MỘT SỐ KỸ NĂNG KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO

20 323 1
MỘT SỐ KỸ NĂNG KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG  THCS TRẦN HƯNG ĐẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT LỤC NGẠN TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ KỸ NĂNG KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO” Họ tên: TRẦN THỊ HỒNG NHUNG Ngày, tháng, năm sinh: 10/03/1985 Chức vụ : Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Trần Hưng Đạo, Lục Ngạn, Bắc Giang Chũ, tháng năm 2018 MỤC LỤC Phần I Mở đầu A Đặt vấn đề I Thực trạng vấn đề dạy học môn Địa lý II Ý nghĩa tác dụng III Phạm vi nghiên cứu B Phương pháp tiến hành I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Các biện phát tiến hành thời gian tạo giải pháp Phần II Giải vấn đề A Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài B Giải pháp đề tài I Những vấn đề cần giải II Các giải pháp để tổ chức thực Các nguyên tắc sử dụng Cách tiếp cận khai thác Kĩ khai thác Các bước hướng dẫn khai thác Hướng dẫn khai thác cụ thể Kết áp dụng SKKN Phần III Kết luận A Nhận định chung B Những điệu kiện kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp C Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp D Những đề xuất, kiến nghị * Tài liệu tham khảo - - PhÇn I MỞ ĐẦU A ĐẶT VẤN ĐỀ I Thực trạng vấn đề dạy học môn Địa lý THCS Trần Hưng Đạo Địa lý môn khoa học có phạm trù rộng lớn có tính thực nghiệm cao, mơn khoa học vừa mang tính chất tự nhiên vừa mang tính chất xã hội Nó khơng dừng lại việc mô tả việc tượng địa lý xảy tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội mà cịn giúp biết giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp yếu tố địa lý thấy mối quan hệ tác động qua lại chúng với Qua cịn góp phần phát hiện, sử dụng, khai thác cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường cách hợp lý, phát huy mặt tích cực điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội nhằm góp phần tích cực vào xây dựng phát triển kinh tế xã hội,quốc phòng, an ninh quốc gia Để phù hợp với đặc trưng môn, đồng thời thực hiên tốt trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học học sinh Việc dạy học môn địa lý trường phổ thông muốn đạt chất lượng cao phải đơi với lý thuyết việc sử dụng đồ dùng trực quan đặc biệt kênh hình, yếu tố bắt buộc có tác dụng lớn để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh q trình học tập, tăng cường kỹ địa lý( nhận xét, phân tích, giải thích,đánh giá, so sánh, tổng hợp… đồ, biểu đồ,tranh ảnh…) Qua học sinh tự phát kiến thức khắc sâu nội dung học Mặt khác cịn giúp giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặc trưng môn có hiệu giảng dạy Địa lý trường THCS nói chung Để giúp học sinh nắm hiểu bài, người giáo viên phải biết cách sử dụng, khai thác hiểu rõ nội dung kênh hình muốn truyền đạt kiến thức Đây yếu tố gây hứng thú, lôi học sinh, giúp em hiểu dễ dàng, ghi nhớ lôgic, không máy móc giúp hình thành tư khai thác kiến thức cho em - - giúp em tự phân tích, giải thích kiến thức khơng có giáo viên bên cạnh đặc biệt phải biết áp dụng vào thực tế Qua thực tế giảng dạy môn Địa lý , qua dự đồng nghiệp, trao đổi chuyên môn, nhận thấy nhiều em học sinh cịn quan niệm mơn Địa lý mơn học thuộc lịng, kỹ khai thác kiến thức từ tranh ảnh, biểu đồ nhìn chung cịn nguồn kiến thức vơ phòn phú.Còn giáo viên chưa biết cách hướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức từ tranh ảnh cho hiệu khiến em thích thú say mê Chính cần phải đổi cách tiếp cận nội dung phương pháp tổ chức học tập nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, cách phải ý rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng kênh hình như: Tranh ảnh, biểu đồ, đồ Bởi tất kiến thức Địa lý chương trình THCS khơng trình bày, phân tích, mơ tả cách đầy đủ, mà cịn tiềm ẩn kênh hình học, tư học sinh lứa tuổi cịn thiên tính cụ thể Vì trình dạy Địa lý cấp THCS giáo viên cần ý rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng, khai thác kênh hình để giảm tính trừu tượng cho học sinh qua nâng cao tính chủ động sáng tạo, biết phát vấn đề tự lĩnh hội kiến thức II Ý nghĩa tác dụng giải pháp Ý nghĩa Trong dạy học Địa lý, kênh hình có chức vừa phương tiện trực quan, vừa nguồn tri thức địa lý quan trọng học sinh Trong sách giáo khoa Địa lý cấp THCS, kênh hình chiếm tỷ lệ lớn chiếm nội dung quan trọng học Kênh hình bao gồm đồ, tranh ảnh, hình vẽ, biểu đồ… Ngoài việc hỗ trợ kênh chữ, việc khai thác có hiệu kênh hình sách giáo khoa dễ dàng giúp cho học sinh nhận thức vật, tượng địa lý mối quan hệ chúng theo thời gian không gian, từ biết giải thích tượng vật địa lí xung quanh Chính việc sử dụng, khai thác kênh hình dạy học mơn Địa lớp có ý nghĩa lớn trình hình thành kiến thức kỹ địa lý cho học sinh.Vấn đề - - phải có phương pháp khai thác hiệu tạo hứng thú say mê cho học sinh Tác dụng Việc sử dụng, khai thác tốt kênh hình giúp học sinh nắm nội dung học nhanh hơn, hiệu hơn, nhớ lâu có hệ thống Học sinh khơng thuộc máy móc, có suy nghĩ cách lơgic tư độc lập, em có kĩ phân tích, tổng hợp yếu tố địa lý cách hợp lý đặc biệt tạo hứng thú cho học sinh việc tự lĩnh hội kiến thức III Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài : “Một số kỹ khai thác kênh hình dạy học địa lí trường THCS Trần Hưng Đạo” B PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở lý luận Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng môn địa lý trước yêu cầu đổi giáo dục thực tiễn dạy học môn dịa lý Nên việc biên soạn sách giáo khoa địa lý cấp THCS có nhiều thay đổi nội dung phương pháp Đó học sinh khơng phải học thuộc lịng sách giáo khoa mà phải tìm tịi, nghiên cứu, quan sát… vấn đề tự nhiên, vật, tượng kênh hình để hồn thiện nội dung học qua câu hỏi sách giáo khoa, tổ chức hướng dẫn giáo viên Nên đổi phương pháp dạy học, việc biên soạn sách giáo khoa có thay đổi, số lượng kênh chữ giảm tải số lượng kênh hình tăng lên đáng kể so với chương trình cũ Thiết bị dạy học môn Địa lý đa dạng phong phú: tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, đồ, mẫu vật… khuôn khổ đề tài xin đề cập tới việc thực sử dụng, khai thác kênh hình ( nội dung chủ yếu hình ảnh) Nội dung hình ảnh địa lý lớp THCS , tập trung vào tượng tự nhiên Trái Đất, tượng kinh tế xã hội, tác động người lên mơi trường tự nhiên Chính việc sử dụng, khai thác kênh hình giảng dạy Địa lý THCS yêu cầu cần thiết xem nhẹ Có đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học - - nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh nói chung học mơn địa lý nói riêng Cơ sở thực tiễn: Để đáp ứng yêu cầu nhận thức, lý luận nội dung khoa học tài liệu trực quan, phương pháp sử dụng kênh hình giảng dạy mơn Địa lý, đặc biệt hình vẽ ( hình ảnh) Để sử dụng khai thác có hiệu qủa hình vẽ địa lý nhằm nâng cao hiệu học, thống sử dụng sách giáo khoa mà giáo viên học sinh hiểu sâu sắc viết( kênh chữ) hình ảnh( kênh hình) sách giáo khoa Tuy nhiên việc khai thác nội dung kênh hình sách giáo khoa biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học lại chưa quan tâm cách đầy đủ Trong dạy địa lý giáo viên coi nhẹ việc sử dụng kênh hình cho kênh hình minh họa cho học, có khai thác phương pháp nội dung khai thác chưa phù hợp, chưa để học sinh phát vấn đề mà thường cung cấp kiến thức sẵn cho em điều làm hạn chế khả tư học sinh Nguyên nhân tình trạng là: - Khơng giáo viên chưa tìm hiểu xuất xứ, nội dung, ý nghĩa kênh hình sách giáo khoa cịn thiếu say mê chun mơn - Có giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị nội dung kênh hình lại ngại sử dụng, sợ thời gian - Có nhiều giáo viên cịn chưa nắm kỹ khai thác hình ảnh tổ chức lớp cho hiệu sử dụng hình ảnh mang tính hình thức Để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, giáo viên cần thiết phải sử dụng có hiệu qủa kênh hình dạy học môn địa lý Từ việc nhận thức xác định vị trí, ý nghĩa việc sử dụng kênh hình giảng dạy mơn địa lý bậc THCS nói chung trường THCS Trần Hưng Đạo nói riêng năm gần việc sử dụng kênh hình chưa có hiệu nên chưa giúp học sinh hiểu sâu hình ảnh, hình vẽ, kiến thức địa lý, đồng thời khơng hình thành khái niệm địa lý, không giúp em phát huy khả quan sát, tư ngôn ngữ học sinh Những - - học nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa hứng thú với môn địa lý Từ thực tế tơi xin trình bày kinh nghiệm “ Một số kỹ khai thác kênh hình dạy học địa lí trường THCS Trần Hưng Đạo” III Các biện pháp tiến hành thời gian tạo giải pháp Các biện pháp tiến hành - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp điều tra a Điều tra chất lượng học tập học sinh - Đối tượng điều tra: học sinh khối 6,9 - Hình thức điều tra: kiểm tra viết b Điều tra tình hình giảng dạy giáo viên - Trao đổi với thầy,cô giáo trường số đồng nghiệp trường bạn - Dự giáo viên dạy Thời gian tạo giải pháp Sáng kiến thực hiên từ năm học 2017– 2018 tiếp tục hoàn thiện tháng 4/2018 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Sử dụng, khai thác kênh hình nhằm gợi mở hướng dẫn học sinh khai thác nguồng tri thức học chứa đựng kênh hình để phát triển lực tư sáng tạo học sinh Giúp học sinh hiểu nhanh hơn, nhớ lâu hơn, kích thích trí tưởng tượng tạo hứng thú học học tập Giúp học sinh thơng qua kênh hình kết hợp với kênh chữ để hiểu nội dung học cách khoa học khơng máy móc Rèn kỹ quan sát, nhận xét tượng, vật địa lý qua hình vẽ, tranh ảnh.Từ rút kiến thức cần thiết Tham gia vào hoạt động bào vệ, cải tạo môi trường nhà trường, địa phương nhằm nâng cao chất lượng sống gia đình cộng đồng - - B Giải pháp đề tài I Những vấn đề cần giải - Với quan điểm tranh ảnh hình vẽ khơng phải minh họa mà nguồn kiến thức mở để khai thác đề tài tơi mong muốn trình bày kinh nghiệm thân vấn đề sau: - Một số nguyên tắc sử dụng tranh, ảnh có hiệu - Cách tiếp cận, khai thác tượng, vật qua hình vẽ, tranh ảnh tạo hứng thú cho học sinh - Các bước hướng dẫn khai thác nội dung kiến thức qua hình vẽ, tranh ảnh - Hướng dẫn khai thác số hình ảnh cụ thể II Các giải pháp để tổ chức thực 1.Các nguyên tắc sử dụng: Thiết bị dạy học môn Địa lý phong phú, đa dạng hình ảnh, đồ, mẫu vật khuôn khổ đề tài xin nêu việc sử dụng kênh hình ( chủ yếu hình ảnh) sử dụng kênh hình trình bày kết hợp với kênh chữ để tìm hiểu nội dung nhằm giúp học sinh hoàn thiện kiến thức mà học yêu cầu phải nắm Để học sinh khai thác tốt kiến thức qua kênh hình, giáo viên giao nhiệm vụ tìm hiểu trước nội dung học nhà để em có biểu tượng ban đầu vật tượng địa lý thể kênh hình - Trong chương trình địa lí THCS có tranh ảnh nên việc hình thành kỹ cho em cần phải thường xuyên tạo thành hệ thống nâng cao dần theo khối lớp Nội dung khai thác kênh hình, ngồi câu hỏi sách giáo khoa giáo viên phải có hệ thống câu hỏi gợi mở để tổ chức học sinh làm việc cá nhân hay theo nhóm lớp.Bên cạnh giáo viên sử dụng thêm hình ảnh minh họa khác ngồi sách giáo khoa để khắc sâu kiến thức trọng tâm làm bật nội dung muốn đề cấp 2.Cách tiếp cận, khai thác tượng, vật qua hình vẽ, tranh ảnh - - Giáo viên phải hiểu rõ hình vẽ minh họa phản ánh phần nội dung học để định hướng cho học sinh cách tìm hiểu.Giáo viên phải tìm cách tiếp cận vấn đề vừa dễ hiểu vừa gây hứng thú cho học sinh Kỹ khai thác hình ảnh địa lý - Hình thành kỹ mơ tả, nhận xét - Hình thành kỹ phân tích, giải thích tổng hợp kiến thức thơng qua tranh ảnh 4.Các bước hướng dẫn khai thác Bước Cho học sinh quan sát hình ảnh, hiểu nội dung đề cập thơng qua hình ảnh định hướng tư ý nghĩa hình ảnh Giáo viên nêu câu hỏi nêu vấn đề tổ chức hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.Phần quan trọng, kỹ dẫn dắt giáo viên phải thật khéo léo, phải tạo hứng thú cách đưa mâu thuẫn để học sinh tư tìm đáp án Bước Học sinh trình bày câu trả lời để hiểu nội dung ý nghĩa hình vẽ mơ tả Bước 3: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh hoàn thiện câu trả lời Hướng dẫn học sinh khai thác số hình ảnh cụ thể Bài 12 : Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất (địa lí 6) Hình 31: Cấu tạo bên núi lửa * Phương pháp sử dụng: Hình 31 sử dụng dạy học mục – Núi lửa động đất Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Hãy đọc tên phận núi lửa hình vẽ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi khả hiểu biết Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời, tập trung ý học sinh vào hình vẽ chuẩn nội dung kiến thức - - - Các phận núi lửa bao gồm: miệng, miệng phụ, ống phun, dung nham, khói bụi mắc ma + Giáo viên nhấn mạnh: Núi lửa tượng tự nhiên Trái Đất, người cần phải tìm biện pháp dự báo phòng chống tác hại núi lửa Hình 33 – Tác hại trận động đất * Phương pháp sử dụng: Hình 33 sử dụng dạy học mục – Núi lửa động đất Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Hãy mô tả tác hại trận động đất Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn vào hình ảnh để mơ tả theo khả hiểu biết em Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh, tập trung ý em vào hình ảnh mô tả - Trận động đất gây lên tác hại như: nhà cửa, đường xá, cầu cống, công trình xây dựng, giao thơng bị ngưng trệ, thiệt hại lớn cải vật chất người + Giáo viên nhấn mạnh giới có nhiều nơi xảy động đất Nhật Bản, In-đô-nê-xi-a, Trung Quốc,…gây nhiều thiệt hại Nhật Bản thảm họạ kép (động đất sóng thần) vào năm 2010 Bài 17 Lớp vỏ khí (Địa lí 6) Hình45.- Các thành phần khơng khí * Phương pháp sử dụng: Hình 45 sử dụng dạy học mục – Thành phần khơng khí Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ đọc thơng tin hình vẽ, giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Trong khơng khí có thành phần? - - 10 - Mỗi thành phần chiếm tỷ lệ bao nhiêu? Hoạt động 2: Học sinh trả lời câu hỏi kết hợp với kênh chữ gợi ý giáo viên Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh, tập trung ý học sinh vào kênh hình đồng thời chuẩn kiến thức hoàn thành nội dung câu hỏi - Khơng khí bao gồm loại khí khí Nitơ khí Ơxi cịn lại nước khí khác - Trong khí nitơ chiếm 78%, khí oxi chiếm 21%, nước khí khác chiếm 21% + Giáo viên nhấn mạnh khí nitơ chiếm 3/4 thành phần khơng khí, nước chiếm tỷ lệ nhỏ nguồn gốc sinh tượng khí tượng mây, mưa Hình 46: Các tầng khí * Phương pháp sử dụng: Hình 46 sử dụng dạy học mục – cấu tạo lớp vỏ khí( lớp khí quyển) Hoạt động 1: giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình thơng ting hình vẽ, đồng thời nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Lớp vỏ khí gồm tầng nào? - Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đế 16 km tầng ? - Tầng khơng khí nằm tầng đối lưu tầng ? - Vai trị lớp vỏ khí đời sống Trái Đất ? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi khả hiểu biết em Hoạt động 3:Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh, tập trung ý em chuẩn nội dung kiến thức qua hình - Lớp vỏ khí gồm tầng đối lưu, tầng bình lưu tầng cao khí - Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km tầng đối lưu - Tầng không khí nằm tầng đơi lưu tầng bình lưu - - 11 - Các tầng cao khí nằm độ cao 80 km tầng có độ dày lớn *Vai trị: lớp vỏ khí có tác dụng điều hòa nhiệt độ Trái Đất, chứa hạt nhân ngưng kết gây mây, mưa… xuống bề mặt Trái Đất Lớp ơzơn tầng bình lưu có tác dụng ngăn cản tia xạ có hại cho sinh vật người Trái Đất + Giáo viên nhấn mạnh tầng đối lưu tầng xảy hầu hết tượng khí tượng ngồi Trái Đất Bài 11: Di dân bùng nổ đô thị đới nóng(địa lí 7) Khai thác hình 11.1 11.2 (SGK) để dạy mục - Đô thị hóa Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh, mơ tả đối tượng địa lí hình đồng thời nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Mơ tả hình ảnh đất nước Xingapo ?(Nhà cửa, đường xá, mức độ tập trung cơng trình…) - Mơ tả khu nhà ổ chuột Ấn Độ(Nhà cửa, sống người dân…) Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi khả hiểu biết em - Qua ảnh phản ánh sống đô thị địa điểm nào? - Giải thích lại có khác biệt vây hai đô thị Châu Á? Hoạt động 3:Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh, tập trung ý em chuẩn nội dung kiến thức qua hình - Tốc độ thị hóa đới nóng cao - Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh - Đô thị hóa tự phát gây nhiều hậu mơi trường chất lượng sống Bài :Tình hình phát triển kinh tế xã hội nước Châu Á(Địa lí 8) Sử dụng hình 8.1 : Lược đồ phân bố trồng vật nuôi Châu Á để dạy mục – Nông nghiệp - - 12 Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ bảng giải hình, đồng thời nêu câu hỏi để học sinh trả lời -Trong lược đồ châu Á chia khu vực khí hậu chính, phân bố khu vực? - Kể tên vật ni, trồng khu vực khí hậu? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi nâng cao khả hiểu biết em - Cây trồng vật ni vùng khí hậu có giống khơng? Tại - Vùng khí hậu có trồng vật ni phong phú ? Giải thích? - Việt Nam thuộc vùng khí hậu Châu Á? Hoạt động 3:Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh, tập trung ý em chuẩn nội dung kiến thức qua hình - Nơng nghiệp Châu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển - Khu vực khí hậu gió mùa có trồng vật ni phong phú nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho dân cư sinh sống sản xuất sản xuất nông nghiệp Kết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Để thấy kết tác dụng phương pháp này, kiểm nghiệm lớp dạy cụ thể sau: Tiết dạy 12 mục núi lửa động đất Học sinh quan sát hình 33 Tác hại trận động đất, sau hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu nội dung kiến thức qua kênh hình có kết hợp với kênh chữ hệ thống câu hỏi gợi mở để học trả lời câu hỏi Qua kiểm tra 10 phút cuối học Hãy mơ tả em trơng thấy hình 33 tác hại trận động đất Kêt Giỏi SL % Lớp 6A(29 h/s) 12 41,3 Cũng dạy 12 mục Khá Trung bình SL % SL % 13 44,8 10,3 – học sinh quan sát tranh Yếu SL % 3,6 “ Tác hại trận động đất” sau em tự tìm hiểu nội dung kiến thức học, khơng có hướng dẫn giáo viên - - 13 Qua kiểm tra 10 phút cuối học Hãy mô tả gi em trơng thấy hình 33 tác hại trận động đất Kêt Lơp 6C(29 h/s) Giỏi SL % 17 Khá SL 11 Trung bình SL % 10 34 % 38 Yếu SL % 11 Tương tự cho em học sinh lới 7A 7B làm câu hỏi : “Dựa vào H11.2 em nêu tác hại xấu đến mơi trường thị hóa tự phát đới nóng ” Lớp 7A giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách khai thác hình ảnh câu hỏi gợi mở kết hợp với kênh chữ SGK cịn lớp 7B giáo viên khơng hướng dẫn cụ thể cách khai thác hình ảnh Sau 10 phút làm kết sau: Kêt Lớp 7A(29 h/s) 7B(30 h/s) Giỏi SL 10 % 34,4 23,3 Khá SL 12 11 % 41,3 36,6 Trung bình SL % 20,6 30 Yếu SL % 3,7 10,1 Tôi kiểm tra với lớp 8B 8C với câu hỏi sau: “ Dựa vào H8.1 em cho biết khu vực Tây Nam Á vùng nội địa trồng chủ yếu loại vật ni ? Giải thích? Lớp 8A giáo viên hướng dẫn học sinh cách phân tích lược đồ liên hệ với kiến thức cũ lớp 8B giáo viên coi lược đồ hình ảnh minh họa cho học sinh không hướng dẫn khai thác chi tiết.Sau 15 phút kiểm tra kết sau: Kêt Lớp 8B(32 h/s) 8C(30 h/s) Giỏi SL 12 % 38 26,6 Khá SL 15 10 % 47 33,3 - - Trung bình SL % 15 10 33,3 Yếu SL % 6,8 14 Qua kết thu thấy việc sử dụng, khai thác kênh hình địa lý cấp THCS làm cho tiết dạy giáo viên đạt kết cao hơn.Việc sử dụng kênh hình kết hợp với kênh chữ sách giáo khoa giúp học sinh hiểu nhanh hơn, nhớ nội dung lâu khắc sâu phần kiến thức trọng tâm đồng thời không gây nhàm chán, tăng hứng thú cho học sinh Phần III : Kết luận A Nhận định chung: Trên kinh nghiệm mà áp dụng kiểm nghiệm năm học 2017 – 2018 Trong giảng dạy thấy sách giáo khoa mơn Địa lí biên sọan theo hướng đổi mới, kênh chữ giảm bớt, tăng kênh hình số lượng Qua giúp học sinh chủ động, tự giác tìm hiểu bài, phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, kết hợp vận dụng kênh chữ, kênh hình để tiếp thu kiến thức thơng qua hệ thơng câu hỏi gợi mở, hướng dẫn giáo viên Trong học giáo viên động viên kịp thời, khuyến khích đánh giá học sinh nhằm tạo khơng khí học tập gây hứng thú, kích thích tính tích cực học tập chủ động, sáng tạo, tìm hiểu, khám phá hoạt động nhận thức học sinh Trong học giáo viên cần có thái độ cởi mở, thân thiện, gần gũi tạo tâm lý tốt cho em Tìm hiểu khả tiếp thu bài, vận dụng kiến thức khả quan sát, thực hành học sinh để có điều chỉnh thích hợp áp dụng sáng sáng kiến Qua giảng dạy rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nghiên cứu, tìm hiểu nội dung Xác định rõ nội dung kiến thức bài, mục kênh chữ kênh hình để định hướng cho học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đưa trả lời câu hỏi phía kênh chữ mục - Động viên khuyến khích học sinh học tập sáng tạo, chủ động - Trao đổi dự giờ, giao lưu với đồng nghiệp - Tìm đọc tài liệu môn, hướng dẫn học sinh phương pháp sử dụng kênh hình khơng phụ thuộc nhiều vào kênh chữ - - 15 - Tìm thêm nhiều nguồn tài liệu tranh ảnh, biểu đồ, số liệu hình ảnh ngồi sách giáo khoa để giảng thêm phong phú mang tính thời cập nhật với thơng tin đại chúng để giúp học sinh liên hệ với thực tế tốt B Những điệu kiện kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp - Sáng kiến kinh nghiệm thực đại trà học sinh lớp 6, 7,8 Trường THCS Trần Hưng Đạo - Hướng dẫn học sinh quan sát, mơ tả, phân tích, tổng hợp kiến thức từ tranh ảnh C Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp - Sáng kiến kinh nghiêm đề cập tới số hình ảnh cụ thể Cịn số hình khác chưa đề cập tới để phản ánh toàn nội dung học - Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng vào việc khai thác kênh hình mơn Địa lý cấp THCS -Trong q trình giảng dạy tiếp tục áp dụng kinh nghiệm học kỳ II năm học D Những đề xuất, kiến nghị - Đối với giáo viên: Dành thời gian cho việc nghiên cứu nội dung học, nghiên cứu sách giáo viên, đọc tài liệu tham khảo - Sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên, có hiệu quả, trọng sử dụng, khai thác kênh hình sách giáo khoa cách hiệu quả.Bên cạnh cần sưu tầm thêm nhiều hình ảnh khác phục vụ giảng - Đối với học sinh: Phải học cũ, chuẩn bị đọc trước mới, ý nghe giảng.Ren kỹ quan sát, kỹ tư loogic, phát vấn đề Với kinh nghiệm có trình giảng dạy, tham khảo nghiên cứu thêm tài liệu trao đổi với đồng nghiệp, dù cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến trao đổi góp ý bạn đồng nghiệp, thầy,cô giáo, người làm công tác chuyên môn sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! - - 16 Lục Ngạn 10/4/2018 Người viết Trần Thị Hồng Nhung TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa địa lý lớp 6,7, - Sách giáo viên địa lý lớp 6,7, - - 17 -Tạp chí nghiên cứu khoa học giáo dục - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học địa lý THCS - Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS mơn Địa lí – NXB giáo dục - Kinh nghiệm đạo chuyên môn số cán quản lý huyện - Kinh nghiệm sử dụng, khai thác kênh hình dạy môn địa lý bạn đồng nghiệp - Hướng dẫn khai thác sử dụng kên hình SGK Địa THCS tác giả PGS – Ts Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Vũ Kim Đức, Lê Huy Huấn, Phạm Anh Thái, Nguyễn Tú Linh ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG - - 18 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN - - 19 - - 20 ... tố địa lý cách hợp lý đặc biệt tạo hứng thú cho học sinh việc tự lĩnh hội kiến thức III Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài : ? ?Một số kỹ khai thác kênh hình dạy học địa lí trường THCS Trần Hưng Đạo? ??... thú với môn địa lý Từ thực tế tơi xin trình bày kinh nghiệm “ Một số kỹ khai thác kênh hình dạy học địa lí trường THCS Trần Hưng Đạo? ?? III Các biện pháp tiến hành thời gian tạo giải pháp Các biện... việc sử dụng kênh hình giảng dạy mơn địa lý bậc THCS nói chung trường THCS Trần Hưng Đạo nói riêng năm gần việc sử dụng kênh hình chưa có hiệu nên chưa giúp học sinh hiểu sâu hình ảnh, hình vẽ, kiến

Ngày đăng: 20/04/2018, 07:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GD & ĐT LỤC NGẠN

  • ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • “MỘT SỐ KỸ NĂNG KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG

  • THCS TRẦN HƯNG ĐẠO”

  • Phần I. Mở đầu

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • I. Thực trạng của vấn đề dạy và học môn Địa lý ở THCS Trần Hưng Đạo.

  • Địa lý là một môn khoa học có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm cao, môn khoa học vừa mang tính chất tự nhiên vừa mang tính chất xã hội. Nó không chỉ dừng lại ở việc mô tả các sự việc và hiện tượng địa lý xảy ra trong tự nhiên và trong các hoạt động kinh tế xã hội mà còn giúp chúng ta biết giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp các yếu tố địa lý và thấy được mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng với nhau. Qua đó nó còn góp phần phát hiện, sử dụng, khai thác và cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường một cách hợp lý, phát huy những mặt tích cực về điều kiện tự nhiên cũng như các điều kiện kinh tế xã hội nhằm góp phần tích cực vào xây dựng phát triển kinh tế xã hội,quốc phòng, an ninh quốc gia.

  • Để phù hợp với đặc trưng bộ môn, đồng thời thực hiên tốt quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa các hoạt động học của học sinh. Việc dạy học môn địa lý ở các trường phổ thông muốn đạt được chất lượng cao thì phải đi đôi với lý thuyết việc sử dụng đồ dùng trực quan đặc biệt là kênh hình, là một yếu tố bắt buộc và có tác dụng lớn để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập, tăng cường kỹ năng địa lý( nhận xét, phân tích, giải thích,đánh giá, so sánh, tổng hợp… các bản đồ, biểu đồ,tranh ảnh…). Qua đó học sinh sẽ tự mình phát hiện kiến thức và khắc sâu nội dung bài học. Mặt khác nó còn giúp giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặc trưng bộ môn có hiệu quả trong giảng dạy Địa lý ở trường THCS nói chung. Để giúp học sinh nắm và hiểu bài, người giáo viên phải biết cách sử dụng, khai thác và hiểu rõ nội dung kênh hình muốn truyền đạt kiến thức gì. Đây là một trong những yếu tố gây hứng thú, lôi cuốn học sinh, giúp các em hiểu bài dễ dàng, ghi nhớ lôgic, không máy móc giúp hình thành tư duy khai thác kiến thức cho các em giúp các em có thể tự phân tích, giải thích các kiến thức ngay cả khi không có giáo viên bên cạnh và đặc biệt là phải biết áp dụng vào thực tế.

  • 1. Ý nghĩa.

  • Trong dạy học Địa lý, kênh hình có chức năng vừa là phương tiện trực quan, vừa là nguồn tri thức địa lý quan trọng đối với học sinh. Trong sách giáo khoa Địa lý cấp THCS, kênh hình chiếm một tỷ lệ lớn và chiếm một nội dung quan trọng trong bài học. Kênh hình ở đây bao gồm các bản đồ, tranh ảnh, các hình vẽ, biểu đồ… Ngoài việc hỗ trợ kênh chữ, việc khai thác có hiệu quả kênh hình trong sách giáo khoa sẽ dễ dàng giúp cho học sinh nhận thức được các sự vật, hiện tượng địa lý và các mối quan hệ của chúng theo thời gian và không gian, từ đó biết giải thích các hiện tượng sự vật địa lí xung quanh. Chính vì vậy việc sử dụng, khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lớp có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hình thành kiến thức và kỹ năng địa lý cho học sinh.Vấn đề là phải có phương pháp khai thác hiệu quả và tạo được sự hứng thú say mê cho học sinh.

  • III. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.

  • Đề tài : “Một số kỹ năng khai thác kênh hình trong dạy học địa lí ở trường THCS Trần Hưng Đạo”

  • B. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

  • 1. Cơ sở lý luận

  • - Không ít giáo viên chưa tìm hiểu xuất xứ, nội dung, ý nghĩa của kênh hình trong sách giáo khoa còn thiếu say mê chuyên môn.

  • - Có giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị nội dung kênh hình nhưng lại ngại sử dụng, sợ mất thời gian.

  • - Có nhiều giáo viên còn chưa nắm chắc các kỹ năng khai thác hình ảnh và tổ chức lớp cho hiệu quả hoặc sử dụng hình ảnh mang tính hình thức.

  • Để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, giáo viên cần thiết phải sử dụng có hiệu qủa kênh hình trong dạy học môn địa lý .Từ việc nhận thức và xác định được vị trí, ý nghĩa của việc sử dụng kênh hình trong giảng dạy môn địa lý ở bậc THCS nói chung và ở trường THCS Trần Hưng Đạo nói riêng trong những năm gần đây việc sử dụng kênh hình chưa có hiệu quả nên chưa giúp học sinh hiểu sâu những hình ảnh, hình vẽ, những kiến thức địa lý, đồng thời không hình thành được khái niệm địa lý, không giúp các em phát huy được khả năng quan sát, sự tư duy về ngôn ngữ của học sinh. Những giờ học như vậy cũng là nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa hứng thú với môn địa lý. Từ thực tế tôi xin được trình bày kinh nghiệm “ Một số kỹ năng khai thác kênh hình trong dạy học địa lí ở trường THCS Trần Hưng Đạo”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan