Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

155 659 4
Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I ------------------------ Bùi Văn Tiến thực trạng những giảI pháp phát triển nghề đan cói huyện kim sơn, tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sỹ kinh tế Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 31 10 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Đinh Văn Đn Hà Nội - 2007 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi Văn Tiến Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc ----------------------------------------------------- 2 Lời cảm ơn Quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tôi đ nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể cá nhân. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến: Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I, đ tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Đinh Văn Đn - ngời đ tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Ban Lnh đạo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ban lnh đạo tập thể anh, chị em Phòng Hợp tác x Doanh nghiệp - Chi cục Phát triển nông thôn là cơ quan chủ quản của tôi, đ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi về thời gian, tinh thần, vật chất để học tập nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn các tập thể, cơ quan, ban, ngành đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong qúa trình thu thập tài liệu nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Kinh tế Khoá 14 đ cùng chia sẻ với tôi trong suốt quá trình học tập; bạn bè đồng nghiệp đ giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Các doanh nghiệp, hộ gia đình nghề đan cói UBND huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình đ giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập thể cá nhân đ dành cho tôi! Tác giả luận văn Bùi Văn Tiến Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc ----------------------------------------------------- 3 Danh mục từ viết tắt ký hiệu GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá SNA Hệ thống tài khoản quốc gia GO Tổng giá trị sản xuất NI Thu nhập quốc dân NDI Thu nhập quốc dân sử dụng WB Tổ chức thơng mại thế giới IC (VC) Chi phí trung gian (chi phí biến đổi) FC Chi phí cố định VA Giá trị tăng thêm MI Thu nhập hỗn hợp V Vốn TSCĐ Tài sản cố định NĐC Nghề đan cói SL Sản lợng CC Cơ cấu SP Sản phẩm KL Khối lợng TN Thu nhập GT Giá trị SX Sản xuất TT Thiêu thụ BQC Bình quân chung ĐVT Đơn vị tính LĐ Lao động NHTM Nhân hàng thơng mại KHCN Khoa học, công nghệ QLNN Quản lý nhà nớc XK Xuất khẩu NT Nội tiêu GTSX Giá trị sản xuất , , an pha, bê ta, gha ma Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc ----------------------------------------------------- 4 Danh mục bảng Trang Bảng 3.1 Diện tích đất đai huyện Kim Sơn năm 2004 - 2006 42 Bảng 3.2 Dân số lao động huyện Kim Sơn năm 2004 - 2006 44 Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Kim Sơn năm 2004 - 2006 46 Bảng 3.4 Tình hình cơ bản về các điểm điều tra năm 2006 51 Bảng 4.1 Tổng số cơ sở, hộ lao động đan cói huyện Kim Sơn năm 2004-2006 57 Bảng 4.2 Sản lợng, chủng loại cơ cấu sản phẩm NĐC năm 2004 -2006 59 Bảng 4.3 Giá trị cơ cấu giá trị sản xuất NĐC huyện Kim Sơn năm 2004-2006 63 Bảng 4.4 Sản lợng sản phẩm nghề đan cói các điểm điều tra năm 2006 66 Bảng 4.5 Giá trị sản xuất sản phẩm nghề đan cói điểm điều tra năm 2006 67 Bảng 4.6 Bình quân giá bán một số sản phẩm cói điểm điều tra năm 2006 68 Bảng 4.7 Chi phí sản xuất nghề đan cói các điểm điều tra năm 2006 70 Bảng 4.8 Giá trị tăng thêm của nghề đan cói các điểm điều tra năm 2006 71 Bảng 4.9 Giá trị tăng thêm/1 sản phẩm nghề đan cói điểm điều tra năm 2006 71 Bảng 4.10 Hiệu quả kinh tế sản xuất NĐC các điểm điều tra năm 2006 72 Bảng 4.11 Trình độ tay nghề của lao động NĐC các điểm điều tra năm 2006 74 Bảng 4.12 Trang bị máy móc, dụng cụ NĐC huyện Kim Sơn năm 2004 - 2006 80 Bảng 4.13 Vốn xuất của các điểm điều tra năm 2006 85 Bảng 4.14 Khách hàng tiêu thụ sản phẩm NĐC các điểm điều tra năm 2006 90 Bảng 4.15 Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nghề đan cói huyện Kim Sơn 92 Bảng 4.16 Tiêu thụ sản phẩm nghề đan cói các điểm điều tra năm 2006 93 Bảng 4.17 Nguyên liệu nghề đan cói các điểm điều tra năm 2006 95 Bảng 4.18 Thu nhập bình quân của lao động/tháng của hộ/tháng 98 Bảng 4.19 So sánh thu nhập bình quân/tháng của các nhóm lao động hộ 99 Bảng 4.20 Hiệu quả sử dụng vốn của các nhóm hộ huyện Kim Sơn năm 2006 101 Bảng 4.21 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức 109 Bảng 4.22 Dự kiến số cơ sở, hộ lao động đan cói huyện Kim Sơn năm 2010 121 Bảng 4.23 Dự kiến chất lợng sản phẩm nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2010 122 Bảng 4.24 Dự kiến kim ngạch xuất khẩu SP NĐC huyện Kim Sơn đến 2010 126 Bảng 4.25 Dự kiến trình độ văn hoá tay nghề của LĐ các điểm điều tra 2010 132 Bảng 4.26 Dự kiến nguyên liệu nghề đan cói các điểm điều tra năm 2010 135 Bảng 4.27 Dự kiến vốn của các cơ sở sản xuất NĐC huyện Kim Sơn đến 2010 136 Bảng 4.28 Dự kiến kết quả hiệu quả sản xuất NĐCở huyện Kim Sơn đến 2010 137 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc ----------------------------------------------------- 5 Danh mục biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Cơ cấu đất đai huyện Kim Sơn năm 2004 - 2006 43 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2004-2006 64 Biểu đồ 4.2 Thành phần kinh tế hoạt động nghề đan cói huyện Kim Sơn 82 Biểu đồ 4.3 Đầu t vốn nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2002-2006 84 Biểu đồ 4.4 Nguồn huy động vốn nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2002-2006 87 Danh mục sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1 Các công đoạn đan cói 23 Sơ đồ 3.1 Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu 52 Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ trong nớc sản phẩm nghề đan cói Kim Sơn 89 Sơ đồ 4.2 Kênh xuất khẩu sản phẩm nghề đan cói huyện Kim Sơn 91 Sơ đồ 4.3 Nguyên nhân hạn chế phát triển NĐC của các điểm điều tra 108 Sơ đồ 4.4 Dự kiến kênh tiêu thụ trong nớc SP NĐC huyện Kim Sơn đến 2010 125 Sơ đồ 4.5 Dự kiến kênh xuất khẩu sản phẩm NĐC huyện Kim Sơn đến 2010 126 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc ----------------------------------------------------- 6 Mục lục Trang 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tợng Phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 2. Cơ sở khoa học về phát triển nghề đan cói 4 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển nghề đan cói 4 2.1.1 Phát triển lý thuyết về sự phát triển 4 2.1.2 Khái niệm về ngành nghề, nghề đan cói một số khái niệm khác 8 2.1.3 Vị trí, vai trò của nghề đan cói trong việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển kinh tế x hội 15 2.1.4 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật qui trình sản xuất nghề đan cói 21 2.1.5 Những nhân tố ảnh hởng đến phát triển nghề đan cói 25 2.1.6 Quan điểm của Đảng về phát triển nghề đan cói 32 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nghề đan cói 35 2.2.1 Phát triển nghề tiểu thủ công nghiêp một số nớc trên thế giới 35 2.2.2 Tình hình phát triển nghề đan cói Việt Nam 39 2.2.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 40 3. Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu 42 3.1 Đặc điểm chung về địa bàn 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội 44 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế của huyện Kim Sơn 46 3.1.4 Lịch sử hình thành phát triển nghề đan cói huyện Kim Sơn 48 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc ----------------------------------------------------- 7 4.1.5 Tổng quát về các điểm điều tra 50 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 51 3.2.1 Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu 51 3.2.2 Phơng pháp thu thập thông tin 53 3.2.3 Phơng pháp xử lý thông tin 53 3.2.4 Phơng pháp phân tích thông tin 54 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 55 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 56 4.1 Thực trạng phát triển nghề đan cói huyện Kim Sơn 57 4.1.1 Quy mô nghề đan cói 56 4.1.2 Kết quả sản xuất nghề đan cói 58 4.1.3 Lao động sử dụng lao động nghề đan cói 72 4.1.4 Công nghệ sản xuất nghề đan cói 76 4.1.5 Đầu t sử dụng vốn trong hoạt động nghề đan 81 4.1.6 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nghề đan cói 88 4.1.7 Nguyên vật liệu các điểm điều tra 95 4.1.8 Đánh giá chung về thực trạng phát triển nghề đan cói huyện Kim Sơn 96 4.2 Định hớng giải pháp phát triển nghề đan cói 110 4.2.1 Dự báo thị trờng tiêu thụ sản phẩm nghề đan cói 110 4.2.2 Định hớng, mục tiêu phát triển nghề đan cói huyện Kim Sơn 112 4.2.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển nghề đan cói huyện Kim Sơn 117 4.2.4 Dự kiến kết quả thực hiện các giải pháp phát triển nghề đan cói Kim Sơn 137 5. Kết luận kiến nghị 138 5.1 Kết luận 138 5.2 Kiến nghị 140 Tài liệu tham khảo 142 Phụ lục 1 146 Phụ lục 2 147 Phụ lục 3 153 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc ----------------------------------------------------- 8 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đan cói là một nghề thủ công, đợc hình thành phát triển chủ yếu các tỉnh ven biển nớc ta. Quá trình hoạt động nghề đan cói của các hộ nông dân gắn liền với quá trình phát triển kinh tế của đất nớc. Nghề đan cói cùng với những nét độc đáo riêng của từng sản phẩm đ trở thành một phần không thể thiếu đợc trong quá trình phát triển kinh tế lu giữ văn hoá truyền thống của dân tộc. Ngày xa cả hôm nay, nghề thủ công lúc nào cũng có vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế nông thôn[15]. Phát triển nghề đan cói không chỉ là giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân, hoặc chỉ giải quyết vấn đề việc làm trong lúc nông nhàn, mà quan trọng hơn còn là giải pháp chiến lợc cơ bản lâu dài để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH). Ninh Bình là một tỉnh nằm cực Nam của vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng, năm 2006 có diện tích đất tự nhiên 1.390,1km 2 , mật độ dân số khoảng 659 ngời/km 2 ; diện tích đất nông nghiệp 67.465 ha; lao động có khả năng làm việc 539.612 ngời, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 58,5%. Tổng giá trị sản xuất năm 2006 đạt 10.277.043 triệu đồng, đạt tỷ lệ tăng trởng 27,3% so với năm 2005. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 2.557.975 triệu đồng, chiếm 54% GDP của tỉnh; bình quân lơng thực đầu ngời 455 kg/ngời. Bên cạnh đó các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP của tỉnh [7]. Thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế x hội nông thôn trong tiến trình CNH, HĐH đất nớc của Đảng Nhà nớc đ đề ra. Trong gần 20 năm qua nhờ chú trọng phát triển ngành nghề nông thôn mà nền kinh tế Ninh Bình đ đang tạo ra những biến đổi sâu sắc cả về nhận thức, lý luận thực tiễn. Các ngành nghề nông thôn của Ninh Bình phát triển khá phong phú: nghề đan cói, thêu ren, mộc, nề, nấu rợu, làm bún bánh, mây tre đan, chế tác đá, cơ khí, sữa chữa nhỏ, . hiện đang thu hút 110.000 hộ nông dân tham gia, với khoảng trên 200.000 lao động chiếm trên 50% Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc ----------------------------------------------------- 9 lao động nông thôn, trong đó riêng nghề đan cói thu hút trên 60.000 hộ, với khoảng 95.000 lao động tham gia. Năm 2004, giá trị sản xuất ngành nghề đạt 378.352,5 triệu đồng chiếm 35% cơ cấu kinh tế nông thôn, trong đó nghề đan cói đạt 122.586,2 triệu đồng, chiếm 32,4% [7]. Kim Sơn là một huyện ven biển, thuần nông thuộc phía Nam của tỉnh Ninh Bình, trong quá trình phát triển kinh tế x hội huyện đ chú trọng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Hiệu quả hoạt động từ các nghề truyền thống đang là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phơng, tạo việc làm tơng đối ổn định cho nông dân lúc nông nhàn . Trong ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thì nghề đan cói là một mũi nhọn đợc u tiên phát triển. Năm 2006 có tới 28.000 hộ 41 cơ sở doanh nghiệp làm nghề đan cói kinh doanh các sản phẩm có nguyên liệu từ cói, đ tạo ra khoảng 8.000.000 sản phẩm, với 2.000 mặt hàng mang những nét độc đáo riêng, cung cấp cho thị trờng trong ngoài huyện. Có nhiều sản phẩm xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế cao nh thảm cói, khay cói, hộp cói, . Năm 2006 giá trị sản xuất nghề đan cói đạt hơn 190 tỷ đồng chiếm 82,1% trong cơ cấu GDP ngành công nghiệp, trong đó giá trị xuất khẩu đạt 123 tỷ đồng [38]. Đi liền với sự phát triển của nghề đan cói, mỗi hộ, mỗi làng nghề đan cói hiện đang nảy sinh những bất cập riêng khiến chính các nghệ nhân, các doanh nghiệp liên quan các nhà chức trách Ninh Bình đang phải quan tâm, trăn trở tìm hớng giải quyết [7]. Nghề đan cói Kim Sơn cha đợc quan tâm đúng mức, phát triển nghề đan cói sản phẩm có nguồn gốc từ cói cha khai thác hết tiềm năng nguồn lực lợi thế so sánh của huyện. Quy mô sản xuất chế biến nhỏ, lẻ. Sản xuất chế biến các sản phẩm từ cói giá thành còn cao, một số gia đình làm nghề đan cói còn bị thua lỗ. Việc ứng dụng công nghệ khoa học mới để phát triển nghề đan cói cha nhiều, năng suất lao động cha cao. Cơ sở hạ tầng yếu kém. Môi trờng trong quá trình phát triển nghề đan cói còn có những bất cập cần nghiên cứu giải quyết. Quá trình phát triển nghề đan cói còn nhiều chính sách cha cụ thể, để phát triển nghề đan cói, sự quan tâm của các cấp, các ngành đối với phát triển nghề đan cói huyện cha nhiều, một số quy hoạch phát triển nghề đan cói của địa phơng ít có hiệu quả. . ----------------------------------------------------- 10 Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình làm luận. huyện Kim Sơn 112 4.2.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển nghề đan cói ở huyện Kim Sơn 117 4.2.4 Dự kiến kết quả thực hiện các giải pháp phát triển nghề đan

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1 Diện tích đất đai huyện Kim Sơn năm 2004-2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 3.1.

Diện tích đất đai huyện Kim Sơn năm 2004-2006 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.2 Dân số và lao động huyện Kim Sơn năm 2004-2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 3.2.

Dân số và lao động huyện Kim Sơn năm 2004-2006 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Kim Sơn năm 2004-2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 3.3.

Tình hình phát triển kinh tế huyện Kim Sơn năm 2004-2006 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.4 Tình hình cơ bản về các điểm điều tra năm 2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 3.4.

Tình hình cơ bản về các điểm điều tra năm 2006 Xem tại trang 59 của tài liệu.
2 thôn 2 thôn Các loại hình doanh nghiệp - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

2.

thôn 2 thôn Các loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.1 Tổng số cơ sở, hộ và lao động nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2004-2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.1.

Tổng số cơ sở, hộ và lao động nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2004-2006 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.2 Sản l−ợng, chủng loại và cơ cấu sản phẩm nghề đan cói năm 2004-2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.2.

Sản l−ợng, chủng loại và cơ cấu sản phẩm nghề đan cói năm 2004-2006 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.3 Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2004-2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.3.

Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2004-2006 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.4 Sản l−ợng sản phẩm nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.4.

Sản l−ợng sản phẩm nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.6 Bình quân giá bán một số sản phẩm cói ở điểm điều tra năm 2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.6.

Bình quân giá bán một số sản phẩm cói ở điểm điều tra năm 2006 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.7 Chi phí sản xuất nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.7.

Chi phí sản xuất nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.8 Giá trị tăng thêm của nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.8.

Giá trị tăng thêm của nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.9 Giá trị tăng thêm/1 sản phẩm nghề đan cói ở điểm điều tra năm 2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.9.

Giá trị tăng thêm/1 sản phẩm nghề đan cói ở điểm điều tra năm 2006 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.10 Hiệu quả kinh tế sản xuất nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.10.

Hiệu quả kinh tế sản xuất nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.11 Trình độ tay nghề của lao động nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.11.

Trình độ tay nghề của lao động nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.12 Trang bị máy móc, dụng cụ nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2004-2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.12.

Trang bị máy móc, dụng cụ nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2004-2006 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.13 Vốn xuất của các điểm điều tra năm 2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.13.

Vốn xuất của các điểm điều tra năm 2006 Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.14 Khách hàng tiêu thụ sản phẩm nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.14.

Khách hàng tiêu thụ sản phẩm nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 4.15 Kim ngạch xuất khẩu nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2002-2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.15.

Kim ngạch xuất khẩu nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2002-2006 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 4.16 Tiêu thụ sản phẩm nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.16.

Tiêu thụ sản phẩm nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2006 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 4.18 Thu nhập bình quân của lao động/tháng và của hộ/tháng - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.18.

Thu nhập bình quân của lao động/tháng và của hộ/tháng Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 4.19 So sánh thu nhập bình quân/tháng của các nhóm lao động và hộ - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.19.

So sánh thu nhập bình quân/tháng của các nhóm lao động và hộ Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 4.21 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.21.

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 4.22 Dự kiến số cơ sở, hộ và lao động đan cói huyện Kim Sơn năm 2010 Năm  - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.22.

Dự kiến số cơ sở, hộ và lao động đan cói huyện Kim Sơn năm 2010 Năm Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 4.23 Dự kiến chất l−ợng sản phẩm nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2010 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.23.

Dự kiến chất l−ợng sản phẩm nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2010 Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 4.24 Dự kiến kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nghề đan cói ở huyện Kim Sơn đến năm 2010  - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.24.

Dự kiến kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nghề đan cói ở huyện Kim Sơn đến năm 2010 Xem tại trang 134 của tài liệu.
Bảng 4.26 Dự kiến nguyên liệu nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2010 - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.26.

Dự kiến nguyên liệu nghề đan cói ở các điểm điều tra năm 2010 Xem tại trang 142 của tài liệu.
Bảng 4.27 Dự kiến vốn của các cơ sở sản xuất nghề đan cói ở huyện Kim Sơn đến năm 2010  - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.27.

Dự kiến vốn của các cơ sở sản xuất nghề đan cói ở huyện Kim Sơn đến năm 2010 Xem tại trang 143 của tài liệu.
Bảng 4.28 Dự kiến kết quả và hiệu quả sản xuất nghề đan cói  ở huyện Kim Sơn đến 2010  - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bảng 4.28.

Dự kiến kết quả và hiệu quả sản xuất nghề đan cói ở huyện Kim Sơn đến 2010 Xem tại trang 144 của tài liệu.
Phụ lục 2 Một số hình ảnh về sản phẩm nghề đan cói ở Kim Sơn - Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

h.

ụ lục 2 Một số hình ảnh về sản phẩm nghề đan cói ở Kim Sơn Xem tại trang 154 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan