Quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (tt)

24 381 0
Quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên  (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29 đổi bản, toàn diện, giáo dục đào tạo nhấn mạnh: Đổi chương trình GD nhằm phát triển lực phẩm chất người học; dạy người, dạy chữ dạy nghề…; Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân; Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn Bên cạnh đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, việc thực tốt nguyên lý giáo dục cần thiết, cần kết hợp GD nhà trường GD gia đình Bác Hồ dạy: "Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Thực tiễn nay, tội phạm gia tăng, tỷ lệ phạm tội độ tuổi học sinh THCS tăng lên; ý thức, đạo đức học sinh xuống cấp, nguy vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường tăng Nguyên nhân: thiếu phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình giáo dục học sinh; Nhiều gia đình chưa coi trọng, cịn bng lỏng quản lý cái; Quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh số trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên thiếu chặt chẽ hiệu thấp Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường gia đình học sinh nhằm nâng cao hiệu cơng tác này, theo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo huyện Yên Mỹ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh giáo dục học sinh trường Trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường Trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh cách thích hợp, tạo lập phối hợp tốt, có tính thống mục tiêu, nội dung, cách thức phối hợp nhà trường với gia đình học sinh khắc phục hạn chế, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh 2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường học cấp Trung học sở - Đánh giá thực trạng việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường Trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường Trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh.giai đoạn 2014-2016 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp chuyên gia 7.3 Phương pháp bổ trợ Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu, tính điểm trung bình độ lệch chuẩn mức độ thực số công việc phối hợp giáo viên chủ nhiệm gia đình học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày theo chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh Trường trung học sở Chương Thực trạng quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình trường Trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Chương Biện quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường Trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh Nghiên cứu trách nhiệm phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục học sinh nước Những nghiên cứu đưa sở lý luận bước đầu đề xuất mơ hình tổ chức thực phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Các tác giả dùng khái niệm khác nhau: “thống nhất”; “hợp tác”; “kết hợp”; “phối hợp”; “liên kết”, đồng thời lý luận tính cần thiết phải kết hợp việc giáo dục nhà trường với gia đình xã hội, vai trị quan trọng gia đình việc giáo dục em, việc giáo dục học sinh, cần phải nâng cao tính thống phối hợp nhà trường gia đình xã hội 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh Nghiên cứu quản lý công tác phối hợp giữ nhà trường với gia đình giáo dục học sinh Việt Nam số quốc gia phát triển giới Các cơng trình nghiên cứu khẳng định gia đình có tính định việc giáo dục hệ trẻ phối hợp giáo dục nhà trường giáo dục gia đình khơng thể thiếu trình giáo dục trẻ 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý Quản lý q trình tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đảm bảo cho vận động, phát triển hệ thống phù hợp với quy luật khách quan, sử dụng khai thác có hiệu tiềm năng, hội để đạt mục tiêu định theo ý chí nhà quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Quản lý nhà trường hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật chủ thể quản lý nhà trường làm cho nhà trường vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học - giáo dục, đưa nhà trường tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất, góp phần thực mục tiêu chung giáo dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước 1.2.3 Gia đình Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh sống, lớn lên hình thành nhân cách mình, gia đình sở để trì nòi giống sở việc giáo dục hệ trẻ Khơng có gia đình thi xã hội tồn phát triển 1.2.4 Phối hợp Phối hợp hoạt động hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho thực công việc chung 4 1.2.5 Phối hợp nhà trường gia đình học sinh Phối hợp nhà trường gia đình học sinh hiểu thầy cô trường cha mẹ học sinh hay người đỡ đầu có hợp tác, thống hành động hỗ trợ thực nhiệm vụ giáo dục học sinh 1.2.6 Quản lý phối hợp nhà trường gia đình học sinh Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình việc quản lý tác động Hiệu trưởng tới hoạt động phối hợp, tới lực lượng cụ thể Để đến thống mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức quản lý giáo dục toàn diện học sinh 1.3 Một số vấn đề phối hợp nhà trường với gia đình học sinh để giáo dục học sinh 1.3.1 Vai trò, trách nhiệm nhà trường gia đình giáo dục học sinh (i) Vai trị, trách nhiệm nhà trường Nhà trường thiết chế xã hội, có kỷ luật chặt chẽ, có mục đích giáo dục đắn, nơi truyền thụ tri thức giáo dục học sinh cách toàn diện Nhà trường có đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao, có nghiệp vụ sư phạm, hiểu biết nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi; tổ chức hoạt động giáo dục; hoạt động học tập, rèn luyện giáo dục học sinh có kế hoạch, có mục tiêu nhà nước qui định Nhà trường phải thực tốt nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội” (ii) Vai trị, trách nhiệm gia đình Gia đình sở giáo dục Giáo dục gia đình mang tính thường xuyên, lâu dài Giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường cần phải phối hợp để phát huy hiệu giáo dục học sinh, giáo dục: trí tuệ, sức khỏe, cá tính, điều kiện sống… (iii) Vai trị phối hợp nhà trường gia đình giáo dục học sinh: Phối hợp nhà trường với gia đình xã hội chiều mà tác động qua lại theo nguyên tắc lợi ích: hoạt động hợp tác phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích hai phía 1.3.2 Yêu cầu thực phối hợp nhà trường gia đình giáo dục học sinh cấp THCS bối cảnh Đối với nhà trường: - Nhà trường phải tổ chức tốt công tác phổ biến, tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên PHHS hiểu biết, nắm bắt mục tiêu, nguyên lý giáo dục - Ban giám hiệu phải phối hợp với BĐD CMHS xây dựng kế hoạch, quy chế, chương trình hành động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh - GVCN phải tích cực phối hợp với PHHS hoạt động hợp tác thực kế hoạch, chủ trương lớp, trường; đồng thời cầu nối nhà trường với gia đình học sinh - Chi Đảng phải tổ chức lãnh đạo toàn diện hoạt động nhà trường Chỉ đạo BGH thực nhiệm vụ giảng dạy, hoạt chuyên môn, đồng thời đạo nhà trường thực tốt mối quan hệ hoạt động phối hợp với tổ chức trị xã hội, cá nhân ngồi nhà trường, để hoàn thành mục tiêu, kế hoạch nhà trường 5 - Cơng đồn; Ban giám hiệu; tổ chức đoàn thể, BĐD CMHS nhà trường phải phối hợp tổ chức thực tốt Quy chế, kế hoạch Chỉ đạo quản lý công tác phối hợp nhà trường gia đình giáo dục học sinh Đối với gia đình: CMHS người đỡ đầu phải có trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh Hội CMHS lớp phải có trách nhiệm việc phối hợp với nahf trường, GVCN lớp, giáo viên môn, tổ chức, thực kế hoạch, chương trình phối hợp lớp, nhà trường với gia đình giáo dục học sinh 1.3.3 Mục tiêu, nội dung, phương thức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh (i) Mục tiêu phối hợp nhà trường với gia đình (ii) Nội dung phối hợp nhà trường với gia đình (iii) Phương thức phối hợp nhà trường với gia đình 1.4 Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường trung học sở 1.4.1 Xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình phối hợp nhà trường với gia đình 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình học sinh 1.4.3 Chỉ đạo, điều hành hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá tư vấn thúc đẩy việc thực phối hợp nhà trường với gia đình 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường THCS 1.5.1 Năng lực quản lý Hiệu trưởng 1.5.2 Trình độ, lực tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên 1.5.3 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh THCS 1.5.4 Nhận thức hành động thành viên gia đình học sinh 1.5.5 Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Kết luận chương Chương trình bày sở lý luận quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Trong chương này, tác giả trình bày hệ thống khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Quản lý, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Gia đình học sinh, Phối hợp, Phối hợp nhà trường gia đình học sinh, Quản lý phối hợp nhà trường gia đình học sinh; Nội dung quản lý phối hợp nhà trường gia đình học sinh trường trung học sở; Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường THCS Đó luận làm sở để khảo sát thực trạng quản lý cơng tác phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục trường THCS huyện Yên Mỹ chương cách có hệ thống khoa học 6 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Giới thiệu khái quát Giáo dục Đào tạo huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế, văn hóa xã hội địa phương Huyện Yên Mỹ tái lập từ năm 1997 nằm phia bắc tỉnh Hưng Yên; Tổng dân số toàn huyện 139.050 người với diện tích 92,5014km2; mật độ dân số 1503.022 người/km2 n Mỹ huyện có huyết mạch giao thơng quốc lộ 5A, 39A, 5B đường cao tốc Hà Nội - Hải phòng đường Hà Nội - Hưng Yên địa bàn hấp dẫn thu hút nhiều dự án đầu tư phát triển 2.1.2 Khái quát trường THCS huyện Yên Mỹ Huyện Yên Mỹ có 17 xã/ thị trấn Mạng lưới trường lớp bậc học THCS có 18 trường, 17 trường THCS thuộc 17 xã/thị trấn 01 trường THCS trọng điểm thuộc huyện quản lý 2.1.2.1 Về phụ huynh học sinh trường THCS Tổng dân số tồn huyện 139.050 người, PHHS trường THCS huyện chiếm khoảng 4,5% dân số toàn huyện Nhịp độ phát triển kinh tế đời sống sinh hoạt khu dân cư sôi động, phức tạp Đây yếu tố tác động không nhỏ đến giáo dục nhà trường 2.1.2.2 Về đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên trường THCS Tổng CB,GV, NV trường THCS: 591 người Trong số CBQL 38; GV 451; giáo viên Tổng phụ trách 17 85 nhân viên Hơn số Đảng viên 298 chiếm 50.42% lợi bậc Về cấu đội ngũ, trình độ đào tạo: 100% CBQL đạt chuẩn, chuẩn 94,73%; Đội ngũ giáo viên phân bố theo môn với trình độ đào tạo 100% đạt chuẩn, chuẩn 68.07% Tuổi đời tuổi nghề CBQL, GV tổng hợp cụ thể bảng thống kê cho thấy: CBQL, GV, NV 45 tuổi chiếm tỉ lệ 11.67%, số có nhiều GV có số năm cơng tác 20 năm Trình độ chun môn giai đoạn nay; CBQL, GV độ tuổi 31 tuổi chiếm tỉ lệ 16.58% số có nhiều GV có số năm cơng tác năm trình độ chun mơn tốt, nghiệp vụ kinh nghiệm tích lũy cịn nên gặp nhiều khó khăn giai đoạn nay; CBQL, GV, NV có tuổi đời từ 35 đến 45 tuổi có 49.74% có 75.5% có thời gian cơng tác từ 10 đến 20 năm 2.1.2.3 Về sở vật chất trường THCS Nhìn chung CSVC trường đáp ứng đủ phịng học ca, phịng học mơn, phịng tin học để thầy cô, học sinh học tập phịng làm việc cho khu hành hệ thống máy tính, thiết bị CNTT, phần mềm phục vụ công tác quản lý hoạt động giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục Tuy nhiên, cịn số trường CSVC cịn khó khăn 2.1.2.4 Về học sinh chất lượng giáo dục trường THCS Tổng số học sinh năm học 2015-2016 7071HS/199 lớp, sĩ số học sinh bình qn/lớp tồn huyện 35 học sinh, đảm bảo đáp ứng tốt điều kiện diện tích phịng học cho hoạt động Dạy - Học, Tổng diện tích khn viên nhà trường 109.375 m2, bình quân chung 17.61m2/học sinh đáp ứng tốt cho điều kiện xây dung trường đạt chuẩn quốc gia, điều kiện thuận lợi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo huyện Bảng 2.6 Thống kê chất lượng hai mặt giáo dục toàn huyện Yên Mỹ Xếp loại học lực (%) Số lượng Xếp loại hạnh kiểm (%) Năm học học sinh Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém 2011-2012 7521 64.30 26.90 8.10 0.70 10.80 39.50 42.60 6.20 0.90 2012-2013 7254 70.50 21.90 7.00 0.60 12.00 42.80 40.50 4.54 0.16 2013-2014 6985 72.51 20.59 6.16 0.74 13.07 43.42 39.07 4.37 0.07 2014-2015 7043 75.48 18.13 5.92 0.45 14.67 40.95 40.28 3.96 0.13 2015-2016 7001 75.60 19.18 4.94 0.28 15.98 42.24 37.97 3.69 0.12 Bảng 2.7 Thống kê kết học sinh tốt nghiệp THCS Số học sinh công nhận tốt nghiệp THCS Số lượng Đỗ TN Loại Giỏi Loại Khá Loại TB Năm học đăng ký Số Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng lượng 2011-2012 1905 1858 97.53 185 9.96 748 40.26 925 49.78 2012-2013 1787 1754 98.15 219 12.49 740 42.19 794 45.27 2013-2014 1677 1657 98.81 216 13.04 695 41.94 746 45.02 2014-2015 1867 1852 99.20 238 12.85 738 39.85 876 47.30 2015-2016 1704 1688 99.06 275 16.29 709 42.00 704 41.71 Bảng 2.8 Thống kê kết học sinh giỏi đạt giải cấp Đạt giải Đạt giải cấp huyện Đạt giải cấp tỉnh Tổng số cấp Năm học Các môn Thi Các mơn Thi giải quốc gia văn hố mạng văn hố mạng 2011-2012 440 Khơng thi 39 Khơng thi 483 2012-2013 455 117 54 35 664 2013-2014 385 211 46 77 721 2014-2015 404 128 33 97 667 2015-2016 434 158 36 106 739 Bảng 2.9 Số liệu học sinh bỏ học trường THCS Sĩ số học Học sinh Số học sinh bỏ học theo sinh đầu bỏ học nguyên nhân năm Năm học Hoàn Ảnh Học Xa trường Do Dân cảnh hưởng TS Nữ TS Nữ lực lại khó kỳ Khác tộc kinh tế thiên tai khăn thị GĐ kk bệnh dịch 2013-2014 7045 3498 41 03 31 2014-2015 7096 3276 40 05 29 2015-2016 7069 3423 37 02 27 Nguồn số liệu: Báo cáo giáo dục tổng kết năm học Phòng Giáo dục Đào tạo Yên Mỹ Với kết giáo dục đạo tạo đạt chưa thực xứng tầm với huyện có nhiều tiềm Yên Mỹ Đây trăn trở nhiều hệ nhà giáo tâm huyết đã, tiếp tục cống hiến tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát Nhằm thu thập thông tin thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh Hiệu trường trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên để có đánh giá xác đáng làm sở cho đề xuất biện pháp quản lý phù hợp 2.2.2 Nội dung khảo sát Nhận thức đối tượng khảo sát ý nghĩa, vai trị, trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục cho học sinh Mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp mức độ, hiệu hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Thực trạng quản lý cơng tác phối hợp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục cho học sinh 2.2.3 Đối tượng khảo sát Bảng 2.10 Đối tượng khảo sát thực trạng Ghi STT Đối tượng khảo sát Tổng số Nam Nữ Phụ huynh học sinh 199 97 102 Giáo viên THCS 180 44 136 Cán quản lý (trường PGD) 17 Tổng số 396 150 246 2.2.4 Phương pháp công cụ khảo sát Bước 1: Xây dựng phiếu điều tra (Anket): Bước 2: Tiến hành điều tra Giai đoạn 1: Điều tra thí điểm trường THCS Việt Cường để có sở bổ sung hồn thiện phiếu điều tra Giai đoạn 2: Điều tra thức triển khai nghiên cứu trường thuộc cụm Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2016 đến tháng 7/2016 2.2.5 Xử lý kết Đánh giá thông qua ý kiến trả lời vấn, đánh giá thông qua góc độ quan sát - Đánh giá cách tích vào thích hợp nhằm xác định tỷ lệ % ý kiến đánh giá Tính theo cơng thức tính tỷ lệ % (số phiếu hợp lệ) - Đánh giá cho điểm theo mức độ (MĐ) thực mức độ hiệu (HQ) nhằm xác định giá trị điểm trung bình (ĐTB) Cách cho điểm tính điểm kết khảo sát sau: Điều tra mức độ thực thực tính điểm giá trị trung bình mức độ: Thường xuyên (tương ứng điểm); Thỉnh thoảng (tương ứng điểm) chưa thực (tương ứng điểm) 9 Tương tự hiệu thực hiện: Hiệu (tương ứng điểm), Ít hiệu (tương ứng điểm) chưa hiệu (tương ứng điểm) Giá trị điểm trung bình (ĐTB) tính theo cơng thức: X  X i ki ;1  X i  3;1  i  n Trong đó: n X : Điểm trung bình (ĐTB) ki: Tần số giá trị Xi n: Tổng số phiếu điều tra Điều tra mức độ (MĐ) ảnh hưởng thực tính giá trị điểm trung bình (ĐTB) mức độ: Ảnh hưởng lớn (tương ứng điểm); ảnh hưởng thường xuyên (tương ứng điểm); có ảnh hưởng (tương ứng điểm) khơng ảnh hưởng (tương ứng điểm) Giá trị điểm trung bình (ĐTB) tính theo cơng thức: X  Trong đó:  X i ki ;1  X i  4;1  i  n n X : Điểm trung bình (ĐTB) ki: Tần số giá trị Xi n: Tổng số phiếu điều tra 2.3 Thực trạng phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 2.3.1 Thực trạng nhận thức vai trò việc phối hợp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình học sinh xã hội Bảng 2.11 Nhận thức đối tượng khảo sát tầm quan trọng công tác phối hợp nhà trường với gia đình xã hội Cán giáo viên Cha mẹ học sinh Mức độ TT tầm quan trọng Số lượng % Số lượng % Rất quan trọng 160 81.22 153 76.88 Quan trọng 30 15.23 29 14.57 Không quan trọng 3.55 17 8.54 Kết điều tra cho thấy việc nhận thức cán bộ, giáo viên phụ huynh học sinh trường THCS huyện Yên Mỹ chưa đồng Hiểu tầm quan trọng công tác phối hợp, quản lý việc phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình xã hội cịn hạn chế Bảng 2.12 Nhận thức đối tượng khảo sát trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục cho học sinh Ý kiến đánh giá Giáo dục cho học sinh STT công việc SL % Nhà trường 34 8.59 Gia đình 27 6.82 Xã hội 13 3.28 Cả nhà trường, gia đình xã hội 322 81.31 Qua kết khảo sát lý giải phận nhỏ phụ huynh học sinh chưa nhận thấy vai trò phối hợp 10 Bảng 2.13 Nhận thức mục đích phối hợp quản lý công tác phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình xã hội giáo dục học sinh Ý kiến đánh giá TT Mục đích phối hợp quản lý công tác phối hợp SL % Để tạo thống mục tiêu GD cách liên tục, toàn vẹn 101 25.51 Để tạo môi trường giáo dục lành mạnh 114 28.79 Để hạn chế tác động tiêu cực tới trình phát triển 81 20.45 nhân cách học sinh Để phát huy tiềm xã hội 79 19.95 Để nâng cao quản lý nhà trường 265 66.92 Để phát huy ưu giáo dục gia đình giáo dục xã hội 74 18.69 Nhà trường tranh thủ đóng góp xây dựng CSVC số 274 69.19 tổ chức nhà hảo tâm xã hội Nâng cao trách nhiệm gia đình xã hội tới GD 106 26.77 Huy động nhiều đoàn thể quan tâm tới giáo dục 108 27.27 Kết điều tra chứng tỏ hiểu biết giáo dục gia đình giáo dục xã hội đối tượng điều tra nói riêng quần chúng xã hội nói chung cịn hạn chế 2.3.2 Thực trạng hoạt động phối hợp nhà trường với với gia đình học sinh để giáo dục học sinh trường trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 2.3.2.1 Thực nội dung phối hợp nhà trường với với gia đình học sinh để giáo dục học sinh Bảng 2.14 Mức độ thực phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình Cán bộ, giáo viên PHHS TT Mức độ SL % SL % Thường xuyên 31 15.66 51 25.63 Chỉ có đầu năm cuối năm 123 62.12 77 38.69 Khi có nhiều học sinh vi phạm 44 22.22 62 31.16 Chưa làm 0.00 4.52 Kết điều tra cho thấy mức độ hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình chưa đáp ứng thực tế cần thiết hoạt động Hơn ý kiến đánh giá mức độ hoạt phối hợp cán bộ, giáo viên PHHS chưa đồng Bảng 2.15 Mức độ thực nội dung phối hợp nhà trường với gia đình theo ý kiến đánh giá cán giáo viên Đã Chưa thực thực TT Nội dung SL % SL % Bàn bạc thống nội dung, biện pháp, hình 84 42.64 113 57.36 thức để giáo dục học sinh Định kỳ thường xuyên thông báo cho gia đình kết học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo 148 75.13 49 24.87 đức em họ trường 11 TT Nội dung Tuyên truyền, xác định để CMHS hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ để từ có nhận thức đắn trách nhiệm phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh Lập kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình, tổ chức thực kế hoạch, tổng kết đánh giá việc thực kế hoạch Bàn xây dựng CSVC cho trường, cho lớp quan tâm động viên thầy cô Trao đổi với PHHS quan hệ học sinh trường Tư vấn cho bậc cha mẹ kiến thức tâm lý học, giáo dục học, bồi dưỡng phương pháp giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh Xin dạy thêm, học thêm Đã thực SL % Chưa thực SL % 70 35.53 127 64.47 64 32.49 133 67.51 131 66.50 66 33.50 44 22.34 153 77.66 84 42.64 113 57.36 188 95.43 4.57 Kết cho thấy đại phận đối tượng khảo sát có nhận thức đắn nội dung phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh Tuy nhiên phận cán quản lý, giáo viên nhận thức chưa sâu sắc đầy đủ hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh Bảng 2.16 Mức độ thực nội dung phối hợp giáo dục gia đình với nhà trường theo ý kiến đánh giá PHHS Đã thực Chưa thực TT Nội dung SL % SL % Chủ động liên hệ với nhà trường để nắm vững 49 24.62 150 75.38 mục tiêu nội dung giáo dục Tham gia hoạt động giáo dục nhà 50 25.13 149 74.87 trường, lớp tổ chức Thường xuyên gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình học tập, rèn luyện em 61 30.65 138 69.35 Nhận thức trách nhiệm phối hợp với nhà 89 44.72 110 55.28 trường việc giáo dục em Tạo điều kiện cho học tập nhà 147 73.87 52 26.13 Quan tâm chăm sóc giúp đỡ, kiểm tra em 138 69.35 61 30.65 mặt Thường xuyên đóng góp xây dựng nhà trường 112 56.28 87 43.72 nơi em học tập Thực tốt cơng việc hội phụ huynh 41 20.60 158 79.40 phân công để hổ trợ nhà trường 12 Qua kết khảo sát cho thấy nội dung phối hợp NT-GĐ chưa thực cách đầy đủ thường xuyên nghiêm túc Điều làm cho chất lượng hoạt động phối hợp trường THCS huyện Yên Mỹ 2.3.2.2.Phương pháp hình thức phối hợp Bảng 2.17 Đánh giá mức độ thực hiệu biện pháp phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh CB, GV PHHS Hiệu Mức Hiệu TT Biện pháp phối hợp Mức độ độ (ĐTB) (ĐTB) (ĐTB) (ĐTB) Dùng sổ liên lạc ghi chép thông tin liên lạc 2.62 2.82 2.78 2.81 Tổ chức họp phụ huynh học sinh định kỳ 2.78 2.86 2.79 2.89 Thầy cô giáo đến gia đình trao đổi 2.46 2.36 2.27 2.54 Nhà trường mời PHHS đến trường cần 2.81 2.89 2.25 2.61 PHHS chủ động đến gặp thầy cô giáo 1.57 1.86 1.63 1.76 Trao đổi tình hình học sinh qua Ban đại diện 2.76 2.78 2.69 2.79 CMHS Trao đổi qua điện thoại, tin nhắn, thư điện tử 2.46 2.35 1.77 1.75 email,… Sổ liên lạc điện tử 1.57 1.58 1.63 1.62 Tổ chức hội thảo, mời chuyên gia nói chuyện, trao đổi phương pháp giáo dục học sinh, 1.75 1.56 1.56 1.64 giáo dục tâm sinh lý, giáo dục kỹ sống… 10 Dùng trang Web trường 1.37 1.28 1.13 1.17 11 Các hình thức khác Qua phân tích số liệu ý kiến cán giáo viên cha mẹ học sinh, nhận thấy ý kiến cán bộ, giáo viên cha mẹ học sinh trả lời có nhiều điểm tương đồng số biện pháp phối hợp Tuy nhiên bên cạnh cịn hạn chế số biện pháp, hoạt động phối hợp chưa thực thường xun có hình thức chưa phong phú, linh hoạt Trong có biện pháp mang tính thơng tin chiều từ phía nhà trường đến gia đình học sinh 2.3.2.3 Kết thực hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường THCS huyện Yên Mỹ Vai trò đạo Hiệu trưởng nhà trường cơng tác phối hợp với gia đình cịn mờ nhạt Nhà trường chưa xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cho cơng tác phối hợp mang tính khả thi thuyết phục Công tác kiểm tra đánh giá chưa cụ thể thiếu thực tế thường xuyên 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên vai trò quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh 13 Bảng 2.18 Nhận thức cán bộ, giáo viên vai trò quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình xã hội Đồng ý Khơng ý kiến TT Vai trò SL % SL % Tăng cường gắn kết mối quan hệ nhà 151 76.65 46 23.35 trường với gia đình xã hội Tăng cường điều hành hoạt động phối hợp 124 62.94 73 37.06 GVCN với gia đình Tăng cường hiệu hoạt động phối hợp 96 48.73 101 51.27 nhà với gia đình học sinh Định hướng kiểm tra đánh giá hoạt động 93 47.21 104 52.79 phối hợp nhà trường với gia đình xã hội Các vai trị khác Nhìn chung, cán bộ, giáo viên có nhận thức vai trò hoạt động phối hợp Tuy nhiên cịn phận khơng nhỏ cán bộ, giáo viên khơng có ý kiến ý kiến đánh giá tỷ lệ thấp Điều thể phần nhận thức chưa đầy đủ vai trò quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội công tác giáo dục học sinh Đây hạn chế làm cho hiệu công tác phối hợp chưa cao 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình học sinh Bảng 2.19 Đánh giá việc xây dựng kế hoạch, chương trình phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường THCS Mức độ Hiệu TT Nội dung ( ĐTB ) ( ĐTB ) Xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động phối hợp 1.80 1.75 nhà trường- gia đình ban giám hiệu Hướng dẫn GVCN xây dựng kế hoạch, chương trình 1.87 1.67 hoạt động phối hợp lớp với gia đình Duyệt kế hoạch chương trình hoạt động phối hợp 1.69 1.83 GVCN lớp Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Hiệu trưởng lúng túng; kiểm tra hồ sơ Hiệu trưởng GVCN thực kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp lớp với gia đình học sinh cịn nhiều hạn chế 2.4.3 Thực trạng tổ chức, thực kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình học sinh 14 TT Bảng 2.20 Tình hình tổ chức thực kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường THCS Hiệu Mức độ Nội dung ( ĐTB ) ( ĐTB ) Hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động phối hợp 2.43 2.25 nhà trường với gia đình Lựa chọn giáo viên chủ nhiệm có khả tham gia 2.63 2.57 phối hợp với gia đình Tổ chức, phân cơng nhiệm vụ phối hợp nhà 2.62 2.55 trường với gia đình Bổ sung, kiện toàn BĐD CMHS hàng năm, xây dựng 2.95 2.63 quy chế phối hợp hoạt động Có lịch tiếp PHHS tháng không? việc thực 1.52 1.50 tiếp PHHS nào? Thống mục tiêu nội dung, chương trình, phương pháp phối hợp nhà trường với gia đình có hiệu 1.69 1.86 Tổ chức hoạt động chuyên đề thảo luận trao đổi kinh nghiệm công tác phối hợp nhà trường 1.79 1.62 với gia đình Thu hút lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động 1.58 1.53 giáo dục học sinh Công tác quản lý tổ chức thực hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình thực đạt hiệu định Tuy nhiên số biện pháp quản lý tổ chức hoạt động hạn chế cần khắc phục 2.4.4 Thực trạng đạo thực hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh theo kế hoạch Bảng 2.21 Chỉ đạo thực hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh Mức Hiệu TT Nội dung độ (ĐTB) (ĐTB) Chỉ đạo phận, GVCN xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp cụ thể theo tháng, tuần 1.96 1.68 học kỳ Chỉ đạo tổ chức nhà trường: BGH; Đoàn-Đội, Tổ chủ nhiệm; Cơng đồn, …cùng phối với BĐD CMHS thực 1.95 1.65 kế hoạch giải vấn đề phát sinh Chỉ đạo, điều hành quản lý, giám sát việc thực kế hoạch 1.46 1.46 hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Có biện pháp xử lý việc thực không kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp nhà trường với gia 1.36 1.21 đình 15 Việc đạo hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình số Hiệu trưởng chưa thắt chặt; thiếu tính liệt xử lý, đơi lúc cịn né ránh ngại va chạm 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường trung học sở Bảng 2.22 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh Mức Hiệu TT Nội dung độ (ĐTB) (ĐTB) Theo dõi kiểm tra, điều chỉnh hoạt động giáo viên chủ nhiệm hoạt động phối hợp nhà trường với gia 2.58 2.50 đình Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá khách quan 1.46 1.42 Đánh giá phối hợp nhà trường với gia đình thường 2.28 2.23 xuyên định kỳ Đánh giá phối hợp nhà trường với gia đình thơng qua 2.56 2.58 cơng tác giáo viên chủ nhiệm Đánh giá thông qua kết đạt hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình tổ chức 1.61 1.57 nhà trường Đánh giá qua nhận xét cấp lực lượng xã hội khác hoạt động phối hợp nhà trường với gia 1.49 1.53 đình Nhìn chung, việc kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp nhà trường thực qua loa, chiếu lệ, chưa thực tạo động lực cho tổ chức, cá nhân tích cực hoạt động 2.5 Đánh giá chung thực trạng việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường THCS huyện Yên Mỹ 2.5.1 Ưu điểm Phần lớn cán bộ, giáo viên phận PHHS nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm nhà trường, gia đình cơng tác phối hợp giáo dục học sinh Các nhà trường kiện toàn bầu BĐD CMHS kết hợp với BĐD CMHS thực hoạt động phối hợp; Hiệu trưởng lựa chọn phân cơng GV có lực làm cơng tác chủ nhiệm lớp; Hiệu trưởng kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực hoạt động phối hợp; GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm công tác phối hợp với PHHS việc giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm 2.5.2 Hạn chế Việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, thực quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình, việc kiểm tra, đánh giá qua loa, chiếu lệ Một phận PHHS, lực lượng xã hội số cán bộ, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ đắn vai trò, trách nhiệm nhà trường, gia đình 16 cơng tác phối hợp; BĐD CMHS chưa chủ động phối hợp, lực lượng yếu, thiếu người am hiểu giáo dục tham gia cơng tác; lực đội ngũ giáo viên cịn hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế (i) Nguyên nhân từ phía nhà trường: Một số Hiệu trưởng lực hạn chế; phận cán bộ, giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm có nhận thức chưa đầy đủ trách nhiệm nhà trường công tác phối hợp; Năng lực sử dụng phận không nhỏ cán giáo viên sử dụng, khai thác CNTT vào việc phối hợp với gia đình học sinh cịn hạn chế Hiệu trưởng cán bộ, giáo viên chưa trọng xây dựng môi trường giáo dục thống nhà trường gia đình (về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục) giáo dục học sinh (ii) Nguyên nhân từ phía gia đình: Điều kiện kinh tế nhiều gia đình cịn khó khăn trình độ nhận thức giáo dục số cha mẹ học sinh thấp, cha mẹ học sinh chưa quan tâm đến (iii) Nguyên nhân từ phía cấp, ngành tổ chức xã hội: Việc điều hành pháp luật cịn chưa nghiêm minh, có nhiều tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường hội nhập kinh tế - văn hóa xã hội đến giới trẻ; Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hưng Yên, Phòng GD&ĐT Yên Mỹ chưa có văn đạo, hướng dẫn cụ thể trường công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh, nên họat động cịn gặp nhiều khó khăn; Một số xã/thị trấn chưa tạo phong trào hiếu học, chưa giáo dục nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư Nhiều tổ chức trị xã hội địa phương chưa tích cực phối hợp Kết luận chương Kết nghiên cứu việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận chương Qua việc đánh giá đặc điểm, thực trạng tình hình cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường THCS huyện Yên Mỹ Từ nhận định đánh giá sở thực tiễn, gợi mở để tác giả đề xuất số biện pháp công tác quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Chương 17 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục Các biện pháp đề xuất thực công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh hướng tới mục tiêu tạo môi trường giáo dục thống nhà trường gia đình nhằm phát triển tồn diện phẩm chất, lực học sinh; thực nhiệm vụ năm học, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện huyện nói chung giáo dục THCS huyện Yên Mỹ nói riêng 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn địi hỏi người xây dựng biện pháp quản lý phải nghiên cứu thực tế, liên hệ thực tế đơn vị yếu tố tác động đến trình áp dụng biện pháp Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn nguyên tắc quan trọng, định tính khả thi, hiệu biện pháp Biện pháp đề xuất cần xây dựng phải vào yếu tố người, CSVC, kinh phí hoạt động, tư tưởng ý thức nhiều đối tượng tham gia hoạt động phối hợp, bối cảnh thực tế địa phương, Nó phải đồng thuận bên liên quan… Đó yếu tố quan trọng định tính khả thi biện pháp 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo kế thừa thành quả, kinh nghiệm tốt trường THCS đạt được, đồng thời cần chắt lọc kinh nghiệm q báu cơng trình nghiên cứu khác Khắc phục hạn chế quản lý công tác phối hợp nhà trường gia đình học sinh để hướng tới mục tiêu giáo dục đảm bảo nâng cao chất lượng hiệu Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa cần nghiên cứu kỹ lưỡng để áp dụng cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhằm đảm bảo tính cần thiết khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Các biện pháp quản lý phải mang tính phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia tổ chức thực công tác phối hợp Các biện pháp phải thiết thực đem lại hiệu cao quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh nhà trường Đặc biệt nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng toàn diện Khi xây dựng biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh cần phải so sánh, đối chiếu xem xét mối quan hệ để đảm bảo tính thống đồng trình vận dụng Từ nhận thức đến xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp nhà trường gia đình phải đảm bảo tính hệ thống quán 18 3.2 Một số biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức học sinh Hiệu trưởng trường THCS 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, gia đình học sinh lực lượng xã hội tầm quan trọng lợi ích cơng tác phối hợp nhà trường gia đình để giáo dục học sinh 3.2.2 Xây dựng kế hoạch đổi công tác phối hợp cam kết thực văn phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục học sinh Kế hoạch quản lý công tác phối hợp với gia đình học sinh xây dựng thống nhằm cụ thể hóa chương trình hành động nhà trường với gia đình học sinh; thể rõ mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp tổ chức tiến hành, phương tiện thời gian triển khai nhiệm vụ; dự báo kết giáo dục nhà trường Hiệu trưởng phải tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra, theo dõi đánh giá kết hoạt động phối hợp giáo dục học sinh mối quan hệ chặt chẽ với việc triển khai nhiệm vụ nhà trường (ii) Nội dung, tổ chức thực Hiệu trưởng phân tích thực trạng nhà trường nghiêm túc, khách quan để nhận diện rõ điểm mạnh, yếu, hội, thách thức trường giáo dục oàn diện học sinh; Xác định pháp lý (chỉ đạo ngành Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT,…) định hướng nhiệm vụ năm học nhà trường năm học Quy trình quản lý xây dựng kế hoạch phối hợp hiệu trưởng theo bước sau: Bước 1: Định hướng cụ thể nhiệm vụ năm học cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh Bước 2: Dự thảo kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh (lần 1) Bước 3: Tiến hành họp với BĐD CMHS bàn công tác phối hợp nhà trường với gia đình hiệu chỉnh Bước 4: Lấy ý kiến chung kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh bổ sung hiệu chỉnh (Dự thảo lần 2) Bước 5: Hoàn thiện kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình hiệu chỉnh (Dự thảo lần 3) Bước 6: Kế hoạch thông qua Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức nhiệm vụ năm học đưa vào nghị Bước 7: Kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục HS bổ sung, điều chỉnh theo nghị (Kế hoạch hoàn thiện) Bước 8: Thống nhất, phê duyệt thực kế hoạch Nhiệm vụ trọng tâm tiêu thực Xây dựng nhóm giải pháp tổ chức thực (iii) Điều kiện để thực biện pháp 19 HT phải nắm vững chương trình, kế hoạch nhiệm vụ năm học ngành triển khai văn qui phạm pháp luật có liên quan Dân chủ hóa quản lý nhà trường 3.2.3 Tăng cường ứng dụng CNTT phát triển hệ thống thông tin nhà trường phối hợp với gia đình học sinh 3.2.4 Tăng cường nguồn lực cho công tác phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục học sinh 3.2.5 Tăng cường, bồi dưỡng lực công tác chủ nhiệm cho cán bộ, giáo viên để làm tốt cơng tác phối hợp với gia đình học sinh 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp 3.3.1 Quy trình khảo nghiệm qua lấy ý kiến chuyên gia Bước 1: Lập phiếu điều tra trưng cầu ý kiến Đánh giá biện pháp quản lý đề xuất theo nội dung điều tra: Mức độ cần thiết mức độ khả thi Điều tra mức độ cần thiết thực mức độ: Rất cần thiết; Cần thiết không cần thiết Điều tra mức độ khả thi thực mức độ: Rất khả thi, Khả thi không khả thi Mức độ cần thiết khả thi: Chia làm cấp độ; từ cấp độ đến cấp độ Bước 2: Lựa chọn đối tượng điều tra Đối tượng điều tra là: 58 Cán Sở, Phòng, Hiệu trưởng, giáo viên phụ huynh học sinh đơn vị trường THCS cụm huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Bước 3: Tiến hành điều tra Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý phiếu phân tích kết Kết điều tra mức độ cần thiết thực tính điểm trung bình mức độ: Rất cần thiết (tương ứng điểm); cần thiết (tương ứng điểm) không cần thiết (tương ứng điểm) Tương tự điều tra mức độ khả thi thực tính điểm trung bình mức độ: Rất khả thi (tương ứng điểm); khả thi (tương ứng điểm) không khả thi (tương ứng điểm) Cơng thức tính ĐTB: X   X i ki ;1  X i  3;1  i  n; (n  58) n Mức độ cần thiết khả thi: Chia làm bậc, từ cấp độ đến cấp độ Theo cách chia: từ điểm đến điểm có 02 khoảng cách, lấy chia cho ta tương ứng làm tròn đến chữ số thập phân 0.67 điểm, khoảng chia giữ cấp độ là: 2.33  X  Cấp 3: Rất cần thiết; khả thi: 1.66  X  2.33 Cấp 2: Cần thiết; khả thi: 1.0  X  1.66 Cấp 1: Không cần thiết; không khả thi: 3.3.2 Kết khảo nghiệm cần thiết, mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình, giáo dục học sinh Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 20 TT TT Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp Mức độ cần thiết Rất Cần Không ĐTB Biện pháp quản lý cần thiết cần thiết thiết Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, gia đình học sinh lực lượng xã hội tầm quan trọng lợi ích cơng tác phối hợp nhà trường gia đình để giáo dục học sinh Xây dựng kế hoạch đổi công tác phối hợp cam kết thực văn phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục học sinh Tăng cường ứng dụng CNTT phát triển hệ thống thông tin nhà trường phối hợp với gia đình học sinh Tăng cường nguồn lực cho cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục học sinh Tăng cường, bồi dưỡng lực công tác chủ nhiệm cho cán bộ, giáo viên để làm tốt công tác phối hợp với gia đình học sinh 42 13 2.67 45 10 2.72 38 15 2.57 30 15 13 2.29 40 10 2.55 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp Mức độ khả thi Rất Khả Biện pháp quản lý Không ĐTB khả thi khả thi thi Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, gia đình học sinh lực lượng xã hội tầm quan trọng lợi ích cơng tác phối hợp nhà trường gia đình để giáo dục học sinh Xây dựng kế hoạch đổi công tác phối hợp cam kết thực văn phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục học sinh Tăng cường ứng dụng CNTT phát triển hệ thống thông tin nhà trường phối hợp với gia đình học sinh Tăng cường nguồn lực cho cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục học sinh Tăng cường, bồi dưỡng lực công tác chủ nhiệm cho cán bộ, giáo viên để làm tốt công tác phối hợp với gia đình học sinh Bậc Bậc 40 14 2.62 43 15 2.74 35 13 10 2.43 28 15 15 2.22 42 10 2.62 ... quản lý nhà trường, Gia đình học sinh, Phối hợp, Phối hợp nhà trường gia đình học sinh, Quản lý phối hợp nhà trường gia đình học sinh; Nội dung quản lý phối hợp nhà trường gia đình học sinh trường. .. với gia đình học sinh trường Trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng... Trường trung học sở Chương Thực trạng quản lý cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình trường Trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Chương Biện quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình

Ngày đăng: 26/04/2018, 23:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan