SKKN sử dụng CNTT trong dạy nhạc

19 347 0
SKKN sử dụng CNTT trong dạy nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế và sử dụng Giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lợng đổi mới dạy học môn âm nhạc. phần mở đầu I. Đặt vấn đề: Công nghệ thông tin ngày nay đóng một vai trò rất quan trọng trong cuộc sống. Nó đợc khai thác và áp dụng có hiệu quả trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề từ vi mô đến vĩ mô. Và có thể nói công nghệ thông tin thật sự là một trợ thủ đắc lực cho nhân loại. Nó giúp ích cho chúng ta từ công việc đến cuộc sống hằng ngày. Trớc sự phát triển mạnh mẽ và những u điểm của công nghệ thông tin mang lại, những năm gần đây ngành Giáo dục nớc ta đã triển khai đồng loạt việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhằm đổi mới phơng pháp giáo dục, phát huy đợc vai trò tích cực học tập của học sinh, mang lại sự thích thú, ham học hỏi, tìm hiểu của học sinh qua từng tiết học cụ thể. Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phơng pháp giảng dạy đang đợc phát triển mạnh ở nhiều trờng học không kể thành phố hay nông thôn. Việc áp dụng các phơng tiện công nghệ thông tin trong các tiết học đã và đang trở thành một việc làm không thể thiếu đối với mỗi ngời giáo viên thời đại mới. Trong nhà trờng phổ thông, Âm nhạc là môn học còn mới so với nhiều môn học truyền thống khác nh- ng ngợc lại phụ trách bộ môn âm nhạc tại các trờng phổ thông là các giáo viên trẻ, có năng lực chuyên môn và khả năng nắm bắt, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học khá tốt đã phần nào thúc đẩy và phát huy đợc việc áp dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phơng pháp giáo dục. Một trong các ứng dụng đơn giản nhng hiệu quả mà công nghệ thông tin mang lại cho bộ môn âm nhạc đó chính là Giáo án điện tử và các phần mềm hỗ trợ, liên quan nh là: PowerPoint, Flash, Dream wave, Violet, Encore 4.5.6, Finale 2009, Cubase, Silebus . Ging dy bng giáo án in t hay nói cách khác là vic s dng các thit b công ngh thông tin nh máy tính, máy chiu, bng in t trong ging dy mang li hiu qu rt ln, các phơng tiện hiện đại sẽ tạo ra khả năng để giáo viên trình bày bài giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật; các phơng tiện sẽ hỗ trợ, chuẩn hoá các bài giảng. Lê chí dũng thcs mỹ thuỷ 1 Cái c ln nht mi tit ging bng giáo án in t chính là mt lng ln kin thc, hình nh trc quan sinh ng c chuyn ti n các hc sinh, sự tơng tác hai chiều đợc thiết lập. Giáo án in t không nhng giúp tit hc tr nên lôi cun hn mà còn hn ch vic giáo viên b cháy giáo án vì thi gian c kim soát bng máy. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong thiết kế bài soạn và giảng dạy trên lớp nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn âm nhạc, tôi mạnh dạn tìm tòi, nghiêm cứu cách thức ứng dụng công nghệ trong quá trình giảng dạy để góp phần nâng chất lợng bộ môn đồng thời cuốn hút tất cả học sinh ham mê học môn âm nhạc trong nhà trờng nói chung và biết ứng dụng trong cuộc sống nói riêng. B.Nội dung I. Cơ sở lý luận: Trải qua chiu dài lch s trong công tác giáo dục và đào tạo của đất nớc nền giáo dục của chúng ta đã trải qua 2 hình thái dạy học cơ bản và đang trong giai đoạn tiến tới hình thức dạy học thứ 3. Nếu ở hai hình thức dạy học cũ với chủ trơng lấy ngời thầy là hạt nhân, trung tâm của mô hình giáo dục với hình thức Thầy giáo chỉ đạo toàn diện học tập của học sinh thì ở hình thái thứ 3 này chúng ta đã tiến một bớc và thay đổi trung tâm giáo dục là đối tợng học sinh nh Luật Giáo dục điều 28.2 đã nêu Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh . Điều này sẽ dẫn đến vấn đề nảy sinh là buộc các nhà giáo phải thay đổi phơng pháp giáo dục sao cho phù hợp với nhu cầu học tập của học sinh, đáp ứng đợc yêu cầu xu thế phát triển của thời đại, góp phần xây dựng, đào tạo con ngời đảm bảo đợc ba mặt Đức - Trí -Thể, xây dựng đất nớc với nền kinh tế phát triển theo chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nếu ở hình thái giáo dục cổ điển, một giáo viên lên lớp giảng giải cho một số đông học sinh thì việc giao tiếp, truyền thụ kiến thức và nắm bắt tín hiệu ngợc giữa thầy và trò sẽ bị hạn chế vì không đủ thời gian dành cho học sinh và công tác triển khai bài học nếu hai công việc này cùng làm song song cha kể đến phải tiến hành các thí nghiệm, thực hành với các vật dụng lỉnh kỉnh, các mô hình tĩnh, các loại tranh ảnh cồng kềnh hoặc quá nhỏ để học sinh có thể quan sát thì đối với hình thái giáo dục hiện đại ( đổi mới phơng pháp dạy học bằng việc vận dụng công nghệ thông tin) lại là một việc làm hết sức nhẹ nhàng, mang lại hiệu quả, thu hút đựoc sự chú ý, làm tăng hứng thú học tập, phát huy tối đa việc học của học sinh, qua đó ngời thầy có nhiều thời gian Lê chí dũng thcs mỹ thuỷ 2 hơn trong việc nắm bắt tín hiệu ngợc và cái lớn nhất đó là lợng kiến thức mở rộng luôn đợc bổ sung và cập nhật thông qua việc khai thác công nghệ thông tin đối với cả thầy và trò. Công nghệ thông tin có vai trò hỗ trợ rất lớn cho giáo dc. Máy tính và phn mm máy tính óng vai trò trung tâm và rt quan trng gii quyt các khng hong giáo dc hin nay. Máy tính giúp ta hc đợc ở mi ni, mi lúc, linh hot, thích ng cho mi cá nhân, cho đối tợng học sinh gii cng nh cho hc sinh cá bit. Hc sinh ch ng tng tác vi chng trình, kin thc thông qua vic hi thoi vi phn mm. Vi máy tính, hc sinh có th c hc tt c các loi kin thc, k nng cn có theo yêu cu mà trên lp hc thc t không th áp ng ni. Thông qua máy tính và các phần mềm hỗ trợ, các hình nh p, âm thanh sng ng, mô phng các hin tng t nhiên chính xác to cm giác hc tp ch ng, hp dn, d dàng tip thu kin thc, không cn hc thuc lòng, có th tra cu thông tin nhanh và rng ln. Học sinh có kh nng trao i kin thc vi bn hc hoc vi giáo viên không hn ch không gian và thi gian. Nhim v trung tâm c bn nht ca mi nn giáo dc là truyn t kin thc cho hc sinh. Kin thc c giáo viên lnh hi trc và ã nm trong u ca giáo viên trc khi dy. Nhim v chính ca giáo viên là truyn ti các kin thc này sang u ca hc sinh, bng phng tin nào không quan trng. iu quan trng nht là kin thc phi truyn ti c. Giáo viên có nhim v truyn t kin thc, c phép s dng bt c hình thc và loi phng tin nào có th c t c mc ích ca mình. Phng tin s dng có th là bng en, phn, thc k, các dng c thí nghim, các vt mu. Nh vy các phng tin c giáo viên s dng óng vai trò nh mt phng tin tr giúp giáo viên ging dy hay còn có tên gi là thit b giáo dc. Ngoài chc nng phng tin h tr ging dy, phn mm còn có th óng các vai trò quan trng khác na trong quá trình ging dy, truyn t kin thc nh sách giáo khoa, giáo viên hng dn, qun lý ging dy, ánh giá kin thc, Ta ch yu nhc n vai trò nh mt phng tin h tr ging dy ca giáo viên ca phn mm giáo dc. ây là mt trong nhng nh hng chính ca các phn mm giáo dc trên th gii cng nh Vit Nam. II- Cơ sở thực tiễn: Bộ môn âm nhạc đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo đa vào học ở bậc THCS khoảng vài năm trở lại đây. Trong xu thế đòi hỏi nguồn nhân lực ( giáo viên phụ trách âm nhạc) để bảo đảm phụ trách môn Âm nhạc chính qui có trình độ nhng tỉnh ta cha kịp đào tạo thì biện pháp cuối cùng là cho các đồng chí giáo viên ( có thể trẻ, có thể già) dạy môn Lê chí dũng thcs mỹ thuỷ 3 khác nhng có chút năng khiếu ca hát đơn thuần đợc cử đi tập huấn với thời gian ngắn ngủi để về giảng dạy. Nh chúng ta biết S phạm Âm nhạc là ngành s phạm nghệ thuật không chỉ đơn thuần là năng khiếu ca hát, mà bên cạnh đó chúng ta phải đợc đào tạo có bài bản với thời gian qui định của môn học thì lúc đó chúng ta mới có đủ các kĩ năng để làm tốt công tác giảng dạy. Nh vậy suốt những năm tháng đợi chờ đó, các em học sinh phải chịu thiệt thòi khi không đợc tiếp xúc và giảng dạy bởi những giáo viên chính qui, bài bản. Các em đơn thuần chỉ đợc học hát theo lối dạy truyền khẩu, thậm chí học bài hát còn sai cả cao độ, tiết tấu. Điều này làm cho thực trạng tiếp thu và phát triển âm nhạc ở các em rất chậm. Nhng khi có giáo viên chuyên biệt về phụ trách thì một vấn đề nảy sinh đó là nhiều giáo viên chuyên biệt nhng không sử dụng, áp dụng đ- ợc phơng tiện giảng dạy đặc trng của bộ môn và không khai thác, kết hợp các u điểm của CNTT vào bài dạy dẫn đến không thu hút đợc sự quan tâm, hứng thú học tập của các em. Tiết dạy cũng chỉ dừng lại ở mức độ truyền khẩu, nhàm chán. Về chủ trơng thực hiện yêu cầu đi tắt, đón đầu trong công tác đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhằm đổi mới phơng pháp dạy học bắt kịp với yêu cầu của thời đại, ngay từ năm 2006 trờng THCS Mỹ Thuỷ đã khuyến khích vận động giáo viên, công nhân viên học và tự học về vi tính để áp dụng cho công tác và giảng dạy. Năm học 2007 -2008 hởng ứng nội dung chủ đề năm học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện của Bộ giáo dục và đào tạo, trờng THCS Mỹ Thuỷ đã đẩy mạnh công tác thúc đẩy giáo viên áp dụng công nghệ thông tin trong các môn học thông qua các chơng trình bồi dỡng nghiệp vụ tin học do nhà trờng tổ chức, giáo viên tự học qua các lớp đào tạo văn bằng tin học chính qui, qua các tài liệu, sách tham khảo .đây cũng chính là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi giáo viên và là tiêu chí để các giáo viên trong trờng phấn đấu. Về thực trạng của đơn vị, sự phát triển cơ sở vật chất nhà trờng có máy chiếu Projector, Overhead, phòng học tin với 15 máy tính cấu hình mạnh, nối mạng Internet từ 2005 đến nay. Trờng THCS Mỹ Thuỷ có thể nói là một trong những đơn vị đi đầu trong việc áp dụng và triển khai công nghệ thông tin vào dạy học một cách tích cực và đạt chất lợng rất cao. Học sinh đợc học vi tính toàn khoá từ lớp 6 đến lớp 9, các em rất hứng thú với các môn học có áp dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là môn Âm nhạc. Bên cạnh những thuận lợi đó việc nâng cao chất lợng môn Âm nhạc còn gặp phải một số khó khăn nhất định: Điu kin nh trng còn thiu thn v c s vt cht, thit b dy hc (TBDH) đặc biệt là chỉ có 1 máy chiếu Projector và 1 máy Overhead thì với cơ số tiết học toàn trờng 30 tiết/buổi thì không thể luân chuyển để sử dụng cha kể đến việc 2, 3 giáo viên Lê chí dũng thcs mỹ thuỷ 4 cùng dạy trùng tiết nên ch s dng giáo án in t trong mt s tit nh thao ging, d gi. Qui trình soạn 1 giáo án điện tử, kết hợp với sử dụng các phần mềm hỗ trợ cho tiết dạy tốn nhiều thời gian đầu t, từ việc xây dựng các hiệu ứng đến nội dung bài dạy, những kiến thức bổ sung, các file multimedia hỗ trợ. Dạy bài giảng điện tử yêu cầu phải có phòng học chuẩn từ vị trí để máy projector đến màn hình, hệ thống dây điện, máy tính, điều kiện ánh sáng của phòng học. Từ những tiễn trên kết quả dạy học môn Âm nhạc năm 07 - 08 của khối 6, 9 nh sau: Khối Số l- ợng HS thích học Âm nhạc có kết quả khá tốt HS học âm nhạc theo yêu cầu đạt TB HS học cha tốt về Âm nhạc, có kết quả dới TB HS không thích học Âm nhạc SL % SL % SL % SL % 6 93 31 33,3 50 53,7 10 10,8 2 2,2 8 99 29 29,3 55 55,6 12 12,1 3 3,0 Tổng 192 60 31,3 105 54,7 22 11,5 5 2,5 Qua bảng số liệu, ta thấy rõ nếu không đổi mới phơng pháp dạy Âm nhạc để tăng thêm sự thích thú, hấp dẫn bộ môn thì tỉ lệ học sinh không thích học bộ môn còn cao: 2,5 %, vẫn còn một số lợng học sinh chất lợng Âm nhạc còn yếu 11,5 % vì sự nhàm chán do phơng pháp của giáo viên mang lại. Từ thực trạng trên, trong quá trình thực hiện giảng dạy bộ môn, tôi quan tâm tìm đến sự đổi mới trong thiết kế và phơng pháp lên lớp. Một trong những vấn đề cần đổi mới đó là cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn bài và giảng dạy trên lớp cho học sinh. Tìm kim và thay i phng pháp ging dy mi phù hp hơn vi nhu cu và môi trng giáo dc hin i. nh hng chung ca các phng pháp ging dy mi là chuyn t mô hình BNG EN vi vai trò c din ca giáo viên sang mô hình Cộng tác thân thin gia giáo viên và hc sinh vi s tr giúp c lc ca máy tính và phn mm giáo dc. Thấy đợc vai trò, tng cng vai trò ca các công c h tr ging dy, trong ó c bit chú ý n vai trò ca máy tính và các công cụ đặc trng phục vụ của bộ môn trong lp hc mi. III- Giải pháp thực hiện: T tình hình thc t trên thì bn thân mi giáo viên phi tìm cho mình mt gii pháp, mt phng pháp dy hc mi khc phc tình trng trên. i vi tôi mt ngi tip xúc, tìm hiểu khá nhiều về CNTT nên tôi la chọn phng pháp ging dy mi ó là ng dng CNTT vào trong tit dy, nội dung đợc lựa chọn đầu t ứng dụng CNTT là thiết kế giáo án in t cho các tit dy. Tuy nhiên ng dng mt cách có hiu qu vic a máy tính, CNTT vào bài ging trên lp là mt vic không d dàng. Lê chí dũng thcs mỹ thuỷ 5 Có rt nhiu cách, nhiu ng i, cách tip cn khác nhau khi s dng giáo án in t. thc hin một giờ dy hc vi s h tr ca máy tính, ngi thy cn thc hin mt giáo án in t thit k toàn b k hoch hot ng dy hc ca mình. Tuy vy, da vào thit k trình din này, giáo viên có th t chc các hot ng dy hc c thit k tng bc hp lý trong mt cu trúc cht ch, trong ó s dng các công c a phng tin (multimedia) bao gm vn bn, hình nh, âm thanh, phim minh ha chuyn ti tri thc và iu khin ngi hc. Khi lên lp vi giáo án in t, ngi thy s thc hin mt bài ging in t vi toàn b hot ng ging dy ó, c chng trình hóa mt cách uyn chuyn, sinh ng nh s h tr ca các công c a phng tin đã c thit k trong giáo án in t. Nh vy, giáo án in t là c coi là phn quan trng thể hin kch bn ca tit hc. Giáo án in t hay bài ging in t là hai cách gi khác nhau ca mt hot ng c th, ó là: thc hin dy-hc vi s h tr ca máy tính mc dy hc ng lot. Vi bài ging in t, ngi thy c gim nh vic thuyt ging, có iu kin tng cng i thoi, tho lun vi ngi hc, qua đó kim soát c ngi hc; Ngi hc c thu hút, kích thích khám phá tri thc, có iu kin quan sát vn , ch ng nêu câu hi và nh vy quá trình hc tp tr nên hng thú, sâu sc hn. 1. Cu trúc bài ging in t 1.1. Cu trúc bài ging in t Cu trúc hình thc ca mt bài ging in t có th c minh ha nh sau : Theo cu trúc trên, bài ging in t có nhng nét phức hp vi bài dy hc truyn thng. Tuy nhiên cn phi thy c s khác bit rõ nht và là u im ca bài ging in t ó là : ngoài kh nng trình bày lý thuyt, nó cho phép thc hin phn minh ha và thc hin kim tra ti tng vn nh, iu mà trong bài ging truyn thng khó thc hin. Thông qua cu trúc này, mt bài ging in t cn th hin c: Lê chí dũng thcs mỹ thuỷ 6 - Tính a phng tin (multimedia): là s kt hp ca các phng tin khác nhau dùng trình bày thông tin thu hút ngi hc, bao gm vn bn (text), âm thanh (sound), hình nh ha (image/graphics), phim minh ha, thc nghim . - Tính tng tác: S tr giúp a phng tin ca máy tính cho phép ngi thy và ngi hc khai thác các i thoi, xem xét, khám phá các vn , a ra câu hi và nhn xét v câu tr li. 1.2. Các yêu cu i vi mt bài ging in t - Yêu cu v phn ni dung : Cn trình bày ni dung vi lý thuyt cô ng c minh ha sinh ng và có tính tng tác cao rõ nét mà phng pháp ging bng li khó din t. thc hin yêu cu này, ngi thy phi hiu rt rõ vn cn trình bày, phi th hin các phng pháp s phm truyn thng và ng thi phi có k nng v tin hc thc hin các minh ha, mô phng hoc tn dng chn lc t t liu in t có sn. - Yêu cu v phn câu hi - gii áp : Bài ging in t cn th hin mt s câu hi, vi mc ích: - Gii thiu mt ch mi. - Kim tra đánh giá ngi hc có hiu ni dung (tng phn, toàn bài) va trình bày không ? - Liên kt mt ch ã dy trc vi ch hin ti hay k tip. Câu hi cn c thit k s dng tính a phng tin kích thích ngi hc vn ng trí não tìm câu tr li. Phn gii áp cng c thit k sn trong bài ging in t nhm mc ích : + Vi câu tr li úng: Th hin s tán thng nng nhit c v và kích thích lòng t hào ca ngi hc. + Vi câu tr li sai: - Thông báo li và gi ý tìm ch sai bng cách nhc nh và cho quay li phn mc bài hc cn thit theo quy trình s phm ngi hc ch ng tìm tòi câu tr li. - a ra mt gi ý, hoc ch ra im sai ca câu tr li, nhc nh chn mc ã hc ngi hc có c hi tìm ra câu tr li. - Cui cùng a ra mt gii áp hoàn chnh. - Yêu cu v phn th hin khi thit k : Các ni dung chun b ca hai phn trên khi th hin trình bày, cn m bo các yêu cu: - y : Có yêu cu ni dung bài hc. - Chính xác: m bo không có thông tin sai sót . - Trc quan: Hình v, âm thanh, bng biu trc quan, sinh ng hp dn ngi hc. Lê chí dũng thcs mỹ thuỷ 7 2. Các bc xây dng bài ging in t 2.1. La chn ch dy hc thích hp Không phi ch dy hc nào cng cn ti bài ging in t. Ch dy hc thích hp là nhng ch có th dùng bài ging in t h tr dy hc và to ra hiu qu dy hc tt hn khi s dng các thit b dy hc truyn thng. 2.2. Bc u xây dng kch bn Bc 1: Xây dng mô hình th hin các thành t ca ni dung dy hc Bc 2: Mô hình hoá quá trình dy hc, th hin các yu t HS và các i tng khác trong môi trng tng tác, hot ng tng tác trong tng pha dy hc. Bc 3: Hình dung vic th hin các thành t trên màn hình vi tính, cách th hin các thông tin, th hin các hiu ng phn hi trong tng pha dy hc; th t ca các pha dy hc. Bc 4: Mô t toàn b các pha dy hc theo trt t tuyn tính hoá. 2.3. Tham kho ý kin Tham kho ý kin bn bè ng nghip có ý ngha quan trng. Trên c s ý kin mà ta có th iu chnh kch bn s phm, iu chnh chin lc dy hc và thm chí có th thay i công c xây dng giáo án. Bc này ht sc cn thit i vi nhng GV bt u bt tay vào xây dng giáo án in t ca mình. 2.4. Th nghim hin trng lp hc c th T chc th nghim vi lp hc c th, tit hc c th và HS, GV thc. Các tit hc vi bài ging in t này c thc hin vi iu kin ã d kin cách s dng thích hp. Vic ánh giá hiu qu ca các tit hc này s là c s quan trng nht sa li kch bn. 3. Xây dng bài ging in t c th. Từ những kinh nghiệm đã học hỏi, đúc rút đợc tôi xin giới thiệu một giáo án điện tử mà tôi đã áp dụng CNTT kết hợp các phần mềm chuyên dụng để hỗ trợ xây dựng khá thành công trong giảng dạy vừa qua. Tiết 12 : Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trờng Ôn tập TĐN số 4 Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về dân ca Viêt Nam A. Chủ đề bài học: Đây là bài học ôn tập, rèn luyện kỹ năng học hát và TĐN ở học sinh, bên cạnh đó học sinh nắm đựơc các làn điệu dân ca Việt Nam từ đó để các em hiểu và yêu mến hơn nữa nền văn hoá dân tộc. Lê chí dũng thcs mỹ thuỷ 8 B. Xây dựng kịch bản: B ớc 1: Xây dựng mô hình thể hiện các thành tố của nội dung dạy học: Bớc 2: Mô hình hóa quá trình dạy học Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Em hãy trình bày bài hát Hành khúc tới trờng. Nêu xuất xứ của bài hát? Nội dung và thể loại bài hát? Hoạt động 2: Hành khúc tới trờng Nhạc Pháp Lời Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu Tiết học trớc các em đã đợc học bài hát Hành khúc tới trờng nhạc Pháp , hôm nay chúng ta cùng ôn lại bài hát và tập trình bày bài hát ở mức độ cao hơn đó là thể hiện bài hát bằng lối hát đuổi. - Ôn tập bài hát : Điều khiển HS hát 2 lần (giáo viên đệm đàn) Hành khúc tới trờng Nhạc Pháp Lời Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu Lê chí dũng thcs mỹ thuỷ 9 - GV chỉ huy cho HS đứng hát có vận động nhẹ tại chỗ - GV tập và chỉ huy cho lớp hát đuổi (Nhóm 2 bắt đầu vào sau nhóm 1 một nhịp) Kiểm tra mức độ hoàn thiện của các em. Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 4 - Luyện âm hình tiết tấu: - Giáo viên hớng dẫn cho HS thực hiện việc luyện âm hình tiết tấu. - HS thực hiện theo hớng dẫn của GV. - Luyện thang âm: GVđánh đàn thang âm C, đánh giai điệu để HS luyện thang âm Lê chí dũng thcs mỹ thuỷ C D E F G A B C 10 [...]... dũng thcs mỹ thuỷ 17 Các bản nhạc, TĐN đợc thiết kế rõ nét, đẹp không cần treo bảng phụ vừa nhỏ, vừa không rõ Kỹ năng sử dụng CNTT đợc nâng cao rõ rệt góp phần chủ yếu trong nâng cao chất lợng dạy học bộ môn Với việc xây dựng và áp dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài soạn bằng giáo án điện tử kết hợp trình chiếu giảng dạy trên lớp bằng máy chiếu đa năng trong môn Âm nhạc, học kì I năm học 2008... rng chúng ta sẽ thc hin thành công cuc vn ng hai không vi 4 ni dung ca B giáo dc ra Lĩnh vực thông tin rất rộng lớn và phức tạp Tuy nhiên để sử dụng trong dạy học nếu chịu khó đầu t thời gian thì các Gv cũng có thể sử dụng đợc để hỗ trợ trong giảng dạy bộ môn Âm nhạc ở nhà trờng đợc tốt hơn Trên ây là mt kinh nghim mà tôi ã rút ra qua thi gian ging dy rt mong s đóng góp ý kin ca ng nghip Xin chân thành... các bài hát, tập đọc nhạc đợc thể hiện rõ và tự động chạy trên phần mềm, lợng kiến thức đợc thể hiện chính xác và mở rộng 2 Về giáo viên: Có nhiều thời gian để theo dõi và thu hồi tín hiệu ngợc từ học sinh Khi sử dụng phần mềm dạy bài hát và TĐN, giáo viên có thời gian để chấn chỉnh những thiếu sót, hoặc cha kịp thời trong việc lĩnh hội kiến thức của các em Các bài hát mẫu đợc sử dụng mà không cần băng... phát triển của xã hội nói chung và của môn âm nhạc nói riêng Vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới thiết kế bài soạn có hỗ trợ của phần mềm vi tính đã là công cụ tích cực nâng cao chất lợng bộ môn Đến nay, không còn học sinh không thích học môn âm nhạc nữa, tỉ lệ học sinh học yếu bộ môn giảm hẳn, đa số học sinh thích thú hơn khi đến tiết học âm nhạc tại phòng học bộ môn Từ không khí học... nhằm hỗ trợ cho khâu thiết kế và giảng dạy Tôi tin rằng nếu giáo viên nào cũng có tâm huyết đổi mới trong ứng dụng công nghệ thông tin thì không những môn âm nhạc mà tất cả các bộ môn đều có kết quả khả quan trong giai đoạn giáo dục mới hiện nay Ging dy bng giáo án in t hay nói cách khác là vic s dng các thit b công ngh thông tin nh máy tính, máy chiu, bng in t trong ging dy mang li hiu qu rt ln giúp... hc sinh nm kin thc nhanh hn, tt hn C kết luận Công nghệ thông tin ngày nay đóng một vai trò rất quan trọng đối với mọi lĩnh vực trong đó có cả Âm nhạc: Sáng tác, chế bản, phối khí, biên tập âm thanh Trong dạy học nếu khai thác, áp dụng công nghệ thông tin có hiệu quả thì việc dạy học sẽ đạt đến một kết quả tốt nhất Lê chí dũng thcs mỹ thuỷ 18 Dy hc là mt ngh thut, giáo viên là mt ngh s, vi s tr giúp... đã chứng minh là chất lợng các giờ học Âm nhạcsử dụng công nghệ thông tin đều đem lại hiệu quả rất cao Sự hứng thú trong học tập của học sinh thể hiện rất rõ nét, ngời giáo viên có nhiều cơ hội để nâng cao và mở rộng lợng kiến thức cần cung cấp cho học sinh Các dẫn chứng, minh họa chính xác và hiệu quả hơn, cuối tiết học bên cạnh việc dạy và học môn Âm nhạc thì một việc quan trọng hơn đó là học... Hớng dẫn học sinh về nhà - Làm bài tập SGK - Su tầm một số bài dân ca, tranh ảnh về sinh hoạt văn hoá âm nhạc của một số địa phơng ở nớc ta - Ôn kiến thức âm nhạc vừa đợc học IV- Kết quả: Sau khi xây dựng và áp dụng bài giảng điện tử vào giảng dạy môn Âm nhạc tôi thấy rằng: 1 Về học sinh: Việc học Âm nhạc ở các em học sinh đã có sự thay đổi rõ rệt: Tâm lý học phấn khởi, các em đã thực sự chăm chú và bị... dy bng giáo án in t trong nhà trng mang li hiu qu rt ln Mi tit dy bng giáo án in t chính là mt lng ln kin thc, hình nh trc quan sinh ng c chuyn ti n hc sinh y lùi tình trng thy c trò chép Bản thân là một giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc, với sự khám phá và ham học hỏi về công nghệ thông tin tôi đã tiếp xúc và tìm hiểu rất nhiều về việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy Thực tế đã chứng... hơn, cuối tiết học bên cạnh việc dạy và học môn Âm nhạc thì một việc quan trọng hơn đó là học sinh cũng đã một phần nào đợc giáo dục về thẩm mỹ, thái độ cảm thụ và thởng thức âm nhạc Quá trình xây dựng và áp dụng CNTT vào bài dạy cụ thể là giáo án điện là một quá trình khép kín, cần phải có sự chuẩn bị về t liệu bài giảng, phơng án và phơng pháp truyền đạt phù hợp với giáo án Phải có công tác chuẩn bị . tạp. Tuy nhiên để sử dụng trong dạy học nếu chịu khó đầu t thời gian thì các Gv cũng có thể sử dụng đợc để hỗ trợ trong giảng dạy bộ môn Âm nhạc ở nhà trờng. năng sử dụng CNTT đợc nâng cao rõ rệt góp phần chủ yếu trong nâng cao chất lợng dạy học bộ môn. Với việc xây dựng và áp dụng công nghệ thông tin trong

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu, ta thấy rõ nếu không đổi mới phơng pháp dạy Âm nhạc để tăng thêm sự thích thú, hấp dẫn bộ môn thì tỉ lệ học sinh không thích học bộ môn còn cao:  2,5 %, vẫn còn một số lợng học sinh chất lợng Âm nhạc còn yếu 11,5 % vì sự nhàm  chán do ph - SKKN sử dụng CNTT trong dạy nhạc

ua.

bảng số liệu, ta thấy rõ nếu không đổi mới phơng pháp dạy Âm nhạc để tăng thêm sự thích thú, hấp dẫn bộ môn thì tỉ lệ học sinh không thích học bộ môn còn cao: 2,5 %, vẫn còn một số lợng học sinh chất lợng Âm nhạc còn yếu 11,5 % vì sự nhàm chán do ph Xem tại trang 5 của tài liệu.
Cấu trúc hình thức của một bài giảng điện tử có thể được minh họa như sau: - SKKN sử dụng CNTT trong dạy nhạc

u.

trúc hình thức của một bài giảng điện tử có thể được minh họa như sau: Xem tại trang 6 của tài liệu.
ớc 1: Xây dựng mô hình thể hiện các thành tố của nội dung dạy học: - SKKN sử dụng CNTT trong dạy nhạc

c.

1: Xây dựng mô hình thể hiện các thành tố của nội dung dạy học: Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Luyện âm hình tiết tấu:        - SKKN sử dụng CNTT trong dạy nhạc

uy.

ện âm hình tiết tấu: Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Giáo viên hớng dẫn cho HS thực hiện việc luyện âm hình tiết tấu. - HS thực hiện theo hớng dẫn của GV. - SKKN sử dụng CNTT trong dạy nhạc

i.

áo viên hớng dẫn cho HS thực hiện việc luyện âm hình tiết tấu. - HS thực hiện theo hớng dẫn của GV Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bớc 3: Thể hiện các thành tố trên màn hình vi tính - SKKN sử dụng CNTT trong dạy nhạc

c.

3: Thể hiện các thành tố trên màn hình vi tính Xem tại trang 11 của tài liệu.
của bài TĐN số 4 và các hình ảnh hoạt động, các địa danh gắn lion với một số làn điệu dân ca Việt Nam lên màn hình để các em tiện theo dõi. - SKKN sử dụng CNTT trong dạy nhạc

c.

ủa bài TĐN số 4 và các hình ảnh hoạt động, các địa danh gắn lion với một số làn điệu dân ca Việt Nam lên màn hình để các em tiện theo dõi Xem tại trang 12 của tài liệu.
màn hình và cho các em  nghe một số  đoạn trích ở  một số bài hát  dân ca( nhấn  vào biểu tợng  cái loa) - SKKN sử dụng CNTT trong dạy nhạc

m.

àn hình và cho các em nghe một số đoạn trích ở một số bài hát dân ca( nhấn vào biểu tợng cái loa) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Các bản nhạc, TĐN đợc thiết kế rõ nét, đẹp không cần treo bảng phụ vừa nhỏ, vừa không rõ. - SKKN sử dụng CNTT trong dạy nhạc

c.

bản nhạc, TĐN đợc thiết kế rõ nét, đẹp không cần treo bảng phụ vừa nhỏ, vừa không rõ Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan