Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn của công ty cổ phần BIBICA năm 2010

4 14.9K 195
Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn của công ty cổ phần BIBICA năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn của công ty cổ phần BIBICA năm 2010

Phân tích cấu biến động nguồn vốn của công ty CP BIBICA năm 2010Khái quát tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2010( đơn vị triệu VND). Bẳng xử lý số liệu:( Bảng xử lý làm tròn đến phần nguyên) Tổng nguồn vốn trong kỳ tăng 22.032 triệu VND tương ứng 2,99%, trong đó Vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm tăng 21.321 triệu VND tương ứng 4,07% Nợ phải trả cuối năm cũng tăng so với đầu năm là 0,33% tương ứng 711 triệu VND, cho thấy việc tổng nguồn vốn tăng cuối năm chủ yếu do việc tăng Vốn chủ sở hữu, mặt khác việc tỷ trọng Vốn chủ sở hữu đầu năm cũng như cuối năm luốn chiếm tỷ trọng cao hơn so với Nợ phải trả xu hướng tăng( Đầu năm: Vốn chủ sở hữu chiếm 71,02%, Nợ phải trả chiếm 28,98% so với tổng nguồn vốn; Cuối năm: Vốn chủ sở hữu chiếm 71,76% Nợ phải trả chiếm 28,24% so với tổng nguồn vốn), điều đó cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng quy mô nguốn vốn chủ yếu thông qua việc huy động Vốn chủ sở hữu, giảm sự phụ thuộc tài chính vào bên ngoài bằng việc giảm tỷ trọng các khoản Nợ phải trả. Tuy nhiên tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp như vậy đã hợp lý hay chưa, nhận định như trên đã liệu quá vội vàng? Chúng ta hãy cùng phân tích chi tiếtNguồn vốn của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn( khoảng 70% trong cơ cấu nguồn vốn của doang nghiệp) cho thấy tầm quan trọng của vốn chủ sở hữu trong đó việc nguồn vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là do vốn các quỹ tăng trong đó việc quỹ đầu tư phát triển tăng 4,64% (25.891 triệu VND) chiếm đa số cho thấy việc doanh nghiệp chú trọng đến phát triển khoa học, nghiên cứu sản phẩm mới để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đây là chiến lược phát triển bền vững lâu dài của doanh nghiệp, bên cạnh đó quỹ dự phòng tài chính cũng tăng 0,49%( 2.864 triệu VND) cho thấy việc doanh nghiệp chú trọng đến đề phòng, hạn chế rủi ro tài chính cho mình trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước biến động, lạm phát tăng cao (11,75%) là hợp lý. Tuy nhiên việc giảm tỷ trọng của vốn góp thặng dư vốn cổ phần( giá trị bằng tiền không thay đổi) cho ta suy nghĩ việc tăng vốn chủ sở hữu không phải do việc góp thêm vốn từ các chủ sở hữu hay từ việc phát hành thêm cổ phiếu mà do nguyên nhân khác, ở đây chúng ta thấy chủ yếu là do việc tăng quỹ đầu tư phát triển quỹ dự phòng rủi ro tài chính. Vậy tại sao lãi chưa phân phối lại giảm 5.931 triệu VND ( giảm 1,47%)? Lãi chưa phân phối giảm thể là do công ty làm ăn không phát triển dẫn đến lợi nhuận sau thuế không để trả cổ tức cho cổ đông mà được giữ lại, nhưng cũng thể là do lợi nhuận sau thuế cao, sau khi trả cổ tức cho cổ đông còn lại được nhập vào vốn chủ, do đó ta chỉ thể khẳng định lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm nguyên nhân do biến động của thị trường cũng như việc đầu tư vào tài sản cố định chưa mang lại nhiều hiệu quả( do các khoản chi phí tăng cao như chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí khấu hao do việc doanh nghiệp tăng số lượng các sở bán lẻ đưa dây chuyền sản xuất mới vào hoạt động). Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang chú trọng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng, chủng loại sản phẩm phục vụ cho người tiêu dùng, tuy nhiên nếu việc lợi nhuận chưa phân phối tiếp tục giảm cũng là vấn đề đáng lưu tâm khi các cổ đông không thỏa mãn được sự kỳ vọng của mình vào doanh nghiệp. Bên cạnh việc tăng của chỉ tiêu vốn các quỹ là sự sụt giảm của chỉ tiêu vốn ngân sách nhà nước quỹ khác trong đó là chỉ tiêu quỹ khen thưởng, phúc lợi giảm 100% cuối năm so với đầu năm tương đương 1.674 triệu VND, điều này là do lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp không đạt chỉ tiêu đã đề ra nên không lập quỹ khen thưởng phúc lợi. Do đó việc tăng lợi nhuận phân phối lợi nhuận sau thuế vào các quỹ cũng như cho các cổ đông cần được chú trọng sao cho hợp lý, cũng như chiến lược phát triển thị trường nên quan tâm đến chất lượng sản phẩm hơn là số lượng cửa hàng phân phối sản phẩm.Nợ phải trả chiếm tỷ trọng vừa phải( khoảng 30% trong cấu tổng nguồn vốn) xu hướng giảm ở cuối năm so với đầu năm( giảm 0,75% tương đương 711 triệu VND) cho thấy khả năng độc lập tài chính của doanh nghiệp là tương đối tốt, việc giảm tỷ trọng nợ phải trả trong cơ cấu tổng nguồn vốn cũng làm giảm việc phụ thuộc tài chính vào bên ngoài đối với doanh nghiệp, đồng thời giảm sức ép vay nợ cho doanh nghiệp, tuy nhiên với doanh nghiệp cổ phần sản xuất phân phối hàng tiêu dùng, đồ ăn như doanh nghiệp này thì việc tỷ trọng nợ phải trả không quá cao sẽ chưa thực sự tốt nếu doanh nghiệp làm ăn phát triển không các khoản nợ vay quá hạn hay tín dụng xấu vì như vậy khả năng sinh lời vốn chủ sẽ thấp điều đó làm giảm sức hấp dẫn của cổ phiếu doanh nghiệp, nhưng ngược lại nó cũng sẽ giảm gánh nặng tài chính khi doanh nghiệp kinh doanh không như mong đợi. Để đánh giá được chính xác chúng ta sẽ tìm hiểu các nhân tố tác động đến sự thay đổi của chỉ tiêu này, đó là: nợ ngắn hạn nợ dài hạnChỉ tiêu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả ( đầu năm là 73,62% tăng 12,11% lên 85,73% vào cuối năm tương đương 26.480 triệu VND) là do sự tăng lên chủ yếu của các khoản phải trả nhà cung cấp ngắn hạn tăng 4,57% ứng với 21.058 triệu VND cho thấy việc doanh nghiệp đang gia tăng các khoản chiếm dụng, điều này là cần thiết trong việc tận dụng tối đa các nguồn lực cho phát triển, giảm chi phí huy động vốn, tuy nhiên do đây là các khoản ngắn hạn nên việc sử dụng phải hợp lý tránh tình trạng kéo dài gây giảm uy tín với nhà cung cấp, áp lực cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc tăng các khoản chi phí phải trả ( tăng 3,91% tương đương 11.109 triệu VND) chủ yếu là chi phí bán hàng do doanh nghiệp mở rộng sở phấn phối sản phẩm được doanh nghiệp chiếm dụng trong thời gian chưa thanh toán, ngoài ra chúng ta cũng phải đề cập đến việc tăng các khoản khác tỷ trọng nhỏ hơn trong nợ ngắn hạn như tạm ứng của khách hàng, các khoản phải trả về thuế, phải trả người lao động trong đó lẽ việc các khoản phải trả cho người lao động tăng đột biến cũng khiến ta quan tâm, nguyên nhân do chính sách tăng lương cho lao động của doanh nghiệp, điều này cũng cho thấy chính sách quan tâm của doanh nghiệp tới lao động của mình. Ngoài những chỉ tiêu tăng là những chỉ tiêu giảm đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn( giảm 8,32% hay 7.928 triệu VND) các khoản phải trả khác giảm 3,12% tương đương 4.760 triệu VND điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đang pháp triển một cách đúng hướng hiệu quả, giảm các khoản nợ ngắn hạn giúp giảm áp lực trả nợ phù hợp với xu hướng chung của các công ty hiện nay, còn việc giảm các khoản phải trả khác cho thấy việc sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp là hợp lý, hạn chế phát sinh các khoản phải trả không hợp lý.Bên cạnh việc tăng các khoản nợ ngắn hạn là việc giảm các khoản nợ dài hạn, việc giảm 12,11% hay 25.769 triệu VND chủ yếu là do việc giảm các khoản vay dài hạn ( giảm 30.000 triệu VND hay 17,35%) thể là do việc hoàn thành các công trình xây dựng bản đưa vào sử dụng làm giảm nhu cầu tài trợ dài hạn, điều này thực sự tốt đối với doanh nghiệp khi giảm được chi phí vay vốn cũng như chi phí quản lý vốn vay. Việc tăng lên của các khoản phải trả dài hạn khác ( tăng 4.230 triệu VND hay 16,06%) là do việc ký quĩ, ký cược của khách hàng cho thấy việc sản phẩm của doanh nghiệp uy tín chỗ đứng trên thị trường ngày một cao, tuy nhiên việc này nếu kéo dài cũng là điều bất lợi với doanh nghiệp trong việc sử dụng vốn hợp lý. Trước tình hình trên doanh nghiệp nên tận dụng hết những nguồn lực nhàn rỗi của mình, đồng thời điều chỉnh chính sách với khách hàng sao cho hợp lý lợi cho doanh nghiệp lòng tin của khách hàng.Tóm lại qua bảng phân tích số liệu của công ty cổ phần BiBiCa trong năm 2010 chúng ta thể nhận thấy đây là doanh nghiệp khả năng tự chủ tài chính cao, cấu sự biến động về nguồn vốn so với tình hình thực tế là hợp lý. Tuy nhiên chưa thể đánh giá liệu kết cấu biến động như vậy đã thật sự hiệu quả hay không. Giải pháp được đưa ra đó là việc đẩy mạnh huy động vốn từ chủ sở hữu nhằm tăng nguồn vốn, việc quản lý các khoản nợ trích lập dự phòng là cần thiết. Cần một kế hoạch phát triển thị trường thiên về chất lượng hơn số lượng, tận dụng triệt để các khoản chiếm dụng, tránh để các khoản nợ quá hạn hay tín dụng xấu, nâng cao uy tín doang nghiệp. . Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn của công ty CP BIBICA năm 2010Khái quát tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2010( đơn vị triệu. lý có lợi cho doanh nghiệp và lòng tin của khách hàng.Tóm lại qua bảng phân tích số liệu của công ty cổ phần BiBiCa trong năm 2010 chúng ta có thể nhận

Ngày đăng: 18/10/2012, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan