Phân tích những vấn đề pháp lý và thực tiễn về hoạt động giải quyết tranh chấp của tòa án công lý quốc tế

9 517 6
Phân tích những vấn đề pháp lý và thực tiễn về hoạt động giải quyết tranh chấp của tòa án công lý quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Việc thiết lập và duy trì hệ thống các cơ quan chuyên môn về vấn đề giải quyết tranh chấp quốc tế là một nhu cầu quan trọng được đặt ra trong đời sống quố tế hiện nay Điển hình cho 1 trong các phương thức giải quyết đó là quá trình thông qua vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế Tòa án công lý quốc tế Liên Hợp Quốc (ICJ) là một trong những cơ quan tài phán quốc tế điển hình hiện nay Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn đề số 4 “Phân tích những vấn đề pháp lý và thực tiễn về hoạt động giải quyết tranh chấp của cơ quan tài phán quốc tế” và cụ thể ở đây là Tòa án Công lý Quốc Tế (ICJ) cho bài tập học kỳ lần này NỘI DUNG I.Khái quát về Tòa án Công lí Quốc tế LHQ: Toà án Công lý Quốc tế (International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc LHQ, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế có từ năm 1922 Tòa bắt đầu chính thức nhận hồ sơ, thụ lý và giải quyết tranh chấp các vấn đề giữa các quốc gia thành viên có liên quan, cũng như làm công tác cố vấn pháp luật cho Đại hội đồng LHQ và Hội đồng Bảo an LHQ, cũng như các ủy ban khác trực thuộc Liên Hiệp Quốc như đã ghi rõ trong Hiến chương LHQ từ 1946 Hiến chương Liên hợp quốc dành toàn bộ Chương XIV từ Điều 92 đến Điều 96 để quy định những vấn đề cơ bản về tổ chức, thẩm quyền và hoạt động của Tòa Quy chế ICJ gồm 70 điều được coi là một phần phụ lục gắn bó hữu cơ với Hiến 1 chương LHQ Tòa tọa lạc tại thành phố Den Haag, Hà Lan ICJ giải quyết hòa bình, trên cơ sở luật quốc tế, các tranh chấp pháp lý quốc tế, giúp LHQ giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với các nguyên tắc của công lý và luật quốc tế II.Những vấn đề pháp lý của ICJ: 1.Thành phần, cơ cấu tổ chức của ICJ: Gồm 15 thẩm phán có các quốc tịch khác nhau Thẩm phán ICJ được Đại hội đồng và Hội đồng Bảo an LHQ bầu với nhiệm kỳ 9 năm và cứ mỗi năm bầu lại 1/3 số thẩm phán Các phụ thẩm có thể được tòa lựa chọn hoặc theo yêu cầu của các bên tranh chấp tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp nhằm mục đích tranh thủ thêm sự đóng góp của các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động của tòa, nhất là trong các lĩnh vực kỹ thuật 2.Chức năng của ICJ: Tòa án Công lý quốc tế có 2 chức năng chính: Chức năng giải quyết tranh chấp: ICJ là cơ quan có chức năng giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia thành viên LHQ và các quốc gia không phải thành viên LHQ Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của tòa được xác định theo 3 phương thức: Chấp nhận thẩm quyền của tòa theo từng vụ việc, Chấp nhận trước quyền của Tòa trong các điều ước quốc tế, Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền của tòa Chức năng đưa ra kết luận tư vấn: ICJ thực hiện chức năng đưa ra kết luật tư vấn khi Đại hội đồng hay Hội đồng bảo an Liên hợp 2 quốc yêu cầu, liên quan đến những vấn đề pháp lý phát sinh trong thực tiễn hoạt động của các cơ quan này Các quốc gia không có quyền yêu cầu tòa đưa ra kết luận tư vấn về tranh chấp của mình Các ý kiến tư vấn chỉ mang tính chất khuyến nghị 3.Phán quyết của ICJ: Phán quyết của ICJ được trình bày dưới dạng song ngữ, mỗi trang đối nhau dành cho một ngôn ngữ Các phán quyết thường có độ dài trung bình là 50 trang cho 1 thứ tiếng Toàn văn của phán quyết được chia thành các mục nhỏ và được đánh số Phán quyết của ICJ được tuyên bố công khai tại gian chính của Cung điện hòa bình, có giá trị chung thẩm và bắt buộc với các bên Quyết định của tòa chỉ có giá trị bắt buộc đối với các bên tranh chấp và chỉ trong vụ án đó (điều 59 quy chế của tòa ) Tuy nhiên có thể nhận thấy rằng mặc dù phán quyết của ICJ không ràng buộc các bên đứng ngoài tranh chấp nhưng nó có tác động gián tiếp tới các nước này 4.Hoạt động của ICJ: Tòa án công lí quốc tế ICJ đã và đang hoạt động với vai trò là một tòa án thường trực và là một cơ quan trực thuộc LHQ, chính vì vậy những mâu thuẫn giữa các quốc gia là thành viên của LHQ đương nhiên sẽ có quyền được đưa những tranh chấp của mình ra ICJ để giải quyết, ICJ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp pháp lí giữa các quốc gia hoặc đưa ra những kết luận tư vấn về các vấn đề pháp lí mà Đại hội đồng, HĐBA cũng như các cơ quan khác của LHQ yêu cầu Tòa đã có bước khởi đầu tốt 3 đẹp qua các vụ Eo biển Corfou năm 1949, quyền tị nạn năm 1950 hay các kết luận tư vấn Bồi thường thiệt hại cho các hoạt động của các cơ quan của LHQ năm 1949 Tuy nhiên chiến tranh lạnh đã kìm hãm sự hoạt động của ICJ và những năm 60-70 của thế kỉ XX niềm tin vào hoạt động cũng như số lượng các vụ tranh chấp và các tư vấn tại tào giảm sút một cách đáng kể Tuy nhiên trong những năm tiếp theo ICJ đã tiến hành điều chỉnh lại cơ chế làm việc và mở rộng tầm hoạt động của mình, từ sau những năm 1992 ICJ đã thực sự hồi sinh ICJ mở rộng việc áp dụng Tòa rút gọn và thời gian cho thủ tục tranh chấp cũng được rút gọn Từ năm 1946 đến nay đã có 74 phán quyết và 23 kết luận tư vấn không kể cong nhiều vụ khác đang đưa trước Tòa Trung bình ICJ có 2-> 2.5 vụ việc một năm riêng năm 1998 và 1999 môi năm có tới năm lần các nước tìm đến sự giúp đỡ của Tòa Chỉ riêng ở Libya đã bốn lần xuất hiện trước Tòa trong các vụ việc: Thềm lục địa Tunisia/Libya, thềm lục địa Libya/Malta, tranh chấp lãnh thổ Libya/ Chad Năm 1998 Indonesia và Malaysia cũng đồng ý dưa vụ tranh chấp chủ quyền trên các đảo paulau Ligitan và Pulau Sipadan ra ICJ Bỉ, Canada, Pháp, CHLB Đức, Italia, Hà lan, Bồ Đào Nha, Anh, Tây ban Nha, Mỹ đã trở thành bên bị đơn trong vụ Nam Tư kiện lên Tòa án năm 1999 về Tính hợp pháp của việc sử dụng vũ khí trong việc sử dụng vũ lực trong chiến dịch các nước Phương Tây đã tấn công quân sự Nam Tư Các phán quyết của ICJ thể hiện tính khách quan hơn trước Trong vụ các hành động quân sự và bán quân sự tại Nicaragua và chống lại Nicaragua, ICJ đã sử Nicaragua thắng và 4 yêu cầu Mỹ phải chấm dứt mọi hoạt đọng đe dọa và sử dụng vũ lực chống lại Nicaraoa, vi phạm các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế… các thành quả trên đã thể hiện sự hoạt động có hiệu quả cao của ICJ trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia, trong việc bảo vệ và duy trì hòa bình và an ninh thế giới III.Thực tiễn về việc giải quyết các tranh chấp của ICJ: ICJ là cơ quan pháp lý chính của LHQ Đây không phải là một tổ chức lập pháp mà chỉ là một cơ quan tài phán đưa ra các phán quyết và các kết luận tư vấn trong chừng mực thẩm quyền cho phép Tuy nhiên ngày nay không có một cơ quan tài phán nào giải quyết các vấn đề của cộng đồng quốc tế trong một tổng thể và được các quốc gia sử dụng một các chung nhất trong việc bảo vệ những giá trị của Luật quốc tế như ICJ Các phán quyết và kết luận tư vấn của ICJ đã đề cập mọi khía cạnh khác nhau của công pháp cũng như tư pháp quốc tế, liên quan tới tất cả các bên trên thế giới tới việc kiểm tra các hệ thống pháp lý khác nhau 1.Những thành tựu đã đạt được: ICJ đã có những đóng góp tích cực trong các lĩnh vực chung của luật quốc tế ICJ với sứ mệnh giải quyết các tranh chấp pháp lý giữ các quốc gia và giúp đỡ các tổ chức quốc tế hoạt động 1 cách hiệu quả với việc duy trì công lý trong hoạt động của tòa đã có đóng góp to lớn trong việc khẳng định vai trò của Luật quốc tế trong quan hệ quốc tế cũng nhưu việc phát triển luật quốc tế Bên cạnh đó ICJ đã đóng góp vào quá trình tiến triển đó 5 bằng việc giái thích luật quốc tế thực định và áp dụng chúng vào các hoàn cảnh đặc thù, các quyết định của tòa đã làm sáng tỏ thêm luật quốc tế và qua đó phần nào mở đường cho các quốc gia phát triển tiếp nhận luật quốc tế 2.Những điểm hạn chế: Là một cơ quan của Luật quốc tế, song năng lực của tòa vẫn chưa được khai thác đầy đủ Năng lực này bị hạn chế do cả sự tham gia chưa tích cực của các quốc gia vào công việc của tòa cũng như do chính tầm quan trọng của những vụ việc tòa giải quyết Những vấn đề đưa ra trước tòa thường là những vấn đề không lớn ví dụ các vụ tai nạn máy bay những năm 1950, vụ Electronica Sicula …Một số yêu cầu giải thích điều lệ của các tổ chức quốc tế hay Hiến chương LHQ Tòa cũng giải quyết một số vụ tranh chấp về lãnh thổ như vụ tranh chấp biên giới Hà lan – Bỉ, Đền Pre’ah giữa Thái Lan và Campuchia… Tuy nhiên những vụ tòa xét xử không phải những vụ tranh chấp lãnh thổ lớn Mỗi khi phải giải quyết một vấn đề lớn của luật quốc tế có tầm quan trọng về kinh tế và chính trị (Tây Nam Phi, các vụ thử vũ khí hạt nhân về chính trị, Barcelona Traction về kinh tế) Tòa thường đưa ra các giải pháp mang tính tranh cãi (Thềm lục địa Tunisia/Libya hay vụ Nicaragua…Tòa không đối đầu với các cơ quan khác Bên cạnh đó, khi đề cập đến thủ tục kết luận tư vấn, đây là hình thức giúp đỡ giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế và giữa các tổ chức quốc tế với nhau Nhưng kết luận này không có giá trị bắt buộc Hiệu lực của các kết luận tư 6 vấn trông chờ vào nghĩa vụ hợp tác của các quốc gia và thái độ của dư luận KẾT LUẬN Với hơn 60 năm hoạt động của mình, ICJ đã khẳng định được vai trò là cơ quan tài phán toàn cầu trong việc giải quyết hòa bình các tranh chấp giữa các quốc gia, duy trì hòa bình, an ninh và phát triển luật pháp quốc tế Với vị trí là một trong sáu cơ quan tài phán chính của LHQ, ICJ hiện đang đóng vai trò quan trọng trong đời sống pháp luật quốc tế Việc nghiên cứu và xác định được vai trò của ICJ sẽ giúp tăng cường được vị thế của nó trong bối cảnh tình hình thế giới hiện nay DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trường Đại Học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, NXB.CAND, Hà Nội, 2015 2 https://prezi.com/zfm8h1gfq0fi/phan-tichlam-sang-to-vai-tro- cua-toa-an-cong-ly-quoc-te-duo/ 3 http://luanvan.co/luan-van/quy-che-phap-ly-cua-toa-an-cong- ly-quoc-te-thuc-tien-va-giai-phap-9271/ 4 https://daisukybiendong.wordpress.com/2017/10/14/working- paper-chuc-nang-tu-van-cua-toa-an-cong-ly-quoc-te-cho-tranh- chap-bien-dong-bai-hoc-tu-thuc-tien-tranh-chap-chu-quyen- quan-dao-chagos/ 7 5 https://text.123doc.org/document/282938-phan-tich-vai-tro- cua-toa-an-cong-ly-quoc-te-duoi-goc-do-phap-ly-va-thuc-tien- hoat-dong-cua-toa.htm 6 https://iuscogen.wordpress.com/2018/01/07/56/ Và một số nguồn khác trên Internet… MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………… …………………………………………………….1 NỘI DUNG……………………………………………………………… …… 1 I.Khái quát về Tòa án Công lí Quốc tế LHQ…………………………………….1 8 II.Những vấn đề pháp lý của ICJ……………………………… ……………….1 III.Thực tiễn về việc giải quyết các tranh chấp của ICJ………………………….4 KẾT LUẬN………………………………………………………………………5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… ………….6 9 ... LHQ Tòa tọa lạc thành phố Den Haag, Hà Lan ICJ giải hịa bình, sở luật quốc tế, tranh chấp pháp lý quốc tế, giúp LHQ giải tranh chấp biện pháp hịa bình phù hợp với ngun tắc công lý luật quốc tế. .. ICJ có đóng góp tích cực lĩnh vực chung luật quốc tế ICJ với sứ mệnh giải tranh chấp pháp lý giữ quốc gia giúp đỡ tổ chức quốc tế hoạt động cách hiệu với việc trì cơng lý hoạt động tịa có đóng... Chức giải tranh chấp: ICJ quan có chức giải tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên LHQ quốc gia thành viên LHQ Thẩm quyền giải tranh chấp tòa xác định theo phương thức: Chấp nhận thẩm quyền tòa

Ngày đăng: 18/04/2018, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan