NGHIÊN cứu CHẾ BIẾN nước GIẢI KHÁT lên MEN từ TRÁI CHÙM RUỘT

129 329 1
NGHIÊN cứu CHẾ BIẾN nước GIẢI KHÁT lên MEN từ TRÁI CHÙM RUỘT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... dụng, người ta chia nước giải khát lên men thành hai nhóm chính: nước giải khát lên men từ nguyên liệu chứa tinh bột (còn gọi bia) nước giải khát lên men từ trái (nước lên men) Dựa vào nguồn nguyên... Chính vậy, nước giải khát trở thành nhu cầu tất yếu thiếu đời sống người 2.2.3.1 Tình hình sản xuất nước giải khát lên men: Nước lên men nói chung nước giải khát lên men từ trái chùm ruột nói riêng... Nguyên liệu chùm ruột, đặc điểm sinh học chùm ruột  Tổng quan nước giải khát lên men  Cơ chế trình lên men nước giải khát, hệ vi sinh vật trình lên men, yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men  Chương

Ngày đăng: 23/04/2018, 03:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc 2.doc

    • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN

    • LỜI CẢM ƠN

    • TÓM TẮT LUẬN VĂN

    • MỤC LỤC

    • CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • NOI DUNG.DOC

      •  Loại 1: không có chất nhiễm bẩn hòa tan hoặc keo ion và hữu cơ, đáp ứng những yêu cầu phân tích nghiêm ngặt nhất bao gồm cả những yêu cầu về sắc ký chất lỏng đặc tính cao; phải được sản xuất bằng cách xử lý trực tiếp từ nước loại 2, ví dụ thẩm thấu ngược hoặc khử ion hóa sau đó lọc qua một màng lọc có kích thước lỗ 0,2µm để loại bỏ các chất dạng hạt hoặc chưng cất lại ở một máy làm bằng silic exit nóng chảy.

      •  Loại 2: có rất nhiều chất nhiễm bẩn vô cơ, hữu cơ hoặc keo và thích hợp cho các mục tiêu phân tích nhạy, bao gồm cả quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS) và xác định các thành phần ở lượng vết; phải được sản xuất bằng cách chưng cất nhiều lần hoặc bằng cách khử ion hóa hoặc thẩm thấu ngược sau đó chưng cất.

      •  Loại 3: phù hợp với hầu hết các phòng thí nghiệm làm việc theo phương pháp ướt và điều chế các dung dịch thuốc thử; phải được sản xuất bằng cách chưng cất một lần, khử ion hóa hoặc thẩm thấu ngược. Nếu không có quy định nào khác, loại này được dùng cho phân tích thông thường.

      • 2.3. Xác định độ ẩm nguyên liệu

      • 3.2. Phép thử cho điểm thị hiếu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan