CÂN BẰNG HÓA HỌC

24 429 0
CÂN BẰNG HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kieåm tra baøi cuõ : Em hãy trả lời các câu hỏi sau đây, sau đó giải thích vì sao chọn đáp án đúng? Câu hỏi 1: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng sau? A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Kích thước của các tinh thể CaCO 3 D. Áp suất Kieåm tra baøi cuõ : 0 t 3 2 3 KClO KCl O 2 → + Câu hỏi 2: Người ta cho N 2 và H 2 vào một bình kín, thể tích không đổi và thực hiện phản ứng : N 2 + 3H 2 → 2NH 3 Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N 2 ]=1,5 mol/l; [H 2 ]=3,0mol/l; [NH 3 ]=2,0 mol/l. Vậy nồng độ ban đầu của [N 2 ] và [H 2 ] là (mol/l)? A.2,5 ; 6,0 B.6,0 ; 2,5 C.1,5 ; 3,0 D.3,5 ; 5,0 Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi 3. Cho phản ứng: 3O 2 → 2O 3 . Biết nồng độ ban đầu của O 2 là 0,026 mol/l , sau 5s nồng độ của O 2 còn lại là 0,02 mol/lit. Tốc độ trung bình của phản ứng (mol.s/l) là A. 0,1.10 -3 B. 0,9.10 -3 C. 0,4.10 -3 D. 1,2.10 -3 Kieåm tra baøi cuõ : TIẾT 1 I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học . II/ Hằng số cân bằng hóa học. I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghòch và cân bằng hóa học : 1. Phản ứng một chiều : VD1: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ Trong cùng điều kiện H 2 không phản ứng với ZnCl 2 t o Zn. ạ VD2: Đun nóng tinh thể KClO 3 có mặt chất xúc tác MnO 2 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 t o , MnO 2 Trong cùng điều kiện đó thì KCl khơng phản ứng với O 2 tạo KClO 3 . Phiếu học tập số 1 : Viết phản ứng của a/ Zn với dung dòch HCl. b/ Nhiệt phân KClO 3 . c/ Khí hidro có phản ứng được với dung dòch ZnCl 2 hay không ? Khí oxi có phản ứng được với KCl hay không ? - Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải gọi là phản ứng một chiều. - Dùng mũi tên chỉ chiều phản ứng. I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghòch và cân bằng hóa học : 1. Phản ứng một chiều : 2. Phản ứng thuận nghòch : Phiếu học tập số 2 : Viết phương trình ph n ả ng của ứ a/ Cl 2 với H 2 O ở nhiệt độ thường. b/ SO 2 v i Oớ 2 ở nhiệt độ thích hợp. Nhận xét: thế nào là phản ứng thuận nghịch, biểu diễn phản ứng thuận nghịch như thế nào, so với phản ứng một chiều thì phản ứng thuận nghịch có đặc điểm gì khác? I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghòch và cân bằng hóa học : a/ Xét phản ứng : Cl 2 + H 2 O  HClO + HCl Ở điều kiện thường Cl 2 phản ứng với H 2 O tạo thành HClO và HCl, đồng thời HClO và HCl cũng phản ứng với nhau tạo ra Cl 2 và H 2 O b/ Xét phản ứng : Ở trong cùng điều kiện SO 2 phản ứng với O 2 tạo thành SO 3 , đồng thời SO 3 cũng phân hủy tạo ra SO 2 và O 2 2 5 0 V O 2 2 3 t 2SO O 2SO → + ¬  2. Phản ứng thuận nghòch : - Phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau gọi là phản ứng thuận nghòch - Dùng hai mũi tên ngược chiều nhau để biểu diễn phản ứng thuận nghòch * Đặc điểm của phản ứng thuận nghòch : Hỗn hợp phản ứng luôn có mặt đồng thời cả sản phẩm và chất tham gia phản ứng. I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghòch và cân bằng hóa học : [...]... đổi Nghóa là trong cùng đơn vò thời gian, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghòch → ở trạng thái cân bằng vT = vN Trạng thái này được gọi là trạng thái cân bằng * Đònh nghóa : Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghòch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghòch vT = vN Cân bằng hóa học là một cân bằng động...3 Cân bằng hóa học : Phiếu học tập số 3 : Xét phản ứng : H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) Nghiên cứu SGK, khi trộn hỗn hợp H2 và I2 ở nhiệt độ cao em hãy : - Cho biết nồng độ các chất trước và sau phản ứng - Nêu khái niệm cân bằng hóa học 3 Cân bằng hóa học : + Xét phản ứng : H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) - Khi ta trộn hỗn hợp khí H2... độ lúc cân bằng ln là một hằng số nên được gọi là hằng số cân bằng và kí hiệu là K N2O4 (k) 2NO2 (k) [NO2]2 = 4,63.10-3 ë 250C KC= [N2O4] [NO2], [N2O4]: nång ®é lóc c©n b»ng (mol/l) II H»ng sè c©n b»ng ho¸ häc: 1 Cân bằng trong hệ đồng thể Tỉng qu¸t: aA + bB cC + dD [C]c.[D]d KC= a b [A] [B] KC =f(t0) II H»ng sè c©n b»ng ho¸ häc: 1 Cân bằng trong hệ đồng thể VD : Viết biểu thức KC cho 2 cân bằng sau:... số cân bằng cho các phản ứng sau:  a) CaCO3(r)  b)Cu2O(r) + ½ O2(k) c)SO2 (k) d) 2SO2 (k) + ½ O2 (k) + a)K C = [CO2 ] 1 b)K C = [O2 ]1/2 CaO (r) + CO2 (k) O2 (k) 2CuO(r)  SO3(k)  2SO3(k) [SO3 ] c)K C = [SO2 ][O2 ]1/2 [SO3 ]2 d)K C = [SO2 ]2 [O2 ] DẶN DỊ: -Làm các bài tập 2,4,7,8 trang 213 sách giáo khoa •Chuẩn bị tiếp phần : - Sự chuyển dịch cân bằng hóa học -Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa. .. 2HI (k) Đầu 0,500 M 0,500M 0,000M Phiếu học tập số 4 Xét ví dụ Phản ứng 0,393M :← 0,393M ← 0,786M Khi cho 0,500 mol/lít 0,107M 0,786M Lúc cân bằng :0,107MH2 vào 0,500 mol/lít I2 vào bình phản ứng Phản ứng cân bằng có 0,786 :mol/lít HI.phản ứng g độcânabằnc chấmặt Vậy Hỗn hợp Tính nồn lúc củ cá g có t trong hỗn hợn ứng n ứng n phẩm bằng cả chất phả p phả và sả lúc cân II H»ng sè c©n b»ng ho¸ häc: 1 C©n... [SO2 ]2 [O2 ] DẶN DỊ: -Làm các bài tập 2,4,7,8 trang 213 sách giáo khoa •Chuẩn bị tiếp phần : - Sự chuyển dịch cân bằng hóa học -Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học -Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học ... (r) + CO2 (k) VD2: 2CO (k) Nồng độ của chất rắn được xem là hằng số CaCO3(r) Em hãy viết biểu thức CO2(k) CaO (r) + của cân bằng trên? [CO]2 KC= [CO2] KC=[CO2] Ở 8200C: KC = 4,28.10-3 nên [CO2] = 4,28.10-3 mol/l Ở 8800C: KC=1,06.10-2 nên [CO2] = 1,06.10-2 mol/l Củng cố: 1/ Hằng số cân bằng KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? a)Sự có mặt của chất xúc tác b)Nhiệt độ c)Áp suất d)Nồng độ... và sả lúc cân II H»ng sè c©n b»ng ho¸ häc: 1 C©n b»ng trong hƯ ®ång thĨ Cho biết khái niệm hệ đồng thể? Là hệ khơng có bề mặt phân chia trong hệ XÐt hƯ c©n b»ng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ë 250C Bằng thực nghiệm , hệ cân bằng này ở 250C người ta thu được các số liệu như sau: Nång ®é ban ®Çu, mol/l Nång ®é ë tr¹ng th¸i c©n b»ng, mol/l tØ sè nång ®é lóc c©n b»ng [NO2]2 [N2O4]0 [NO2]0 [N2O4] [NO2] 0,6700 0,0000 . ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học . II/ Hằng số cân bằng hóa học. I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghòch và cân bằng hóa học : 1. Phản ứng một. ứng. I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghòch và cân bằng hóa học : 3. Cân bằng hóa học : Phiếu học tập số 3 : Xét phản ứng : H 2 (k) + I 2 (k)  2HI

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan