Giao an dia li 12

22 514 1
Giao an dia li 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Minh Phơng Giáo án Địa Lí 12 Tiết 24 - đặc điểm nông nghiệp I Mục tiêu Sau học học sinh cần : 1) Kiến thức - Biết đợc mạnh hạn chế nông nghiệp nhiệt đới nớc ta - Biết đợc đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới nớc ta chuyển dịch từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp đại, sản xuất hàng hoá quy mô lớn - Biết đợc xu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nớc ta 2) Kĩ - Phân tích đợc lợc đồ hình 21.1 - Phân tích đợc bảng số liệu học 3) Thái độ - Có ý thức khai thác sử dụng tài nguyên nông nghiêp cách hợp lí II Phơng tiện dạy học - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Một số hình ảnh hoạt động sản xuất nông nghiệp tiêu biểu ( cã tÝnh chÊt minh ho¹ cho néi dung cđa học ) III Hoạt động dạy học - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ Câu hỏi trang 86 - Vào Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Hoạt động : Tìm hiểu ảnh hởng Nền nông nghiệp nhiệt đới điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên a) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép nớc ta phát triển nông nghiệp nhiên đến phát triển nông nghiệp nhiệt đới nhiệt đới ( cá nhân ) - Bớc : HS dựa vào kiến thức đà học * Thn lỵi : kiÕn thøc SGK cho biÕt ®iỊu kiƯn tù - KhÝ hËu nhiƯt ®íi Èm giã mùa, có phân hoá nhiên tài nguyên thiên nhiên có rõ rệt cho phép : thuận lợi khó khăn việc phát + Đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp + áp dụng biện pháp thâm canh, tăng vụ, triển nông nghiệp nhiệt đới ? cho ví chuyển dịch cấu mùa vụ dụ - Địa hình đất trồng cho phÐp ¸p dơng c¸c hƯ - Bíc : HS trả lời, Gv giúp HS chuẩn thống canh tác khác vùng kiến thức * Khó khăn : - thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh nhiều b) Nớc ta khai thác ngày có hiệu đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới - Các tập đoàn trồng vật nuôi đợc phân bố phù hợp với vùng sinh thái - Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi * Hoạt động : Tìm hiểu thực trạng khai - Tính mùa vụ đợc khai thác tốt thác nông nghiệp nhiệt đới ( cá nhân ) - Đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới - Bớc : GV đặt câu hỏi : Chúng ta đà làm để khai thác có hiệu nông nghiệp nhiệt đới ? - Bớc : HS trả lêi, GV chn kiÕn thøc Ph¸t triĨn nông nghiệp đại sản GV nhấn mạnh : việc áp dụng tiến khoa học công nghệ sở để khai thác xuất hàng hoá góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới có hiệu nông nghiệp nhiệt đới * Hoạt động :Tìm hiểu đặc điểm - Nền nông nghiệp nớc ta có tồn nông nghiệp cổ truyền song song nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp hàng hoá đại nông nghiệp hàng hoá ( Nhóm ) 56 Nguyễn Thị Minh Phơng - Bớc : GV chia nhãm vµ giao viƯc + Nhãm tìm hiểu đặc điểm nông nghiệp cổ truyền + Nhóm : tìm hiểu đặc điểm nông nghiệp hàng hoá + Sau nhóm điền néi dung vµo phiÕu häc tËp - Bíc : GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết chuẩn kiến thức GV nhấn mạnh : Nền nông nghiệp nớc ta có xu hớng chuyển dịch tõ nỊn n«ng nghiƯp cỉ trun sang nỊn n«ng nghiƯp hàng hoá, góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới * Hoạt động : Tìm hiểu chuyển dịch kinh tế nông thôn nớc ta ( ca nh©n ) - Bíc : SH vào bảng 21.1 rút nhận xét xu hớng đa dạng hoá hoạt động kinh tế nông thôn Giáo án Địa Lí 12 - Đặc điểm nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp hàng hoá ( Phiếu học tập ) Nền kinh tế nông thôn nớc ta chuyển dịch rõ nét a) Hoạt động nông nghiệp phận chđ u cđa kinh tÕ n«ng th«n - Kinh tÕ nông thôn đa dạng nhng chủ yếu dựa vào nông, lâm, ng nghiệp - Các hoạt động phi nông nghiệp ngày chiếm tỉ trọng lớn đóng vai trò quan trọng vùng kinh tế nông thôn b) Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế ( SGK ) c) Cơ cấu kinh tế nông thôn bớc chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá đa dạng hoá + Cho biết thành phần kinh tế nông - Sản xuất hàng hoá nông nghiệp : thôn + Đẩy mạnh chuyên môn hoá + Biểu chuyển dịch cấu + Hình thành vùng nông nghiệp chuyên môn kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hoá hàng hoá đa dạng hoá + Kết hợp công nghiệp chế biến, hớng mạnh - Bớc : HS trả lời, Gv chuẩn kiến thức xuất - Đa dạng hoá kinh tế nông thôn : + Cho phép khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động + Đáp ứng tốt điều kiện thị trờng - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đợc thể sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp sản phẩm khác Phiếu học tập : Đặc điểm nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp hàng hoá Mục đích Quy mô Trang thiết bị Hớng chuyên môn hoá Hiệu Phân bố NỊn n«ng nghiƯp cỉ trun Tù cÊp tù tóc Ngêi sản xuất quan tâm nhiều đến sản lợng Nhỏ Công cụ thủ công Sản xuất nhỏ, manh mún, đa canh Năng suất lao động thấp Những vùng có điều kiện sản xuất nông nghiệp khó khăn IV Tổng kết củng cố - HS nhắc lại kiến thức học - Về nhà học cũ chuẩn bị 57 Nền nông nghiệp hàng hoá Ngời nông dân quan tâm nhiều đến thị trờng, đến suất lao động, lợi nhuận Lớn Sử dụng nhiều máy móc đại Sản xuất hàng hoá, chuyên môn hoá Liên kết nông - công nghiệp Năng suất lao động cao Những vùng có truyền thống sản xuất hàng hoá, thuận lợi giao thông, gần thành phố Nguyễn Thị Minh Phơng Giáo án Địa Lí 12 Tiết 25 - vấn đề phát triển nông nghiệp I Mục tiêu Sau học, HS cần : 1) Kiến thức - Hiểu đợc thay đổi cấu ngành nông nghiệp ( trồng trọt, chăn nuôi ) - Hiểu đợc phát triển phân bố sản xuất lơng thực, thực phẩm sản xuất công nghiệp vật nuôi chủ yếu 2) Kĩ - Đọc phân tích đợc biểu đồ SGK - Xác định đợc đồ lợc đồ vùng chuyên canh LTTP công nghiệp trọng điểm - Đọc đợc đồ/ lợc đồ giải thích đợc đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi II Phơng tiên dạy học - Bản đồ nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam, kinh tế Việt Nam - Biểu đồ , bảng số liệu trồng trọt chăn nuôi - Một số hình ảnh có liên quan đến học III Hoạt động dạy học - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ Ba câu hỏi trang 92 - Vào Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động : ( cá nhân ) Ngành trồng trọt - Bớc : Gv yêu cầu xem lại bảng 20.1, nhận Chiếm gần 75% giá trị sản lợng nông nghiệp xét tỉ trọng ngành trồng trọt cấu giá trị sản xuất nông nghiệp + GV tiếp tục yêu cầu HS dựa vào hình 22.1 nhận xét cấu ngành trồng trọt xu hớng chuyển dịch ngành Sau a)Sản xuất lơng thực tìm hiểu nội dung chi tiết ngành * Hoạt động :Tìm hiểu ngành sản xuất lơng - Việc đẩy mạnh sản xuất lơng thực có tầm quan trọng đặc biệt thực ( Lớp ) + Đảm bảo lơng thực cho nhân dân - Bớc : GV đặt câu hỏi + hÃy nêu vai trò ngành sản xuất lơng thực + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi + hÃy nêu điều kiện thuận lợi khó khăn + Làm nguồn hàng xuất + Đa dạng hoá sản xuất lơng thực sản xuất lơng thực nớc ta ? - Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho s¶n - Bíc : HS tr¶ lêi, GV chn kiến thức - Bớc : GV yêu cầu HS đọc SGK, hoàn thành xuất lơng thực phiếu học tập xu hớng chủ yếu + Điều kiện tự nhiên + Điều kiện kinh tế xà hội sản xuất LTTP năm qua - Bớc : HS trình bày, sau GV đa thông tin - Tuy nhiên gặp khó khăn nh : thiên tai, sâu bệnh phản hồi để HS đối chiếu - Những xu hớng chủ yếu sản xuất lơng Vấn đề phát triển thực phẩm ( HS tự thực ( phiếu học tập ) nghiên cứu SGK ) b) Sản xuất thực phẩm ( SGK ) * Hoạt động :Tìm hiểu tình hình sản xuất c) Sản xuất công nghiệp ăn công nghiệp ăn ( Cá nhân ) * Cây công nghiệp : - Bớc : GV đặt câu hỏi - ý nghĩa việc phát triển công nghiệp + Nêu ý nghĩa việc phát triển công + Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nớc khí hậu nghiệp + Nêu điều kiện phát triển công nghiệp + Sử dụng tốt nguồn lao động nông 58 Nguyễn Thị Minh Phơng nớc ta + Giải thích công nghiệp nhiệt đới lại công nghiệp chủ yếu nớc ta ? + Tại công nghiệp lâu năm lại đóng vai trò quan trọng cấu sản xuất công nghiệp nớc ta ? + Dựa vào đồ nông, lâm, thuỷ sản, hÃy nêu phân bố công nghiệp vùng chuyên canh công nghiệp ? - Bớc : HS trả lời< GV giúp HS chuẩn kiến thức Cây ăn HS tự nghiên cứu SGK * Hoạt động : Tìm hiểu ngành chăn nuôi ( lớp ) - Bớc : GV yêu cầu HS + Xem lại bảng 20.1 cho biết tỉ trọng ngành chăn nuôi biến động cấu ngành nông nghiệp + Dựa vào SGK nêu xu hớng phát triển ngành chăn nuôi + Cho biết điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi nớc ta - Bớc : HS trình bày , GV giúp HS chuẩn kiến thức Giáo án Địa Lí 12 nghiệp, đa dạng hoá nông nghiệp + Tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến + Là mặt hàng xuất có giá trị - Điều kiện phát triển + Thuận lợi ( tự nhiên, xà hội ) + Khó khăn ( thị trờng) - Nớc ta chủ yếu trồng công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới, có số có nguồn gốc cận nhiệt - Cây công nghiệp lâu năm : + Có xu hớng tăng suất, diện tích sản lợng + Đóng vai trò quan trọng cấu sản xuất công nghiệp + Nớc ta đà hình thành đợc vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm với quy mô lớn + Các công nghiệp lâu năm chủ yếu : cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè + Các công nghiệp hàng năm : mía, lạc, đậu tơng,bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc * Cây ăn ( SGK ) Ngành chăn nuôi - Tỉ trọng ngành chăn nuôi nhỏ ( so với ngành trồng trọt ) nhng có xu hớng tăng - Xu hớng phát triển ngành chăn nuôi : + Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá + Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp + Các sản phẩm không qua giết thịt ( trứng, sữa ) chiếm tỉ trọng ngày cao - Điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi nớc ta : + Thuận lợi : ( sở thức ăn đợc đảm bảo tốt hơn, dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến ) + Khó khăn : Giống gia súc, gia cầm suất thấp, dịch bệnh - Chăn nuôi lợn, gia cầm + Tình hình phát triển + Phân bố - Chăn nuôi gia súc ăn cỏ + Tình hình phát triển + Phân bố - Bớc : Tìm hiểu tình hình phát triển phân bố cđa mét sè gia sóc, gia cÇm chÝnh ë níc ta + HS tự tìm hiểu SGK, sau trình bày đồ phân bố sè gia sóc, gia cÇm chÝnh ë níc ta + Sau trình bày song GV hỏi gia súc, gia cầm lại phân bố nhiều vùng ®ã ? PhiÕu häc tËp vỊ nh÷ng xu híng chđ yếu sản xuất lơng thực năm qua Diện tích Cơ cấu mùa vụ Năng suất Tăng mạnh từ năm 1980 ( 5,6 triệu ) đến năm 2002 ( 7,5 triệu ), năm 2005 giảm nhẹ ( 7,3 triệu ) Có nhiều thay đổi Tăng mạnh ( đạt khoảng 49 tạ/ ha/ vụ ) áp dụng tiến KHKT, thâm canh, tăng vụ 59 Nguyễn Thị Minh Phơng Giáo án Địa Lí 12 Sản lợng lúa Sản lợng tăng mạnh ( dẫn chứng ) Bình quân lơng thực 470kg / ngời / năm Tình hình xuất Là nớc xuất gạo hàng đầu giới Các vùng trọng điểm Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hång IV Tỉng kÕt vµ cđng cè bµi - HS nhắc lại kiến thức học - Về nhà học cũ chuẩn bị thực hành : phân tích chuyển dịch cấu ngành trồng trọt Tiết 26 - I Mục tiêu Sau học, HS cần : - Rèn luyện kĩ tính toán số liệu , vẽ biểu đồ - Rèn luyện kĩ phân tích số liệu để rút nhận xét cần thiết - Củng cố kiến thức đà học ngành trồng trọt II Phơng tiện dạy học - Các số liệu đà tính toán - Các biểu đồ đà đợc chuẩn bị khổ giấy lớn - Một số phơng tiện cần thiết khác nh : thớc kẻ dài, phấn màu III Hoạt động dạy học - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ Ba câu hỏi trang 97 - Vào * Hoạt động : ( Cá nhân ) Làm tập - Bớc : GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu định hớng cho HS cách làm + Nhận biết biểu đồ + Cách xử lí số liệu + Quy trình vẽ biểu đồ + Lu ý vẽ biểu đồ ( khoảng cách năm, chiều cao cđa c¸c trơc, lùa chän c¸c kÝ hiƯu thĨ hiện, giải, tên biểu đồ ) + Cách nhận xét ( nêu ý chính, bám sát khai thác thông tin từ bảng số liệu vẽ biểu đồ ) - Bớc : Yêu cầu lớp làm - Bớc : Gọi HS lên bảng làm bài, HS khác theo dõi, nhận xét vµ bỉ sung GV nhËn xÐt vµ gióp HS chn kiến thức a)Xử lí số liệu Năm Tổng số Lơng thực Rau đậu Cây CN Cây ăn 1990 100 100 100 100 100 1995 133,4 126,5 143,3 181,5 110,9 2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 2005 217,5 191,8 256,8 382,3 158 b) vÏ biĨu ®å : BiĨu ®å thÝch hợp biểu đồ đờng c) Nhận xét - Tốc độ tăng trởng chung - Tốc độ tăng trởng loại * Hoạt động : ( líp ) lµm bµi tËp - Bíc : Phân tích xu hớng biến động diện tích gieo trồng công nghiệp 60 Cây khác 100 122 132,1 142,3 Nguyễn Thị Minh Phơng Giáo án Địa Lí 12 + Để phân tích xu hớng biến động diện tích gieo trồng công nghiệp hàng năm lâu năm khoảng thời gian 1975 2005 đợc dễ dàng vào bảng số liệu vẽ đờng biểu diễn diện tích gieo trồng CN hàng năm lâu năm nớc ta + GV định hớng cách phân tích Nhận xét tốc độ tăng năm 2005 so với năm 1975 Những mốc quan trọng biến động diện tích gieo trồng công nghiƯp - Bíc : NhËn xÐt vỊ sù thay đổi cấu diện tích gieo trồng công nghiệp + GV cho HS tính toán, thành lập bảng số liƯu míi nh sau : C¬ cÊu diƯn tÝch gieo trồng công nghiệp Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm 1975 54,9 45,1 1980 59,2 40,8 1985 56,1 43,9 1990 45,2 54,8 1995 44,3 55,7 2000 34,9 65,1 2005 34,5 65,6 + GV định hớng cho HS vẽ biểu đồ cấu diện tích gieo trồng công nghiệp nớc ta giai đoạn 1975 2005 để dẽ nhận biết + GV định hớng cách nhận xét xu hớng biến đổi cấu diện tích Cả giai đoạn Những mốc quan trọng + HS cần rút đợc kết luận : Sự thay đổi cấu diện tích gieo trồng công nghiệp liên quan đến thay đổi phân bố CN hình thành, phát triển vùng chuyên canh CN, chủ yếu vùng CN lâu năm IV Tổng kết củng cố - Học sinh nắm cách làm lớp - VỊ nhµ hoµn thiƯn bµi thùc hµnh TiÕt 27 - vấn đề phát triển thuỷ sản Lâm nghiệp I Mục tiêu - Sau học, HS cần Kiến thức - Phân tích đợc điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển ngành thuỷ sản - Hiểu đợc đặc điểm phát triển phân bố ngành thuỷ sản ( đánh bắt nuôi trồng ) - Biết đợc vấn đề phát triển phân bố sản xuất lâm nghiệp nớc ta Kĩ - Phân tích bảng số liệu sách - Phân tích đồ nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trờng II Phơng tiện dạy học - Bản đồ nông lâm thuỷ sản Việt Nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Một số hình ảnh ngành thuỷ sản lâm nghiệp III Hoạt động dạy học - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra 15 phút 61 Nguyễn Thị Minh Phơng - Vào Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản ( cá nhân ) - Bớc : GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK kiến thức đà học, hÃy nêu mạnh hạn chế việc phát triển ngành thuỷ sản nớc ta - Bớc : HS trình bày, GV chuẩn kiến thức * Hoạt động : Tìm hiểu phát triển phân bố ngành thuỷ sản ( cá nhân ) - Bớc : GV yêu cầu HS vào bảng số liệu 24.1 nhận xét tình hình phát triển chuyển biến chung ngành thuỷ sản + Kết hợp SGK đồ nông, lâm, thuỷ sản cho biết tình hình phát triển phân bố ngành khai thác - Bớc : HS tr¶ lêi, GV chn kiÕn thøc - Bíc : Tìm hiểu tình hình phát triển phân bố hoạt động nuôi trồng thuỷ sản + GV đặt câu hỏi : Tại hoạt động nuôi trồng thuỷ sản lại phát triển mạnh năm gần ý nghĩa ? + HS khai thác bảng số liệu 24.2 cho biệt ĐBSCL có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng nuôi cá/ tôm lín nhÊt níc ta ? - Bíc : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức * Hoạt động : Tìm hiểu ngành lâm nghiệp ( cá nhân ) - Bớc : GV yêu cầu HS cho biết ý nghĩa Giáo án Địa Lí 12 Nội dung Ngành thuỷ sản a) Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển thuỷ sản * Thuận lợi : - Có đờng bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng, nguồn lợi thuỷ hải sản phong phú ( tổng trữ lợng khoảng 3,9 – triƯu tÊn ) - Cã nhiỊu ng trờng - Có nhiều thuận lợi cho ngành nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ - Nhân dân có nhiều kinh nghiệm truyền thống đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản - Phơng tiện tàu thuyền đớc trang bị ngày tốt - Dịch vụ chế biến thuỷ hải sản đợc mở rộng Thị trờng tiêu thụ rộng lớn - Chính sách khuyến ng Nhà nớc * Khó khăn : - Thiên tai ( chđ u lµ b·o ) - Mét sè vïng ven biển môi trg bị suy thoái - Phơng tiện đánh bắt chậm đổi - Hệ thống cảng cá cha đáp ứng đợc yêu cầu, công nghệ chế biến cha đại b) Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản * Tình hình chung - Ngành thuỷ sản có phát triển đột phá - Nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỉ trọng ngày cao * Khai thác thuỷ sản - Sản lợng khai thác liên tục tăng - Tất tỉnh giáp biển đẩy mạnh đánh bắt tỉnh Nam Trung Bộ Nam Bộ * Nuôi trồng thuỷ sản - Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh : + Tiềm nuôi trồng thuỷ sản nhiều + Các sản phẩm nuôi trồng có giá trị cao nhu cầu lớn thị trờng - ý nghĩa + Đảm bảo tốt nguyên liệu cho sở công nghiệp chế biến, xuất + Điều chỉnh đáng kể khai thác thuỷ sản + Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nuôi tôm ĐBSCL phát triển hầu hết tỉnh duyên hải - Nghề nuôi cá nớc phát triển, đặc biệt ĐBSCL ĐBSH Ngành lâm nghiệp a) Ngành lâm nghiệp nớc ta có vai trò quan trọng mặt kinh tế sinh thái 62 Nguyễn Thị Minh Phơng mặt kinh tế sinh thái phát triển lâm nghiệp ? + Dựa vào 14 SGK chứng minh rừng nớc ta bị suy thoái nhiều đà đợc phục hồi phần? Nêu nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng ë níc ta ? - Bíc : HS tr¶ lời, GV chuẩn kiến thức Sự phát triển phân bố lâm nghiệp HS tự tìm hiểu SGK Giáo án Địa Lí 12 - Kinh tế + Tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ng + Bảo vệ hồ thuỷ điện, thuỷ lợi + Tạo nguồn nguyên liệu cho số ngành công nghiệp + Bảo vệ an toàn cho nhân dân vùng núi, trung du hạ du - Sinh thái + Chống xói mòn đất + Bảo vệ loài động thực vật quý + Điều hoà dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt khô hạn + Đảm bảo cân nớc cân sinh thái lÃnh thổ b) Tài nguyên rừng nớc ta vốn giàu có nhng đà bị suy thoái nhiều Có loại rừng : Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất c) Sự phát triển phân bố lâm nghiệp - Các hoạt động l©m nghiƯp bao gåm : l©m sinh ( trång rõng, khoanh nuôi bảo vệ rừng ) Khai thác, chế biến gỗ lâm sản ( Xem SGK trang 104 vµ 105 ) IV Tỉng kÕt vµ cđng cè - GV tổng kết lại kiến thức trọng tâm - HS nhà học cũ chuẩn bị Tiết 28 - tổ chức lÃnh thổ nông nghiệp I Mục tiêu Sau học, HS cần : Kiến thức - Phân tích đợc nhân tố ảnh hởng tới tỉ chøc l·nh thỉ n«ng nghiƯp níc ta - HiĨu đợc đặc trng vùng nông nghiệp nớc ta - Hiểu đợc xu hớng thay đổi tổ chức lÃnh thổ nông nghiệp theo vùng Kĩ - Rèn luyện củng cố kĩ so sánh - Rèn luyện kĩ chuyển thông tin từ bảng thông báo ngắn gọn thành báo cáo theo chủ đề II Phơng tiện dạy học - Bản đồ nông, lâm , thuỷ sản Việt Nam - Biểu đồ trang trại phân theo năm thành lập III Hoạt động day hoc - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ Ba câu hỏi trang 105 - Vào Hoạt động GV HS * Hoạt động : Tìm hiểu nhân tố tác động tới tổ chức lÃnh thổ nông nghiệp nớc ta ( Cá nhân ) - Bíc : GV cho HS nghiªn cøu SGK để tìm Nội dung Các nhân tố tác động tới tổ chức lÃnh thổ nông nghiệp nớc ta Có nhiều nhân tố : Tự nhiên, KTXH, lịch sử, kĩ thuật 63 Nguyễn Thị Minh Phơng hiểu nhân tố tác động tới phân hoá lÃnh thổ nông nghiệp nớc ta trả lời câu hỏi + Tại nói phân hoá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tạo phân hoá lÃnh thổ nông nghiệp ? + Đối với nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp hàng hoá, nhân tố có tác động mạnh đến phân hoá lÃnh thổ nông nghiệp ? - Bớc : HS trả lời, GV chuẩn liến thức Giáo án Địa Lí 12 - Điều kiện tự nhiên tài nguiyên thiên nhiên Tạo chung cho phân hoá lÃnh thổ nông nghiệp - Các nhân tố KTXH, kĩ thuật, lịch sử có tác động khác + Nền kinh tế tự cấp tự túc, sản xuất nhỏ, phân hoá lÃnh thổ nông nghiệp bị chi phối điều kiện tự nhiên + Nền sản xuất hàng hoá, nhân tố KTXH tác động mạnh, kàm cho tổ chức lÃnh thổ nông nghiệp chuyển biến * Hoạ động : Tìm hiểu vùng nông Các vùng nông nghiệp nớc ta a) Khái niệm vùng nông nghiƯp ( SGK ) nghiƯp ë níc ta ( CỈp / nhóm ) - Bớc : GV nêu khái niệm vùng nông nghiệp, b) Các vùng nông nghiệp : Nớc ta có vùng sau làm minh hoạ vùng nông nghiệp - Vùng TDMN phía Bắc - ĐB sông Hồng - Vùng Bắc Trung Bộ - Nam Trung Bộ - Vùng Tây Nguyên - Đông Nam Bộ - Bớc : GV chia cặp/ nhóm yêu cầu - Vùng ĐB sông Cửu Long ( xem SGK ) cặp / nhóm làm tiếp vùng lại - Bớc : Đại diện HS lên trình bày, GV nhận xét * Hoạt động : Tìm hiểu thay đổi Những thay ®ỉi tỉ chøc l·nh thỉ tỉ chøc l·nh thỉ n«ng nghiƯp ë níc ta n«ng nghiƯp ë níc ta a) Tỉ chøc l·nh thỉ n«ng nghiƯp cđa nớc ta ( lớp ) năm qua thay ®ỉi theo xu h- Bíc : HS nghiên cứu SGK cho biết ớng + Những thay đổi tổ chức lÃnh thổ nông - Tăng cờng chuyên môn hoá sản xuất vào nghiệp nớc ta vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi + Kết hợp Atlat/ đồ cho biết vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất nông nghiệp ( Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ĐBSCL ) + Khai thác hợp lí điều kiện tự nhiên hàng hoá + Nêu ý nghĩa việc đẩy mạnh đa dạng hoá + Sử dụng tốt nguồn lao động + Tạo thêm việc làm nông sản hàng hoá nông nghiệp + Giảm thiểu rủi ro thị trờng biến động bÊt - Bíc : HS tr¶ lêi, GV chn kiến thức lợi + Tăng thêm phân hoá lÃnh thổ nông nghiệp - Cơ cấu SP nông nghiệp có thay đổi vùng b) Kinh tế trang trại có bớc phát triển mới, - Bớc : HS tìm hiểu mục b trả lời câu hỏi + Xu hớng phát triển thay đổi kinh tế trang thúc đẩy sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản theo hớng sản xuất hàng hoá trại nớc ta năm gần ? - Kinh tế trang trại nớc ta phát triển từ kinh tế + Tại kinh tế trang trại lại phát triển hộ gia đình ĐBSCL ? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức - Số lợng trang trại nớc ta năm gần có xu hớng tăng nhanh + Trang trại nuôi trồng thuỷ sản chăn nuôi tăng nhanh ( số lợng cấu ) + Riêng trang trại hàng năm, lâu năm lâm nghiệp có xu hớng giảm cấu - Số lợng trang trại nớc ta phân bố không vùng ĐBSCL có số lợng trang trại lớn nớc tăng nhanh IV Tổng kết củng cố - GV chốt lại kiến thức trọng tâm bài, HS nhà học cũ chuẩn bị Tiết 29 - cấu ngành công nghiệp I Mục tiêu 64 Nguyễn Thị Minh Phơng Giáo án Địa Lí 12 Sau học, HS cần : Kiến thức - Hiểu đợc đa dạng cấu ngành công nghiệp, số ngành công nghiệp trọng điểm, chuyển dịch cấu giai đoạn hớng hoàn thiện - Nắm vững đợc phân hoá lÃnh thổ CN giải thích đợc phân hoá - Phân tích đợc cấu CN theo thành phần kinh tế nh thay đổi vai trò thành phần Kĩ - Phân tích đợc biểu đồ, sơ đồ bảng biểu học - Xác định đợc đồ khu vực tập trung CN chủ yếu nớc ta TTCN với cấu ngành chúng khu vực II Phơng tiện dạy học - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam - Sơ đồ, biểu đồ III Hoạt động dạy học - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ Ba câu hỏi trang 111 - Vào Hoạt động GV HS * Hoạt động : Tìm hiểu cấu CN theo ngành ( cá nhân ) - Bớc : + GV cho HS quan sát sơ đồ cấu ngành công nghiệp + Nêu khái niệm cấu ngành CN + CM cấu ngành CN nớc ta tơng đối đa dạng - Bớc : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức - Bớc : HS quan sát hình 26.1 rút nhận xét chuyển dịch cấu giá trị sản xuất CN nớc ta + nêu định hớng hoàn thiện cấu ngành CN - bíc : GV nhËn xÐt vµ chn kiÕn thức Nội dung Cơ cấu CN theo ngành - Khái niệm ( SGK ) - Cơ cấu ngành CN nớc ta đa dạng với đầy đủ ngành CN quan trọng thuộc nhóm : CN khai thác, CN chế biến,CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nớc - Trong cấu ngành CN lên số ngành trọng điểm - Cơ cấu ngành CN nớc ta có chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình + Tăng tỉ trọng nhóm ngành CN chế biến + Giảm tỉ trọng nhóm ngành CN khai thác CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nớc - Các hớng hoàn thiện cấu ngành CN + Xây dựng cấu linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam, thÝch øng víi nỊn kinh tÕ TG + §Èy mạnh phát triển ngành CN mũi nhọn trọng điểm + Đầu t theo chiều sâu, đổi trang thiệt bị công nghệ * Hoạt động : Tìm hiĨu c¬ cÊu CN theo l·nh C¬ cÊu CN theo lÃnh thổ thổ ( hình thức cặp ) - Hoạt động CN tập trung số khu vực - Bớc : HS quan sát đồ CN trình bày + ĐBSH vùng phụ cận phân hoá lÃnh thổ CN nớc ta ? lại có + Đông Nam Bộ phân hoá ? + Duyên hải miền Trung + Vùng núi, vùng sâu, vùng xa, CN chậm phát - GV đa bảng số liệu cấu giá trị CN triển, phân bố phân tán, rời rạc phân theo vùng năm 2005, để HS thấy đợc - Sự phân hoá lÃnh thổ CN chịu tác động phân hoá CN vùng nhiều nhân tố 65 Nguyễn Thị Minh Phơng Các vùng % Cả nớc 100 - Trung du miền núi phía Bắc 4,6 - Đồng sông Hồng 19,6 - Bắc trung Bộ 2,3 - Nam trung Bộ 4,3 - Tây Nguyên 0,7 - Đông Nam Bộ 56 - Đồng Bằng sông Cửu Long 8,8 - Không xác định 3,7 - Bớc : HS trả lời, GV nhận xét chuẩn kiến thức * Hoạt động : Tìm hiểu cấu ngành CN phân theo thành phần kinh tế - Bớc : HS vào sơ đồ CN phân theo thành phần kinh tế học + Nhận xét cấu ngành CN phân theo thành phần kinh tÕ ë níc ta + Xu híng chun dÞch thành phần - Bớc : HS trả lời, Gv chuẩn kiến thức Khu vực Nhà nớc giảm dần số lợng doanh nghiệp, thu hẹp phạm vi hoạt động số ngành nhng giữ vai trò chủ đạo số ngành then chốt Giáo án Địa Lí 12 + Vị trí địa lí + Tài nguyên môi trờng + Dân c nguồn lao ®éng + C¬ së vËt chÊt kÜ thuËt, vèn - Những vùng có giá trị lớn nh Đông Nam Bộ, ĐBSH, ĐBSCL Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế - Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế đà có thay đổi sâu sắc - Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động CN ngày đợc mở rộng - Xu hớng chung + Giảm tỉ trọng khu vực nhà nớc + Tăng tỉ trọng khu vực nhà nớc, đặc biệt khu vực có vốn đầu t nớc IV Tổng kết củng cố - HS nhắc lại kiến thức học - Về nhà học cũ chuẩn bị Tiết 30 - vấn đề phát triển số ngành Công nghiệp trọng điểm I Mục tiêu Sau học , HS cần : Kiến thức - Biết đợc cấu ngành CN lợng nớc ta nh nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất phân bố phân ngành - Hiểu rõ đợc cấu ngành CN thực phẩm, sở nguyên liệu, tình hình sản xuất phân bố phân ngành Kĩ - Xác định đợc đồ vùng phân bố than, dầu khí nh nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện đà đợc xây dựng nớc ta tuyến đờng dây siêu cáo áp 500KV - Chỉ đồ vùng nguyên liệu TTCN thực phẩm nớc ta - Phân tích đợc sơ đồ cấu trúc, biểu đồ số liệu ngành CN lợng CN thực phẩm II Phơng tiện dạy học - Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam - Bản đồ giáo khoa treo têng n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp ViƯt Nam - Atlat địa lí Việt Nam - Sơ đồ, biểu đồ III Hoạt động day học - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ Bốn câu hỏi trang 117 66 Nguyễn Thị Minh Phơng - Vào Giáo án Địa Lí 12 Hoạt động GV HS * Hoạt động : GV sử dụng sơ đồ cấu ngành CN lợng để giới thiệu cho HS ngành CN có nớc ta ngành phát triển tơng lai * Hoạt động : Tìm hiểu CN khai thác nguyên liệu, nhiên liệu ( cặp ) - Bớc : HS dựa vào SGK, đồ địa chất khoáng sản ( atlat địa lí VN ) kiến thức đà học hÃy : + Trình bày ngành CN khai thác than CN khai thác dầu khí theo phiếu học tập + Nhóm chẵn làm phiếu HT 1, nhóm lẻ làm phiếu HT - Bớc : HS trình bày, GV đa thông tin phản hồiđể HS đối chiếu Nội dung CN lợng a) CN khai thác nguyên , nhiên liệu - CN khai thác than : + Than antraxit : trữ lợng tỉ tấn, phân bố vùng Đông Bắc , Quảng Ninh + Than nâu : trữ lợng hàng chục tỉ Phân bố nhiều đồng sông Hồng + Than bùn : Trữ lợng lớn, phân bố chủ yếu §BSCL nhÊt lµ khu vùc U Minh + Than mì : Trữ lợng nhỏ, có nhiều Thái Nguyên + Tình hình sản xuất : Trớc năm 2000 tăng với tốc độ bình thờng ( năm 1990 4,6 triệu tấn, năm 1995 8,4 triệu tấn, năm 2000 11,6 triệu ) Những năm gần tăng với tốc độ nhanh năm 2005 đạt 34 triệu - CN khai thác dầu khí ; + Trữ lợng : Vài tỉ dầu mỏ, hàng trăm tỉ m3 khí + Phân bố : Các bể trầm tích thềm lục địa Bể trầm tích Cửu Long Nam Côn Sơn có triển vọng trữ lợng khả khai thác Ngoài dầu, khí có bể trầm tích sông Hồng, Trung Bộ, Thổ Chu Mà Lai + Tình hình sản xuất : Năm 1986 dầu thô đợc khai thác Từ đến sản lợng khai thác liên tục tăng ( Năm 2005 đạt 18,5 triệu ) Khí tự nhiên đà đợc khai thác phục vụ cho nhà máy điện sản xuất phân đạm Chuẩn bị cho đời ngành lọc hoá dầu ( Dung Quất ) b) CN điện lực * Khái quát chung * Hoạt động : Tìm hiểu ngành CN điện lực - Nớc ta có nhiều tiềm để phát triển CN ( cá nhân ) điện lực Sản lợng điện tăng nhanh - Bớc : HS dùa vµo kiÕn thøc SGK + H·y phân tích khái quát mạnh - Cơ cấu sản lợng điện phân theo nguồn có tự nhiên việc phát triển ngành CN điện thay ®ỉi ( Giai ®o¹n 1991 - 1996 thủ ®iƯn chiÕm 70%, đến năm 2005 nhiệt điện lực nớc ta ? + Hiện trạng phát triển ngành CN điện lực n- chiếm 70% ) - Mạng lới tải điện đáng ý đờng ớc ta ? + có thay đổi cấu sản lợng điện dây siêu áp 500KV * Ngành thuỷ điện nhiệt điện năm qua ? - Thuỷ điện : - Bớc : HS trình bày, GV chn kiÕn thøc - Bíc : T×m hiĨu tình hình phát triển phân + Tiềm lín, kho¶ng 30 triƯu KW, tËp trung ë hƯ thèng sông Hồng Đồng Nai bố ngành thuỷ điện nhiệt điện + HS dựa vào hình 27.3 cho biết điều kiện phát + Hàng loạt nhà máy thuỷ điện công suất triển phân bố ngành thuỷ điện nhiệt điện lớn hoạt động nh Hoà Bình ( 1920 MW) Yaly ( 720 MW )…HiƯn nhiỊu nhà máy + nhà máy nhiệt điện chạy triển khai xây dựng nh Sơn La,Na Hang than không đợc xây dựng miền Nam ? - Nhiệt điện : - Bớc : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức + Nhiên liệu dồi : than, dầu khí, nguồn 67 Nguyễn Thị Minh Phơng Giáo án Địa Lí 12 nguyên liệu tiềm tàng nh lợng mặt trời, sức gió + Các nhà máy nhiệt điện phía Bắc chủ yếu dựa vào than Quảng Ninh, nhà máy nhiệt điện miền Trung miền Nam chủ yếu dựa vào dầu khí + Hàng loạt nhà máy nhiệt điện công suất lớn vào hoạt động nh : Phả Lại ( 440MW ), Uông Bí Uông Bí mở réng (150MW vµ 300MW ), Phó MÜ 1,2,3 vµ công suất ( 4164MW ) Một số nhà máy đợc * Hoạt động : Tìm hiểu ngành CN chÕ biÕn x©y dùng LTTP ( líp ) CN chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm - Bíc : GV yêu cầu HS dựa vào đồ nông - Cơ cấu ngành Cn chế biến LTTP phong phú đa dạng với nhóm ngành chính, nghiệp, sơ đồ, bảng biểu SGK kiến có phân ngành nhỏ thức đà học hÃy : - Dựa vào nguồn nguyên liệu ngành trồng + Chứng minh cấu ngành CN chế biến trọt, chăn nuôi, đánh bắt,nuôi trồng thuỷ sản LTTP nớc ta đa dạng ? + Giải thích CN chế biến LTTP ngành - Hàng năm sản xuất đợc lợng lớn - Việc phân bố ngành Cn mang tính quy CN trọng điểm ? luật Nó phụ thuộc vào tính chất nguyên liệu, + Tại nói : Việc phân bố CN chế biến thị trêng tiªu thơ LTTP mang tÝnh quy lt ? - Bíc : HS tr¶ lêi, GV chn kiÕn thøc IV Tỉng kÕt vµ cđng cè bµi - GV tổng kết lại kiến thức trọng tâm - HS nhà học cũ chuẩn bị mớ Tiết 31 - vấn đề tổ chức lÃnh thổ công nghiệp I Mục tiêu Sau học, HS cần : Kiến thức - Hiểu đợc khái niệm tổ chức lÃnh thổ CN vai trò công đổi kinh tế xà hội nớc ta - Biết đợc nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới TCLTCN nớc ta - Biết đợc hình thức TCLTCN nớc ta phân bố chúng Kĩ - Xác định đợc đồ hình thức TCLTCN ( điểm, khu, TTCN ) - Phân biệt đợc TTCN với quy mô ( ý nghĩa ) khác đồ Thái độ - ủng hộ chủ trơng Nhà Nớc việc xây dựng khu CN tập trung - Không đồng tình với số điểm CN,TTCN không tuân thủ luật bảo vệ môi trờng II Phơng tiện dạy học - Bản đò giáo khoa CN chung Việt Nam - Atlat địa lí Việt nam - Bảng số liệu, biểu đồ , tranh ảnh có liên quan III Hoạt động day hoc - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ 68 Nguyễn Thị Minh Phơng Ba câu hỏi trang 124 - Vào Hoạt động GV HS * Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm TCLTCN ( Cá nhân ) - Bớc : HS đọc nhanh muc I – SGK - Bíc : Ph¸t biĨu khái niệm vai trò TCLTCN * Hoạt động : Tìm hiểu nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới TCLTCN ( cá nhân ) - Bớc : HS dựa vào sơ đồ hình 28 đồ công nghiệp + HÃy phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến việc TCLTCN + Nhóm nhân tố có tính chất định đến việc TCLTCN - Bớc : HS trình bày , nhận xét, GV chuẩn kiến thức * Hoạt động : Tìm hiĨu ®iĨm CN ( líp ) - Bíc : HS dựa vào kiến thức đà học lớp 10, kiến thức đồ CN + HÃy nêu đặc điểm điểm CN ? + Xác ®Þnh mét sè ®iĨm CN - Bíc : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức * Hoạt động : Tìm hiểu khu CN ( cá nhân ) - Bớc : HS dựa vào SGK, đồ CN hÃy : + Nêu đặc điểm khu CN, tình hình ph¸t triĨn c¸c khu CN ë níc ta ? + Tại khu CN lại phân bố chủ yếu ĐNB, ĐBSH DHMT - Bớc : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức * Hoạt động : Tìm hiểu TTCN ( cá nhân ) - Bớc : GV yêu cầu HS + Trình bày đặc điểm TTCN + Các phân loại TTCN + Dựa vào đồ CN hÃy xác định TTCN lớn cấu ngành trung tâm - Bớc : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Giáo án Địa Lí 12 Nội dung Khái niệm : SGK Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới TCLTCN - Nhân tố bên + Vị trí địa lí + tài nguyên thiên nhiên + Điều kiện KTXH - Nhân tố bên : + Thị trờng + Sự hợp tác quốc tế Các hình thức chủ yếu TCLTCN a) Điểm công nghiệp - Đặc điểm : + Đồng với điểm dân c + Gồm từ đến hai xí nghiệp nằm gần khu nguyên liệu, nhiên liệu CN vùng nguyên liệu nông sản + Không có mối liên hệ với xí nghiệp - Nớc ta có nhiều điểm công nghiệp b) Khu công nghiệp - Đặc điểm + Có ranh giới địa lí xác định, vị trí thuận lợi + Chuyên sản xuất CN thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất CN + Không có dân c sinh sống - Khu CN đợc hình thành nớc ta từ năm 90 ( kỉ XX ), đến tháng năm 2007, níc cã 150 khu CN tËp trung, khu chÕ xuÊt, khu công nghệ cao - Các khu CN phân bố không đồng : Tập trung nhiều Đông Nam Bộ, ĐBSH, DHMT Còn vùng khác hạn chế c) Trung tâm CN - Đặc điểm + Gắn với đô thị vừa lớn, có vị trí địa lí thuận lợi + Bao gồm khu CN, điểm CN nhiều xí nghiệp CN có mối liên hệ chặt chẽ sản xuất kĩ thuật + Có xí nghiệp hạt nhân + Có xí nghiệp phụ trợ bổ trợ - Dựa vào phân công lao ®éng cã c¸c TTCN cã ý nghÜa + Quèc gia… + Vùng + Địa phơng 69 Nguyễn Thị Minh Phơng Vïng CN ( HS tù t×m hiĨu SGK ) Giáo án Địa Lí 12 - Dựa vào giá trị sản xuất có TTCN + Rất lớn ( TPHCM ) + Lớn ( Hà Nội, Hải Phòng, Vũng Tàu, Biên Hoà ) + Trung bình ( Việt Trì, Đà Nẵng, Cần Thơ ) d) Vùng công nghiệp ( SGK trang 127 ) IV Tỉng kÕt vµ cđng cè - Nhắc lại kiến thức bµi - HS vỊ nhµ häc bµi cị vµ chn bị Tiết 32 - thực hành : vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích chuyển dịch cấu cn I Mục tiêu Sau học, HS cần : Kiến thức - Cđng cè kiÕn thøc ®· häc vỊ mét sè vÊn đề phát triển ngành CN Việt Nam - Bổ sung kiến thức cấu chuyển dịch cấu ngành CN Kĩ - Biết cách phân tích, lựa chọn vẽ đợc biểu đồ thể chuyển dịch cấu giá trị sản xuất CN - Biết phân tích, nhận xét, giải thích chuyển dịch cấu ngành CN sở số liệu biểu đồ đà vẽ - Giải thích đợc số tợng địa lí KTXH sở đọc đồ giáo khoa ngành CN ( atlat địa lí VN ) II Phơng tiện dạy hoc - Bản đồ giáo khoa treo tờng CN Việt Nam ( At lat địa lí VN ) - Thớc kẻ, compa, máy tính III Hoạt động day hoc - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ Ba câu hỏi trang 127 SGK - vào Hoạt động GV HS * Hoạt động : HS làm BT số ( lớp ) - Bớc : GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu gợi ý cách làm + Xem bảng số liệu tuyệt đối hay tơng đối, có phải xử lí hay không ? + vẽ biểu đồ cho thích hợp ? + Một số lu ý vẽ biểu đồ ( giải, tên biểu đồ ) + Nhận xét giải thích - Bớc : Gọi HS lên bảng làm tập - Bớc : Đề nghị HS nhận xét bổ sung - Bớc : GV nhận xét, đánh giá, cho điểm Nội dung Bài a) VÏ biĨu ®å : * Xư lÝ sè liệu Cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần kinh tế ( % ) Thành phần kinh tÕ 1995 2005 - Nhµ níc 50,3 25,1 - Ngoµi nhà nớc 24,6 31,2 - KV có vốn đầu t n25,1 43,7 ớc * Vẽ biểu đồ hình tròn thích hợp Lu ý : Tính bán kính hình tròn hai năm - Có giải tên biểu đồ b) Nhận xét - Khu vực nhà nớc giảm mạnh - Khu vực nhà nớc khu vực có vốn đầu t nớc tăng nhanh c) Giải thích - Do sách đa dạng hoá thành phần kinh tế 70 Nguyễn Thị Minh Phơng * Hoạt động : HS làm tập số 2, nhận xét chuyển dịch cấu giá trị sản xuất CN phân theo vùng ( lớp ) - Bớc : GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu gợi ý cách làm + Nhận định chung tỉ trọng giá trị sản xuất CN phân theo vùng + Sự thay đổi tỉ trọng năm 1995 2005 vùng - Bớc : Gọi HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung kiến thức * Hoạt động : HS làm tập số 3, giải thích Đông Nam Bộ vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất CN cao nớc ( cá nhân ) - Bớc : Yêu cầu HS xem lại bảng số liệu tập để thấy đợc tỉ trọng sản xuất CN ĐNB Căn vào đồ CN VN ( Hoặc atlat) kiến thức ®· häc ®Ĩ gi¶i thÝch vÊn ®Ị - Bíc : HS trả lời, GV nhận xét bổ sung kiến thức Giáo án Địa Lí 12 - Csách thu hút đầu t trực tiếp nớc - Chú trọng phát triển công nghiệp Bài - Do khác nguồn lực, giá trị sản xuất CN không vùng + C¸c vïng cã tØ träng lín nhÊt ( dÉn chøng ) + C¸c vïng cã tØ träng nhá ( dÉn chøng ) - Cã sù thay ®ỉi vỊ tØ träng năm 1995 2005 vùng + Vùng tăng nhanh + Vùng giảm mạnh Bài tập - ĐNB vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất CN cao nớc : + Có vị trí địa lí thuận lợi + LÃnh thổ CN sớm phát triển Có TPHCM TTCN lớn nớc Vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía nam + Tài nguyên thiên nhiên phong phú + Dân c đông nguồn lao động dồi + Cơ sở vật chất kĩ thuật vững + Đặc biệt thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t nớc + Các nhân tố khác nh : thị trờng, đờng lối sách IV Tổng kết củng cố - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm - HS nhà xem lại cách làm chuẩn bị Tiết 33 - vấn đề phát triển giao thông vận tải thông tin liên lạc I Mục tiêu Sau học, HS cần : Kiến thức - Trình bày đợc phát triển tuyến đờng loại hình vận tải nớc ta - Nêu đợc đặc điểm phát triển ngành Bu Viễn Thông Kĩ - Đọc đồ giao thông vận tải Việt Nam - Phân tích bảng số liệu phân bố máy điện thoại theo vùng II Phơng tiện day học - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam - Atlat địa lí Việt nam III Hoạt động dạy học - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ Trình bày lại cách làm thực hành - Vào Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động : Tìm hiểu ngành GTVT Ngành giao thông vận tải 71 Nguyễn Thị Minh Phơng ( nhóm ) - Bớc : GV đặt câu hỏi : nớc ta có loại hình GTVT ? Sau HS trả lời, GV chia nhóm giao việc + Dựa vào SGK đồ GTVT, atlat địa lí VN hiểu biết thân Mỗi nhóm tìm hiểu hai loại hình GTVT theo phiếu học tập + Nhóm 1,2 tìm hiểu ngành GTVT đờng đờng sắt, hoàn thành phiếu học tập số + Nhóm 3,4 tìm hiểu ngành GTVT đờng sông đờng biĨn , hoµn thµnh phiÕu häc tËp sè + nhóm 5,6 tìm hiểu ngành GTVT đờng hàng không ®êng èng, hoµn thµnh phiÕu häc tËp sè - Bớc : Đại diện nhóm trình bày ( Khi trình bày HS phải tuyến đờng đồ ), nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV đa thông tin phản hồi Giáo án Địa Lí 12 a) Đờng ( đờng ô tô ) * Sự phát triển : - Mở rộng đại hoá - Mạng lới phủ kín vùng - Phơng tiện đợc nâng cao chất lợng số lợng - Khối lg vận chuyển luân chuyển tg nhanh - Tồn : mật độ chất lg đờng thấp * Các tuyến đờng : - Quốc lộ 1A, đờng HCM, QL5,6,9,14 b) Đờng sắt * Sự phát triển : - Chiều dài 3100km Trớc năm 1991 PT chậm, chất lợng phục vụ hạn chế, đà đợc nâng cao - Khối lg vận chuyển luân chuyển tg nhanh * Các tuyến đờng : Đờng sắt thống Các tuyến đg khác nh : HN HP, HN Lào cai, HN Thái Nguyên Mạng lới đờng sắt xuyên đợc nâng cấp c) Đờng sông * Sự phát triển : - Có chiều dài 11000km - Phơng tiện vận tải đa dạng nhng đợc cải tiến đại hoá - Có nhiều cảng sông với 30 cảng - Khối lg vận chuyển luân chuyển tăng * Các tuyến đờng : - Hệ thống sông Hồng Thái Bình - Hệ thống sông Mê Kông - Đồng Nai - Một số sông lớn miền Trung d) Đờng biển * Sự phát triển : Có đờng bờ biển dài, nhiều vũng , vịnh, kín gió thuận lợi cho PTGTVT đờng biển - Cả nớc có 73 cảng biển, cảng biển liên tục đợc cải tạo để nâng cao suất * Các cảng biển lớn : HP, Đà Năng, HCM e) Đờng hàng không * Sự phát triển : Là ngành non trẻ nhng có bớc tiến nhanh KL vận chuyển luân chuyển tăng nhanh - Cả nớc có 19 sân bay ( có sân bay quốc tế) * Các tuyến đờng : Đờng bay nớc chủ yếu khai thác đầu mối : HN, ĐN, TPHCM Mở rộng tuyến đờng bay sang nớc KV TG g) Đờng ống * Sự phát triển : Gắn liền với phát triển ngành dầu khí * Các tuyến đờng : - Phía Bắc : Tuyến đờng B12 ( BÃi Cháy Hạ Long ) vận chuyển xăng dầu - Phía Nam : Một số đờng ống dẫn dầu từ thềm 72 Nguyễn Thị Minh Phơng Giáo án Địa Lí 12 lục địa vào đất liền * Hoạt động : Tìm hiểu ngành bu viễn Ngành thông tin liên lạc a) Bu thông - Bớc : HS đọc SGK, cho biết trạng phát - Hiện : triển ngành bu nớc ta giải pháp + Vẫn ngành chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lới rộng khắp, nhng phân bố cha giai đoạn tới toàn quốc - bớc : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức + Kĩ thuật lạc hậu, cha đáp ứng tốt phát triển đất nớc đời sống nhân dân - Giai đoạn tới : + Triển khai thêm hoạt ®éng mang tÝnh kinh doanh ®Ĩ phï hỵp víi kinh tế thị trờng + áp dụng tiến KHKT để đẩy nhanh tốc độ phát triển b) Viễn thông * Hoạt động : Tìm hiểu ngành viễn thông - Có xuất phát điểm thấp, nhng phát triển - Bớc : HS đọc SGK cho biết tình hình phát với tốc độ nhanh vợt bậc triển ngành viễn thông nớc ta - Trớc thời kì đổi míi : - Bíc : HS tr¶ lêi , GV chn kiÕn thøc M¹ng líi cị kÜ l¹c hËu, dịch vụ nghèo nàn - Những năm gần : Tăng trởng với tốc độ nhanh, đón đầu thành tựu kĩ thuật đại - Mạng lới viễn thông tơng đối đa dạng không ngừng phát triển + Mạng điện thoại + Mạng phi thoại + Mạng truyền dÉn… IV Tỉng kÕt vµ cđng cè bµi - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm - Về nhà học cũ chuẩn bị Tiết 34 - vấn đề phát triển thơng mại Du lịch I Mục tiêu Sau häc, HS cÇn : KiÕn thøc - HiĨu đợc cấu phân theo ngành thơng mại tình hình hoạt động nội thơng nớc ta - Nắm vững đợc tình hình, cấu giá trị xuất, nhập thị trờng chủ yếu Việt Nam - Biết đợc loại tài nguyên nớc ta ( có tài nguyên du lịch ) - Trình bày đợc tình hình phát triển trung tâm du lịch quan trọng Kĩ - Chỉ đợc đồ thị trờng xuất, nhập chủ yếu, loại tài nguyên du lịch ( tự nhiên, nhân văn ) TT du lịch có ý nghĩa quốc gia vùng nớc ta - Phân tích số liệu, biểu đồ loại liên quan đến thơng mại , du lịch II Phơng tiện dạy học - Bản đồ du lịch Việt Nam - Bảng số liệu, biểu đồ loại du lịch thơng mại - Các hình ảnh có liên quan đến hoạt động du lịch thơng mại III Hoạt động day hoc - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ Ba câu hỏi trang 136 SGK - Vào 73 Nguyễn Thị Minh Phơng Hoạt động GV HS * Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động néi th¬ng ( líp ) - Bíc : + GV nêu tình hình phát triển nội thơng nớc ta Sau GV yêu cầu + HS dựa vào hình 31.1 nhận xét cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế nớc ta + Dựa vào atlat ( trang thơng mại ) cho biết vùng có hoạt động nội thơng phát triển - Bớc : HS trả lời, GV chốt kiến thức * Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động ngoại thơng ( Cá nhân ) - Bớc : HS vào hình 31.2, nhận xét thay đổi cấu giá trị xuất , nhập nớc ta giai đoạn 1990 2005 + HS vào hình 31.3, nhận xét giải thích nhận xét giải thích t×nh h×nh xt nhËp khÈu níc ta - Bíc : Sau HS phân tích hình, GV đặt câu hỏi nguyên nhân thúc đẩy phát triển ngành ngoại thơng năm gần + Cuối GV làm bật tình trạng nhập xiêu nớc ta gđ sau đổi khác hẳn chất so với trớc đổi Giáo án Địa Lí 12 Nội dung Thơng mại a) Nội thơng - Phát triển mạnh sau thời kì ®ỉi míi - Thu hót ®ỵc sù tham gia cđa nhiều thành phần kinh tế ( KV nhà nớc KV có vốn đầu t nớc ) - Hoạt động nội thơng phát triển mạnh ĐNB ĐBSH ĐBSCL b) Ngoại thơng - Hoạt động ngoại thơng có chuyển biến rõ rệt - Về cấu : + Trớc đổi : nớc ta nớc nhập siêu + Năm 1992 lần cán cân xuất, nhập tiến tới cân đối + Từ năm 1993 đến nay, nớc ta tiếp tục nhập siêu nhng chất khác trớc đổi - Về giá trị : + Tổng giá trị xuất, nhập tăng mạnh + Cả xuất nhập tăng - Hàng xuất : Chủ yếu khoáng sản, CN nhẹ tiểu thủ CN, nông sản, thuỷ sản Hàng chế biến hay tinh chế tơng đối thấp tăng chậm - Hàng nhập : Chủ yếu t liệu sản xuất - Thị trờng mở rộng theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá - Cơ chế quản lí có nhiều đổi - VN trở thành thành viên thức tổ chức WTO năm 2007 Du lịch * Hoạt động : Tìm hiểu tài nguyên du lịch a) Tài nguyên du lịch ( cá nhân ) - Bớc : GV đa hình ảnh số điểm du - Khái niệm ( SGK ) - Các loại tài nguyên du lịch lịch, sau đặt câu hỏi TNDL ? Sau + Tự nhiên : địa hình, khí hậu, nớc, sinh vật HS trả lời xong, chuyển ý - Bớc : Yêu cầu HS dựa vào atlat, đồ du + Nhân văn : di tích lịch sử văn hoá, lễ hội, lịch VN trình bày TNDL nớc ta, liên hệ với địa làng nghề, phong tục tập quán, giá trị văn hoá dân gian phơng - Bớc : HS trình bày, GV chốt kiến thức b) Tình hình phát triển * Hoạt động : Tìm hiểu thực trạng phát - Ngành du lịch phát triển nhanh từ đầu thập kỉ triển du kịch nớc ta 90 kỉ XX đến - Bớc : HS quan sát hình 31.4 31.5 + Phân tích giải thích tình hình phát triển du - Các trung tâm du lịch lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng lịch nớc ta + Chỉ TT du lịch có ý nghĩa quốc gia vùng đồ - Bíc : HS tr¶ lêi, GV chn kiÕn thøc IV Tỉng kÕt vµ cđng cè bµi - Tỉng kết lại kiến thức trọng tâm - HS nhà chuẩn bị ôn tập 74 Nguyễn Thị Minh Phơng Tiết 37 - Giáo án Địa Lí 12 vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi bắc I Mục tiêu học Sau học HS cần : Kiến thức - Hiểu trình bày đợc đặc điểm VTĐL vùng mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện, CN ôn đới cận nhiệt nh mạnh chăn nuôi đại gia súc kinh tế biển - Hiểu đợc ý nghĩa kinh tế, trị, xà hội sâu sắc việc phát huy mạnh vùng Kĩ - Đọc khai thác thông tin từ atlat, đồ giáo khoa lợc đồ - Phân tích, thu thập số liệu phơng tiện khác rút kết luận cần thiết Thái độ - Thêm yêu quê hơng, tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng bảo vệ tổ quốc, đặc biệt vùng trung du miền núi Bắc Bộ II Thiết bị dạy học - Bản đồ kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ - Các bảng số liệu liên quan đến nội dung học - Các hình ảnh minh họa mạnh kinh tế vùng - Atlat địa lí VN III Hoạt động dạy học - ổn định tổ chức lớp - Chữa trả kiểm tra tiết - Vào Hoạt động GV HS * Hoạt động : Tìm hiểu vị trí địa lí lÃnh thổ vùng Hình thức lớp - GV đặt câu hỏi : Em hÃy quan sát đồ vị trí địa lí khu vức TDMNBB xác định VTĐL vùng theo dàn ý sau : + Tiếp giáp với quốc gia nào, vùng biển vùng kinh tế ? + Đánh giá ý nghĩa VTĐL việc phát triển KTXH ? - Một HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét phần trả lời HS chốt lại ( TDMNBB có ý nghĩa chiến lợc trị quốc phòng, đặc biệt việc xác định chủ quyền biên giới đất liền cực Bắc, cực Tây Chịu ảnh hởng mạnh mẽ TQ trở thành kinh tế thứ TG ) * Hoạt động : Tìm hiểu đặc trng bật tự nhiên KTXH vùng TDMNBB Hình thức cặp nhóm - Bớc : GV chia học sinh thành cặp giao 75 Nội dung Khái quát chung a) Vị trÝ, l·nh thỉ - Lµ vïng cã diƯn tÝch l·nh thỉ réng lín nhÊt níc ta vµ cã tiĨu vùng Đông Bắc Tây Bắc - Tiếp giáp + Bắc giáp Trung Quốc + Tây giáp thợng Lào + Nam giáp ĐBSH BTB + Đông vinh Bắc Bộ => Giao lu phát triển kinh tế đờng bộ, đờng biển với vùng nớc nớc khu vực b) Đặc điểm chung ; ( thông tin phản hồi phiếu học tập số ) ... nguyên , nhiên li? ??u - CN khai thác than : + Than antraxit : trữ lợng tỉ tấn, phân bố vùng Đông Bắc , Quảng Ninh + Than nâu : trữ lợng hàng chục tỉ Phân bố nhiều đồng sông Hồng + Than bùn : Trữ... La,Na Hang than không đợc xây dựng miền Nam ? - Nhiệt điện : - Bíc : HS tr¶ lêi, GV chn kiến thức + Nhiên li? ??u dồi : than, dầu khí, nguồn 67 Nguyễn Thị Minh Phơng Giáo án Địa Lí 12 nguyên li? ??u... địa lí Việt nam - Bảng số li? ??u, biểu đồ , tranh ảnh có li? ?n quan III Hoạt động day hoc - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ 68 Nguyễn Thị Minh Phơng Ba câu hỏi trang 124 - Vào Hoạt động GV HS

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan