trong tình hình hiện nay việc duy nhất có thể làm là chấp nhận giảm lãi, không lãi hoặc lỗ để thực hiện là điều tất yếu với những tour đã bán. Và để có sự ổn định cho giá tour, các doanh nghiệp đều phải điều chỉnh sản phẩm với mức giá mới, phù hợp với thị trường. Như Vietravel, công ty này đang tiến hành xây dựng chính sách giá cho sản phẩm du lịch bằng đường bộ hết sức linh hoạt. Cụ thể, với việc sở hữu đội xe lớn, Vietravel linh động và điều tiết chính sách lợi nhuận để hỗ trợ giá tour, vì vậy khách hàng không chịu bất kỳ tác động nào từ việc tăng giá nhiên liệu

          • Vietravel vẫn phải đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn. Một doanh nghiệp lớn trong ngành đang có mức tăng trưởng rất tốt về lượng khách, doanh thu, cũng như uy tín thương hiệu, nhưng để đạt được điều đó, công ty này đang phải hy sinh lợi nhuận. Làm ăn gần như không có lãi, các khoản thu chủ yếu dùng để trả lương và khuếch trương hoạt động. Có tình trạng này vì thực tế thị trường đòi hỏi mức hoa hồng, có khi lên tới 15% doanh số mới kéo được khách. Giá phải giảm thấp, nhưng công ty không thể giảm chất lượng dịch vụ. Vì thế, nếu cứ để doanh nghiệp tự điều chỉnh theo giá thị trường thì đồng nghĩa với việc sụt giảm nguồn khách, ảnh hưởng trầm trọng đến doanh thu của ngành.

            • 2.4. Chính sách của Nhà nước

            • Các doanh nghiệp, công ty dữ hành Việt Nam thường nhìn doanh nghiệp du lịch các nước láng giềng là tủi thân, mục tiêu rõ ràng, hỗ trợ thiết thực nên dù kinh tế có khủng hoảng mấy họ vẫn không bị ảnh hưởng nhiều. Do họ làm việc bài bản, điều hành chuyên nghiệp hơn chúng ta rất nhiều. Còn với doanh nghiệp trong nước, từ trước đến nay, chỉ đóng phí, thuế… mà chưa thấy được hỗ trợ gì thật cụ thể. Doanh nghiệp gần như hoàn toàn tự bơi, tiền tự bỏ túi ra kinh doanh, không có chương trình hỗ trợ cụ thể nào để doanh nghiệp marketing cho hình ảnh quốc gia ra thế giới…

            • Nhiều đơn vị lữ hành đều nêu khó khăn trong cạnh tranh, do không có quy định tối thiểu về chuẩn dịch vụ. Và nhiều doanh nghiệp cạnh tranh theo kiểu giảm giá bằng cách giảm chất lượng. Những đơn vị trốn thuế, bỏ doanh thu ngoài sổ sách lại dễ dàng hơn trong cạnh tranh.

              • 2.5. Ảnh hưởng từ các biến động trên thế giới và khả năng cạnh tranh cao từ các đối thủ

              • Bên cạnh những ảnh hưởng trên, hiện nay cùng với sự phát triển của Vietravel, có sự phát triển không ngừng của các công ty lữ hành đã có thương hiệu như Hanoitoursist, Saigontourist, Benthanhtourist.......do đó mức độ cạnh tranh cao đòi hỏi Vietravel phải hết sức nỗ lực trong việc nâng cao vị thế, khả năng cạnh tranh và không ngừng quảng bá thương hiệu để tạo ra sức hút với khách du lịch trong và ngoài nước. Nếu doanh nghiệp không kịp phát triển, cải tiến để nâng cao chất lượng của sản phẩm, dịch vụ cũng như có những chính sách thích hợp trước những biến động của thị trường thì việc để cho các đối thủ mạnh khác vượt qua trong việc chiếm lĩnh thị phần là điều hoàn toàn có thể xảy ra với Vietravel dù doanh nghiệp này đang dẫn đầu trong dịch vụ lữ hành ở Việt Nam.

                • V. Nhữnng thành công đã đạt được của Vietravel

                • VI. Những thách thức trong tương lai

                  • 1. Sức ép cạnh tranh quốc tế

                  • 2. Biến đổi khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan