De cuong on tap hoa 12 - ki 2

3 1.9K 42
De cuong on tap hoa  12 - ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cơng ôn tập học II I : Phần lí thuyết A : Các ph ơng pháp điều chế Kim loại Phơng pháp thuỷ luyện (điều chế KL ko tan trong nớc) Phơng pháp nhiệt luyện (điều chế KL có t 0 nóng chảy cao) Phơng pháp điện phân nóng chảy (điều chế KL hoạt động mạnh) Phơng pháp điện phân dung dịch (điều chế KL hoạt động yếu) B : Kim loại kiềm và các hợp chất Đơn chất (tính khử mạnh) R - 1e -----> R + NaOH tính bazơ mạnh T/d quỳ, axit, oxit axit, muối, KL NaHCO 3 (lỡng tính) Kém bền với t 0 , thuỷ phân tạo MT kiềm Na 2 CO 3 (muối của axit yếu) Bền với t 0 , thuỷ phân tạo MT kiềm C : Kim loại kiềm thổ và các hợp chất Đơn chất (tính khử mạnh) X - 2e -----> X 2+ Ca(OH) 2 (tính bazơ) T/d quỳ, axit, oxit axit, muối, KL Ca(HCO 3 ) 2 (lỡng tính) Kém bền với t 0 , thuỷ phân tạo MT kiềm CaCO 3 (muối của axit yếu) Nhiệt phân, t/d với d/d axit CaSO 4 (thạch cao) Chất rắn màu trắng, ít tan trong nớc Nớc cứng (chứa Ion Ca 2+ , Mg 2+ ) Tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần D : Nhôm và các hợp chất của Nhôm Đơn chất (tính khử mạnh) Al - 3e ------> Al 3+ Al 2 O 3 (oxit lỡng tính) Tan trong dung dịch axit hoặc bazơ Al(OH) 3 (hidroxit lỡng tính) Tan trong dung dịch axit hoặc bazơ Al 3+ (muối nhôm) Kết tủa trong MT kiềm, sau rồi tan ra E : Sắt và các hợp chất của Sắt Đơn chất (tính khử trung bình) Fe nhờng 2e hoặc 3e tạo Fe 2+ và Fe 3+ FeO ; Fe(OH) 2 ; Fe 2+ Vừa có khả năng khử và khả năng oxi hoá Fe 3 O 4 (hay FeO.Fe 2 O 3 ) Vừa có khả năng khử và khả năng oxi hoá Fe 2 O 3 ; Fe(OH) 3 ; Fe 3+ Có khả năng oxi hoá Gang (hợp kim Fe-C) Cacbon chiếm 2 - 5% Thép (hợp kim Fe-C) Cacbon chiếm 0,01 - 2% F : Một số nguyên tố kim loại chuyển tiếp Cr 2+ (baz) Cr 3+ (lng tớnh) Cr 6+ (axit) Cu + (Oxh v kh) Cu 2+ oxh Niken: Thờng tạo hợp kim chống ăn mòn Kẽm: Tính chất tơng tự nh Al Thiếc: Tính chất tơng tự nh Al, Zn Chì : Tính chất tơng tự Al, Zn, Sn, Be, Cr 3+ L u ý : Một số kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động trong dung dịch HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nguội) G : Nhận biết một số Ion trong dung dịch và chất khí Na + : Dùng quang phổ (cho màu vàng) NH 4 + ; T/d dd kiềm cho khí NH 3 (mùi khai) Ba 2+ : Dùng gốc SO 4 2- cho , ko tan trog axit Fe 2+ : Dùng d/d kiềm cho kết tủa trắng xanh Al 3+ : Dùng d/d kiềm cho kết tủa, sau rồi tan ra Fe 3+ : Dùng d/d kiềm cho kết tủa đỏ nâu Cu 2+ (xanh lam) Có khả năng tạo phức với d/d NH 3 NO 3 - : Dùng Cu và H + cho ra khí NO 2 (nâu đỏ) SO 4 2- : Dùng d/d Ba 2+ cho kết tủa ko tan trong axit Cl - : Dùng d/d AgNO 3 tạo kết tủa trắng CO 3 2- : Dùng d/d axit (H + ) cho ra bọt khí CO 2 CO 2 : Dùng d/d Ca(OH) 2 tạo CaCO 3 kết tủa H 2 S (khí mùi trứng thối) cùng một số Ion Cu 2+ , Pb 2+ SO 2 : Làm mất màu d/d Br 2 và KMnO 4 NH 3 (khí mùi khai xốc) Làm quỳ tím ẩm hoá xanh PO 4 3- : Dùg d/d AgNO 3 cho kết tủa Ag 3 PO 4 (vàng) II : phần bài tập Dang1: Một số sơ đồ phản ứng: a. b. c. d. Dạng 2: Một số bài tập a. Xác định kim loại + Phơng pháp giải: có thể tùy thuộc vào từng bài toán mà áp dụng các phơng pháp cho phù hợp Phơng pháp trung bình [bài 7 + 8 /101; 8 /111] Phơng pháp bảo toàn electron [bài 8 /101; 3 + 4 + 5 /103; 5 /111; 2 /159] Phơng pháp đại số [bài 8 /101; 3 + 4 + 5 /103; 4 + 6/ 119; 3 + 5 /141; 2 /159] Phơng pháp tăng giảm khối lợng [bài 4 + 6 /119; 4 /141] + Dạng bài còn có thể có những phơng pháp giải khác nữa nhng chúng đều hớng về việc xác định giá trị M của kim loại. Với những bài toán cha cho biết hóa trị thì cần lập nên biểu thức M =n*( ) sau đó xét giá trị :1 3n + Cần xem về phơng pháp và cách giải các bài tập trên. Ngoài ra có thể xem tham khảo thêm ở một số bài tập ở trong sách bài tập: 6.2 /45; 6.23 + 6.24 /49; 6.61 /54; 7.3 /58 b. Tác dụng với dung dịch axit hoặc với bazo + Đây là dạng bài thờng cho các kim loại hoặc hợp chất của các kim loại phản ứng với dung dịch axit hoặc bazo. Và đề bài yêu cầu xác định khối lợng hoặc phần trăm khối lợng của các chất. + Dạng bài này chúng ta cần viết đợc các phơng trình phản ứng hoặc chú ý về sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố để qua đó áp dụng phơng pháp giải cho phù hợp [Phơng pháp đại số, bảo toàn electron, bảo toán khối lợng, ] + Nhớ về các hợp chất có tính lỡng tính của Al và Zn (ghi nhớ về các phơng trình phản ứng để chứng minh) + Sách giáo khoa: bài bài 6/101; 3/119; 5 + 6/129; 1 + 4/132; bài 3/134; bài 2 + 3/159; 5/165 + Sách bài tập: 7.4 /58; 7.6 /59 c. Khử các oxit của kim loại Dạng bài toán này thông thờng chúng nhận xét về quá trình phản ứng - Khử bằng H 2 sẽ luôn có: + 2 2 ( )trong oxit H O H O - Khử bằng khí CO sẽ luôn có: + 2 ( )trong oxit CO O CO Sau đó nhận xét về mối quan hệ giữa số mol của cá chất và áp dụng định luật bảo toàn khối l ợng để giải quyết yêu cầu của bài toán. Bài tập: 4 /98; 5 /145; 4 /151 * Lu ý : Ngoài những dạng toán ở trên chúng ta cần chú ý về một số bài toán có dạng tơng tự trong sách bài tập. Các bài tập trong sách bài tập có rất nhiều các bài tập dạng tơng tự. . MT ki m Na 2 CO 3 (muối của axit yếu) Bền với t 0 , thuỷ phân tạo MT ki m C : Kim loại ki m thổ và các hợp chất Đơn chất (tính khử mạnh) X - 2e -- -- - >. tan trong nớc Nớc cứng (chứa Ion Ca 2+ , Mg 2+ ) Tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần D : Nhôm và các hợp chất của Nhôm Đơn chất (tính khử mạnh) Al - 3e -- -- - -& gt;

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan