Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh

62 826 1
Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh

1. Mở ĐầU 1.1. ĐặT VấN ĐÊ Cây đậu cove Phaseolus vulgaris L. cây đậu đũa Vigna unguiculatà L.spp Cylindrica L. Verde thuộc họ đậu - Fabaceae là những cây rau chiếm vị trí khá quan trọng trong đời sống của con ngời. Quả đậu cove đợc sử dụng làm rau xanh giàu dinh dỡng cho con ngời trong bữa ăn hàng ngày. Hạt đậu có hàm lợng prôtein tinh bột cao, dùng làm thức ăn tết cho ngời gia súc Thành phần hạt chứa: nớc 13%; tro 3.5%; cellulose 2.8%; lipit l.52%; dẫn xuất không prôtein 59.15% prôtein 19.98%. Đặc biệt mầm hạt đậu cove rất giàu prôtein, hàm lợng của nó có thể lên tới 44.50% (Đờng Hồng Dật, 2002) [5]. Đậu đũa là một trong 10 loại rau quan trọng nhất ờ vùng Đông Nam á, Đài Loan, miền nam Trung Quốc Băngladesh (Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng, 2002) ~20]. Kết quả nghiên cứu cho thấy long đậu đũa cung cấp cho cơ thể 329 cao. Trong thành phần hoá học của đậu đũa nớc chiếm 14%; prôtein 23.7%; lipit 2.O%; glucid 51.9%; cellulose 4.3%; tro 4.1%. Quả non đậu đũa: chất thô prôtein 6.O%; lipit l.4%; glucid 37.5%; cellulose 36.0% . (Đờng Hồng Dật, 2002) [51. Ngoài ra quả đậu đũa còn có chứa các axit min quan trọng nh: cystine, lysine, methionine những Vitamin cần thiết cho cơ thể con ngời nh: A, Bl' C, . . . (Mai Thị Phơng Anh ctv, 1996) [l]. Ngoài việc hạt quả đậu đỗ đợc sử dụng làm thực phẩm ra, các bộ phận này còn đợc sử dụng trong lĩnh vực y học, quả hạt có tác dụng chống tích mỡ ở gan nên sử dụng tốt đối với ngời bị bệnh viêm gan mãn tính, sử dụng đối với một số bệnh có liên quan đến việc thiếu Vitamin Bl ' ' ' dùng cho ngời cao tuổi có tác dụng điều hoà huyết áp. Bên cạnh những đóng góp về mát dinh dỡng y học, cây họ đậu còn có những đóng góp quan trọng về mặt trồng trọt trong cơ cấu giống cây trồng. Đây là những cây trồng ngắn ngày, thích hợp với việc trồng xen, trồng gối, yêu cầu thâm canh không cao, có tác dụng cải tạo nâng cao độ phì cho đất do bộ phận rễ của chúng có khả năng cộng sinh với vi khuẩn nết sần để đồng hoá ni tơ tự do trong không khí thành đạm hữu cơ mà cây có thể sử dụng đợc. Hàng năm, cây họ đậu để lại cho đất từ 200 - 300 kg N/ ha . là cây trồng trớc rất tết cho cây trồng sau ( Lê Văn Cẩn, 1976) [3]. Song lịch sử trồng rau nói chung đã cho thấy rằng, nghề trồng rau không thể nào tránh khỏi sự phá hại của sâu hại "rau nào, sâu ấy". Trên mỗi loài cây trồng hay mỗi họ cây trồng thờng có một tập đoàn sâu hại nhất định, đặc trng cho loài cây đó. Sự phá hại nghiêm trọng nhất có ảnh hởng sâu sắc nhất đến mục đích trồng trọt của con ngời là sự tấn công trực tiếp vào sản phẩm thu hoạch. Theo kết quả thống kê ở nhiều nớc trồng đậu đỗ, thiệt hại do sâu bệnh gây ra có thể từ 53% đến 98% nếu không tiến hành các biện pháp phòng trừ. Đối với cây đậu rau thì đối tợng gây hại nghiêm trọng nhất, đợc các nhà khoa học cũng nh các nhà sản xuất quan tâm đến nhiều là loài sâu đục quả đậu đỗ (Maruca testulalis Geyer). Ngoài ra còn có một số loài sâu hại quan trọng khác nh: sâu cuốn xếp lá, dòi đục thân, dòi đục lá, bọ trĩ, nhện đỏ, bọ xít xanh, . . . kết hợp cùng phá hại trên ruộng trồng đậu đỗ. Sâu đục quả đậu đỗ (Maruca testulalis Geyer) có thể gây hại trên hầu hết các bộ phận còn non của cây, đặc biệt gây hại nghiêm trọng đối với hoa quả non. Việc phòng trừ chúng sẽ thực sự khó khăn khi chúng đã đục sâu vào quả hoa ẩn nấp ở đó. Do vậy, để góp phần làm rõ các đặc tính của loài sâu đục quả đậu đỗ làm cơ sở cho công tác dự tính dự báo phòng trừ sâu hại đợc tết hơn, nâng cao năng suất cây trồng, góp phần bảo vệ thiên nhiên thực hiện chơng trình an toàn môi trờng. Đợc sự phân công của khoa Nông Học, ngành Bảo Vệ Thực Vật - Trờng Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội, dới sự hớng dẫn của TS. Đặng Thị Dung - cán bộ giảng dạy bộ môn Côn trùng, chúng tôi thực hiện đề tài: " Tình hình sâu hại đậu rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả Maruca testulalis Geyer. (Pyralidae: Lepidoptera) vụ xuân xuân 2004 tại Yên Phong - Bắc Ninh ". 1.2. MụC ĐíCH CủA Đề TàI Những số liệu nghiên cứu về tình hình gây hại đặc tính sinh học, sinh thái của loài Maruca testulahs Geyer trên cây đậu rau vụ xuân xuân 2004 sẽ làm cơ sở cho việc lựa chọn biện pháp phòng trừ thích hợp, đồng thời cung cấp số liệu cho thông tin khoa học. 1 3. YÊU CầU CủA Đề TàI + Điều tra thành phần sâu hại trên cây đậu rau vụ xuân xuân 2004 tại Yên Phong - Bắc Ninh. + Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học - sinh thái của loài sâu đục quả đậu rau M. testulahs: tập tính gây hại, vị trí gây hại, vòng đời, kích thớc các pha phát dục. + Điều tra diễn biến mật độ của loài sâu đục quả M. testulahs trên cây đậu rau. + Xác định sự ảnh hởng của thuốc hoá học đến mật độ sâu đục quả bộ hạch toán kinh tế của từng biện pháp 2. TổNG QUAN TàI LIệU NGHIÊN CứU 2.1. NHữNG NGHIÊN Cú U NGOàI Nớc. Nhóm đậu rau là những cây trồng quan trọng ở nhiều nớc trên thế giới, có tác dụng cung cấp một lợng thực phẩm có giá trị dinh dỡng cho con ngời, đợc coi là nguồn cung cấp prôtein cho các quốc gia đang phát triển (Gethi Khaemba, 1985; Alghali, 1991) [75] [77] có tác dụng cải tạo đất rất tốt cho cây trồng sau nh lúa, ngô, . . . . Tuy nhiên việc trồng cây đậu rau cũng gặp không ít khó khăn, trong đó phải kể đến sự có mặt gây hại của nhiều loài dịch hại (chủ yếu là côn trùng gây hại). Theo Bohec J. Le. (1982) [30], ở Pháp đã phát hiện đợc 20 loài sâu hại đậu cove. Theo kết quả điều tra của các nhà khoa học ở vùng Đông Nam á Nam á cho thấy trên đậu đũa có 10 loài sâu hại chính [31]. Theo Waterhouse (1998) [74] , trên đậu cove trồng ở vùng Đông Nam á đã phát hiện đợc 13 loài sâu hại thuộc 3 bộ côn trùng. Cũng theo ông ờ tài liệu này, ở vùng Đông Nam á đã ghi nhận có 30 loài sâu hại trên đậu đũa thuộc 6 bộ côn trùng số lợng này ở từng nớc nh sau: Campuchia Myanma mỗi nớc có 1 1 loài, Indonexia 15 loài, Brunei 5 loài (ít nhất), Malaysia 26 loài, Lào 10 loài, Singapore 17 loài Thái Lan 20 loài. ở Ghana đã xác định đợc 7 loài sâu hại chính trên đậu đũa trong tổng số hơn 150 loài côn trùng gây hại [51]. Theo Campeli W. Reed ( 1 986) [3 1 ] , ở ấn Độ có trên 200 loài sâu hại đậu đỗ, ở giai đoạn cây con chúng cắn chết cây, làm khuyết giảm mật độ cây. Rất nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy sự có mặt của các loài sâu đục quả trên cây đậu đỗ nh: sâu đục quả Legumimvora glycinivorella Etiella zinckenella là 2 trong số 7 loài sâu hại nghiêm trọng trên đậu tơng ở Nhật (Takashi Kobayashi,1978) [68]. Trên cây đậu đỗ ở mỗi nớc có một số loài sâu hại chính khác nhau Theo Hohmann ctv (1982) [41], ở Braxin sâu hại chính quan trọng trên đậu cove là rầy xanh Empoasca kraemen. Theo Bohec (1982) [30], ở Pháp sâu hại quan trọng trên đậu cove là loài rệp muội Acyrthosiphon pi sum (Hanis) ruồi De ha platura ( Mg.). Theo Waterhouse(1974), ở Myanmar Thái Lan tơng ứng có 4 9 loài sâu hại chính nhng chỉ có loài Helicoverpa armigera (Hubn) là sâu hại quan trọng. Bên cạnh đó Pom pam Suddhiyam Somjai Kowsurat [83] cũng đã chỉ ra rằng trên cây đậu đỗ ở Thái Lan có 4 loài sâu hại chính là: bọ phấn, rệp đậu, sâu đục quả đậu sâu xám. Theo Wanchai Thanomsub Anat Watanasit [85] có 3 loài sâu hại chính trên cây đậu đỗ: Heliothis armigera, Etiella zinckenella Maruca testulahs. ở Campuchia Brunei đều có loài Helicoverpa armigera (Hubn) Maruca testulalis(Geyer) là sâu hại quan trọng, ở Lào trong số 4 loài sâu hại chính đã phát hiện đợc thì loài Hehcoverpa armigera Ophiomyia phaseoh (Tron) là 2 loài quan trọng. Tại Malaysia đã xác định đợc có 1 1 loài sâu hại chính , trong đó có 6 loài quan trọng là: Heliothis armigera, Maruca testulahs, Ophiomyiaphaseoh, Chromatomyia horticola (Gour), Anomis flava (Fabr) Callosubruchus chinensis (L.); trên đậu cove ở Philippin có 5 loài sâu hại quan trọng ~waterhouse, 1998)[74]. Gần đây các loài bọ trĩ đã trở thành đối tợng gây hại phổ biến quan trọng trên nhiều loại rau, trong đó có nhóm cây đậu ăn quả. Theo Niann (1991) [47], ở Đài Loan có loài bọ trĩ Meglurothrips usitatus (Bagnall) là đối tợng gây hại quan trọng trên các cây đậu Vigra sesquipedatis, V. sinensis, Phaseolus vulgaris Phaseohlslimeasis. Theo Spencer (1973) [66], hiện nay có nhiều cây thực phẩm (kể cảđậu đũa, đậu trạch, đậu cove) bị ruồi đụchại rất nặng, phần lớn các loài ruồi đục lá thuộc giống Liriomyza, Phytomyza, Chroniatomyia (Diptera: Agromyzidae). Các loài sâu hại đậu đỗ đã gây ra những tổn thất đáng kể cả về mặt năng suất chất lợng quả. Theo ớc tính của Saxena cộng sự (1978) [59], con số này giao động trong phạm vi từ 53 - 98% nếu không tiến hành các biện pháp phòng trừ . Theo Rejesus (1978) [58], thiệt hại năng suất trên cây đậu xanh là 32 - 74%, đậu tơng là 22 - 48%, đậu đũa là 66 - 100%. Theo Giao C ĩ.j- Lin C.S. (2000) [80], thiệt hại năng suất do Maruca testulalis gây ratrên đậu đỗ là 17 - 53%. Theo Sống Allen (1980) [63], sâu đục quả Maruca testulalis có thể làm giảm năng suất hạt của các loài đậu từ 20 - 60% nếu không phòng trừ. ở Băngladesh, Ohno Lam (1989) [49] cho biết, sâu đục quả đậu có thể gây hại tới 54.4% quả đậu đũa khi thu hoạch làm giảm năng suất khoảng 20%. Theo Ogunwolu (1990) [48], ở Nigeria năng suất đậu đũa bị giảm từ 48 - 72% do sâu hại, còn theo Bai ( 1 99 1 ) [29] , cho rằng nếu không phòng trừ bọ trĩ thì năng suất đậu đũa giảm đi từ 30 - 90%. Theo Singh Van Em den (1979); Taylor (1964) (dẫn theo Nguyễn Quý Dơng, 1997) năng suất cây đậu đỗ bị giảm tới 60% do sự gây hại của loài M. testulahs nó còn kết hợp với loài bọ trĩ Megalurothrip sjỏstedti làm mất khả năng sinh sản của hoa. Có một số lợng lớn các loài sâu hại gây ra các tác hại khác nhau cho cây đậu đỗ Trong số 85 loài tấn công trên đậu đỗ, loài M. testltlalis đợc coi là loài sâu hại chính (Atachi Ahohoendo,1989; Singh, 1980)[28][64]. Theo Reed Lateef (1990) loài M. testulahs là nguyên nhân chính gây ra việc giảm năng suất cây đậu đỗ ờ khu vực nhiệt đới ẩm. Trong khi đó ở vùng cận nhiệt đới thì 2 loài H. armigera (Hubner) M. obtusa là 2 loài có sự gây hại quan trọng nhất. Trong số các loài sâu hại trên đậu đỗ thì sâu đục quả M. testulalis đợc ghi nhận là một trong những loài sâu quan trọng nhất. Theo Singh (1978) [62] Taylor (1974) [69] từ những nghiên cứu thực địa cho thấy sâu đục quả có thể xuất hiện gây hại sớm từ trớc khi cây đậu đũa ra hoa sống trên búp, ngọn, thân cây, ở các chồi. Khi cây đậu ra hoa thì sâu non chủ yếu sống trên hoa nụ hoa, khi có quả sâu non tấn công đục vào quả. Taylor (1974) cho rằng loài sâu này là nguyên nhân chính gây mất mùa đậu ở Nigeria do chúng phá hại khoảng 50% số lợng hoa hơn 60% số lợng quả xanh [69]. Theo các thông số về sự giảm năng suất ở tất cả các vùng các mùa trồng đậu đỗ thì loài sâu đục quả luôn có sự gây hại nghiêm trọng cả ở trên hoa quả Trong hầu hết các trờng hợp, sự gây hại của loài M. testulalis gây ra cho quả có sự liên quan chặt chẽ với số lợng sâu non có ở trên quả. Số lợng sâu non khả năng gây hại của chúng đối với hoa quả luôn là nguyên nhân dẫn đến việc giảm năng suất của đậu đỗ (Odulaja Oghiakhe, 1993) [82]. Mức độ gây hại đối với bất cứ một quả nào đều phụ thuộc vào số lợng sâu non hiện có. Taylor (1967) ớc tính rằng một con sâu non có thể gây hại từ 10 - 20% trọng lợng của một quả. Theo Atachi ctv (1989) [28j, ở Benin mật độ sâu đục quả đạt cao nhất thời điểm 40 - 70 ngày sau trồng, ngoài sâu đục quả ra thì bọ trĩ cũng luôn có mật độ cao trong cả vụ. Theo kết quả nghiên cứu của Karel (1985) thì sâu đục quả đậu (M. testulalis) sâu xanh (Heliothis armigera) là 2 loài sâu nguy hiểm nhất trên đậu co ve. Thiệt hại do 2 loài này gây ra trên hoa trung bình là 31%, trên quả sâu xanh gây hại khoảng 13%, sâu đục quả là 31%. Năng suất hạt cũng bị giảm từ 33 - 53% do 2 loài này, trong đó chủ yếu là do sâu đục quả gây ra [43]. Sâu đục quả đậu đỗ (M. testulalis) phân bố rất rộng trên cây đậu đỗ ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới thuộc châu Phi, châu á vùng Thái Bình Dơng. Vùng phân bố chính đợc xác định từ đảo Verde ở Tây Phi, kéo dài về phía Đông tới Kiji, Sam oa cả phần Tây ấn, Nam Mỹ. Ngoài ra nó còn xuất hiện trên đậu đũa ở một phần của phía Nam châu Phi (Pháp Oostihuigen, 1958), miền Nam nớc Mỹ (Williamson, 1943) ục (Passlow, 1968) [54]; [69]; [72]. Sâu đục quả đậu đỗ đợc phát hiện thấy lần đầu tiên trên cây "Katjan" (một loại đậu) ở Indonexia (Dielx, 1914). Nó đợc Hubner mô tả đầu tiên sau khi ông mất Geyer đã công bố kết quả này. Tuy nhiên những nhà phân loại học ngày nay cho rằng Geyer mới là ngời đã mô tả về loài sâu đục quả đậu Maruca testulalis [49]. Những nghiên cứu về phổ kí chủ của sâu đục quả đậu cho thấy chúng có mặt trên rất nhiều loại cây thuộc họ đậu các họ cây trồng khác. Theo Akinfewa (1975), chúng gây hại trên 35 loài cây khác nhau thuộc 20 giống 60 họ thực vật khác nhau, trong đó tập trung chủ yếu vào họ cánh bớm (Papihonaceae). Taylor (1967) cũng đã điều tra đợc 33 loài cây bị gây hại bởi loài M. testulalis. Shanna cộng sự (1999) [84], cho rằng M. testulalis gây hại trên 20 loài cây trồng, thuộc 6 họ thực vật, trong đó chủ yếu thuộc họ cánh bớm (Papihonacaea). Kết quả nghiên cứu về loài sâu đục quả M. testulalis ở châu Phi của Zebitz.C cộng sự cho thấy loài sâu hại này có mặt trên 60 loài kí chủ dại đợc tìm thấy ở xung quanh khu vực trồng đậu đỗ ở 3 địa điểm Lem, Tokpa/ayou IITA. Trong số đó có 39 loài thuộc họ Fabaceae, 7 loài thuộc họ Caesalpinaceae, 3 loài thuộc họ Asteraceae, họ Rubiacaea họ Rosaceae mỗi họ có 2 loài, các họ Convolvulaceae, Solanaceae, Anacardiaceae, Sapotaceae, Meliaceae, Bignoniaceae Malvaceae mỗi họ có một loài (Zebitz, Zenz, Kệch, 1999) [86] . Những kết quả nghiên cứu về phổ kí chủ của loài M. testulahs đợc trình bày ở bảng 1[39]. bảng 1 Đậu co ve sinh trởng phát triển thuận lợi ở nhiệt độ từ 18 - 25 0 C, yêu cầu nhiệt độ không thấp dới 13 0 c, đậu đũa phát triển thuận lợi ở nhiệt độ ban ngày từ 25 - 35 0 C, ban đêm không thấp quá 15 0 C. Do vậy sâu hại đậu đỗ thờng phát triển hoạt động mạnh ở những khu vực nóng ẩm (Tumipseed ét Kogan, 1976) [71]. Sâu đục quả đậu đỗ thờng gây hại cho đậu đỗ vùng nhiệt đới cận nhiệt đới nhiều hơn ôn đới. Rất nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy sâu đục quả đậu đỗ có thể xuất hiện quanh năm đặc biệt gây hại nặng trong vụ Xuân hè.sâu đục quả có thể gây hại trên cây đậu đỗ ngay khi hạt mới nảy mầm, giai đoạn cây con cho đến khi ra hoa kết quả. Sâu non của sâu đục quả nhả tơ kết các lá non lại rồi đục vào ăn lá (đối với sâu non tuổi nhỏ) hoặc đục qua lại từ bên nọ sang bên kia (đối với sâu non tuổi lớn). Sâu non có thể tấn công trực tiếp vào các bộ phận còn non nh làm mất đỉnh sinh trởng ngọn dẫn đến cây không phát triển đợc. Tuy nhiên sự gây hại nguy hiểm nhất cho cây đậu đỗ là ở giai đoạn ra hoa hình thành quả, nó ảnh hởng trực tiếp đến năng suất của cây trồng. Điều kiện thời tiết thuận lợi cho việc ra hoa hình thành quả cũng thờng là điều kiện thuận lợi cho sâu đục quả sinh trởng phát triển (thuận lợi cho sự phát triển của sâu non sự đẻ trứng của trởng thành). Trởng thành thờng đẻ trứng trên đài cánh hoa. Sâu non sau khi nở ra di chuyển dọc theo mép cánh hoa rồi đục lỗ chui vào bên trong nụ hoa. Chúng chủ yếu tấn công vào các bộ phận sinh sản của hoa, trớc tiên là bao phấn, chỉ nhị, vòi nhụy, bầu nhụy sau đó đến tràng hoa. Triệu chứng mà chúng để lại trên hoa là cánh hoa bị biến màu, mất màu Sự tái tạo các phần của hoa bị ảnh hởng thậm chí bị mất hẳn. Các hoa bị sâu non phá hại sẽ bị thối rụng. Vì vậy việc sâu non của sâu đục quả đậu xuất hiện sớm ở giai đoạn cây ra nụ hoa có liên quan chặt chẽ đến sự thiệt hại về năng suất (Akinfewa, 1975) (dẫn theo Nguyễn Quý Dơng, 1997). Kết quả điều tra nghiên cứu về sự phân bố của sâu non sâu đục quả đậu đỗ trên các tầng hoa sự biến động về mật độ của chúng ở Sang hùa, Đài Loan cho thấy: sự phân bố của sâu non sâu đục quả đậu đỗ không có sự khác biệt giữa các tầng hoa tầng quả. Thông thờng, trên mỗi nụ hoa có từ 1 đến vài sâu non, trong khi trên quảmột số lợng lớn 4 - 5 sâu non đợc tìm thấy. Sự phát triển của sâu non không diễn ra hoàn toàn trên một hoa mà chúng thờng di chuyển từ hoa này sang hoa khác sau khi đã phá hại các bộ phận sinh sản của hoa, trung bình một sâu non có thể phá hại từ 4 - 6 hoa (Giao Lin,2000) [80]. Khi hoa đậu quả chúng chuyển sang gây hại cho quả non các hạt đang phát triển. Ngoài ra chúng còn có thể phá hại ở phần cuống quả, cuống lá cành non, Taylor (1967). Theo Usua Sinh ~1975) [69], sự tấn công gây hại vào thân cây cũng gây ra những ảnh hởng nghiêm trọng, đặc biệt đối với những giống đậu đũa thân mềm. Tuy nhiên theo các số liệu thống kê cho thấy mức độ thiệt hại lớn nhất xảy ra khi sâu non xuất hiện nhiều ở giai đoạn cây ra hoa rộ giai đoạn hình thành quả non. Những đặc tính sinh học, sinh thái cơ bản của loài M. testulahs đã đợc nhiều tác giả tập trung nghiên cứu cả ở trong phòng thí nghiệm ngoài đồng ruộng. Wolcott (1933) là ngời đầu tiên đa ra những mô tả tổng quát về quá trình phát triển tập tính của 3 loài sâu đục quả trên cây đậu Lim ở Puerto Ri co. Tác giả Taylor (1967) nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu này ở phía Nam Nigeria. Sau đó Akinfewa (1975), Usua Sinh (1975), Usua (1977) đã bổ sung thêm chi tiết về đặc điểm sinh học của loài sâu này. Pompam Suddhiyam Somjai Kowsurat [83] cũng đã chỉ ra rằng loài sâu đục quả M. testulahs là một trong 4 loài sâu bệnh nguy hiểm cho các vùng trồng đậu đỗ ở Thái Lan năm 1997/ 1998. Giao Lin (2000) [80] nghiên cứu về đặc tính gây hại sự phân bố của loài M. testulalis trên cây đậu đũa ở các tuổi sâu non ở Đài Loan. Các tác giả Ntonifor; Jackai; Ewete (1996) [81] thuộc viện Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế ở Ibadan, Nigeria nghiên cứu về phổ kí chủ tập tính sống của loài M. testulalis Geyer trong phòng thí nghiệm trong nhà lới từ trởng thành đến thế hệ F 1 . Các nhà nghiên cứu đều đa ra nhận định, rất khó xác định đợc đặc điểm sinh học của loài sâu hại này do trởng thành khó ghép đôi đẻ trứng khi nuôi trong phòng thí nghiệm. Do vậy phải có sự kết hợp với các nghiên cứu ngoài đồng ruộng để đa ra các kết luận chính xác. Các kết quả nghiên cứu đều cho thấy, sâu đục quả đậu thờng đẻ trứng trên nụ hoa của cây đậu. Tuy nhiên trong một số . " Tình hình sâu hại đậu rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả Maruca testulalis Geyer. (Pyralidae: Lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004. phần sâu hại trên cây đậu rau vụ xuân và xuân hè 2004 tại Yên Phong - Bắc Ninh. + Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học - sinh thái của loài sâu đục quả đậu

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan