Thực trạng và một số giải pháp phát triẻn làng nghề truyền thống tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh

99 1.1K 3
Thực trạng và một số giải pháp phát triẻn làng nghề truyền thống tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và một số giải pháp phát triẻn làng nghề truyền thống tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh

1. mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Sự nghiệp đổi mới của đất nớc ta hiện nay đã bớc sang giai đoạn mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nội dung trọng tâm là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Đây là quá trình đòi hỏi chúng ta phải biết phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm bảo đảm cho đất nớc ta phát triển nhanh, hiệu quả bền vững, Phát huy nội lực, đặc biệt ở địa bàn nông nghiệp nông thôn nớc ta, phát triển các làng nghề truyền thống nhằm bảo đảm phát triển những sản phẩm độc đáo, có tính truyền thống của Việt Nam, vừa thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế vừa giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội. Theo thống kê cha đầy đủ, cả nớc hiện có trên 1.000 làng nghề, trong đó 2/3 làng nghề truyền thống có từ hàng trăm năm nay, bao gồm hàng triệu cơ sở sản xuất với nhiều loại hình thức tổ chức sản xuất từ hộ gia đình đến tổ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân các loại hình công ty, thu hút gần 10 triệu lao động. Sản phẩm của làng nghề có mặt ở 100 nớc vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm của một số mặt hàng nh: gỗ mỹ nghệ, mây tre đan, thảm các loại, thuê ren, gốm sứ mỹ nghệ, đã đạt khoảng 300 triệu USD [19]. Phát triển làng nghề truyền thống để tạo việc làm nâng cao thu nhập cho ngời lao động ở nông thôn, hạn chế di dân tự do ra thành thị; huy động đợc nguồn lực trong dân; sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có tại địa phơng, đặc biệt là những phụ phẩm của nông nghiệp; duy trì bản sắc văn hoá lâu đời của dân tộc; góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng GDP ở khu vực nông thôn, thu hẹp khoảng cách mức sống giữa thành thị nông thôn . Bên cạnh đó nhiều làng nghề đang đứng trớc những khó khăn trong việc duy trì phát triển sản xuất nh nguồn vốn hạn hẹp; thị trờng không ổn định; tổ chức sản xuất phân tán, qui mô nhỏ; cơ sở hạ tầng nông thôn còn thấp kém; công nghệ, thiết bị còn thô 1 sơ, lạc hậu; trình độ tay nghề của lao động, năng lực quản lý của các chủ cơ sở còn hạn chế; vấn đề quản lý nhà nớc, Tiềm năng phát triển các làng nghề truyền thống Việt Nam còn khá lớn, nếu có những giải pháp thích hợp để phát huy những tiềm năng này, các làng nghề truyền thống sẽ có bớc phát triển mới, bởi lực lợng lao động ở nông thôn dồi dào, trong đó cơ cấu lao động trẻ chiếm đa số, cần cù, tiếp thu kỹ thuật nhanh, khéo léo tinh thần cộng đồng. Nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ luôn sẵn có trong nông thôn trớc hết là sự phong phú của các sản phẩm nông lâm nghiệp, phần lớn các làng nghề truyền thống đã thích nhanh với cơ chế thị trờng phát triển mở rộng [1]. Cùng với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Gia Bình, việc phát triển sản xuất các làng nghềmột trong những mục tiêu quan trọng, để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Để nhìn nhận một cách đầy đủ về thực trạng phát triển làng nghề truyền thống, các thuận lợi khó khăn của hộ làm nghề, làng nghề, các tiềm năng của địa phơng, của ngời dân cũng nh các khó khăn trở ngại khi triển khai hoạt động làng nghề truyền thống chúng tôi lựa chọn đề tài: Thực trạng một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hởng đến phát triển làng nghề truyền thống tại huyện Gia Bình. Đề xuất những giải pháp phát triển làng nghề truyền thống nhằm nâng cao thu nhập cho ngời dân, cải thiện đời sống góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tại huyện Gia Bình. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống. 2 - Đánh giá thực trạng phát triển những yếu tố ảnh hởng đến phát triển làng nghề truyền thống tại Gia Bình. - Đề xuất những giải pháp mang tính khả thi phát triển làng nghề truyền thống tại huyện Gia Bình. 1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu các cơ sở sản xuất những yếu tố ảnh hởng đến phát triển sản xuất các làng nghề truyền thống tại huyện Gia Bình. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.2.1. Về nội dung Nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tại huyện Gia Bình, nh lao động, đất đai, môi trờng, tiền vốn, trình độ tay nghề, tiêu thụ sản phẩm, khả năng mở rộng sản xuất, . của các làng nghề truyền thống, kết quả hiệu quả sản xuất của làng nghề truyền thống. Từ đó, phát hiện những lợi thế cũng nh những khó khăn ảnh hởng đến phát triển làng nghề truyền thống, đề xuất các giải pháp phát triển làng nghề truyền thống tại huyện Gia Bình. 1.3.2.2. Về không gian Đề tài tập trung nghiên cứu 3 làng làm nghề truyền thốnglàng Đại Bái (Bởi Nồi), Bởi Đoan, làng Quảng Bố (Vó) thuộc xã Đại Bái xã Quỳnh Phú tại huyện Gia Bình. 1.3.2.3. Về thời gian Tìm hiểu thực trạng phát triển các làng nghề truyền thống tại huyện Gia Bình năm 2003, định hớng giải pháp phát triển cho những năm tiếp theo. 3 2. Một số vấn đề lý luận thực tiễn về phát triển làng nghề truyền thống 2.1. Cơ sở lý luận về làng nghề truyền thống 2.1.1. Một số khái niệm 2.1.1.1. Làng nghề Đây là một khái niệm mang tính đặc thù của Việt Nam, song hiện nay ở nớc ta cha có một tiêu chí thống nhất nào cho khái niệm này. - Theo Trần Quốc Vợng Đỗ Thị Hảo: Làng nghề là những làng nông nghiệp nhng có thêm một hoặc nhiều nghề phụ, phi nông nghiệp nh nghề gốm sứ, dệt lụa, khảm trai. Tính chất định lợng của làng nghề: + Ngành nghề phi nông nghiệp do làng sản xuất mang tính đặc thù của làng hoặc do ngời dân ở làng tham gia. + Số hộ số lao động tham gia trực tiếp đối với nghề chiếm ít nhất 30% tổng số hộ hoặc số lao động của làng nghề. + Giá trị sản xuất thu nhập từ nghề chiếm ít nhất 50% tổng giá trị thu nhập chung của làng. - Theo tiêu chuẩn của tỉnh Hà Tây (Quyết định số 1492/1999/QĐ-UB, ngày 23/12/1999 của UBND tỉnh Hà Tây) thì làng để đợc công nhận là làng nghề cần thoả mãn các tiêu chuẩn sau: + Chấp hành tốt các chủ trơng, chính sách của Đảng Nhà nớc, mọi qui định hợp pháp của chính quyền địa phơng. + Số hộ hoặc số lao động làm nghề công nghiệp, thủ công nghiệp ở làng đạt từ 50% trở lên so với tổng số hộ hoặc lao động của từng làng. + Giá trị sản xuất thu nhập từ công nghiệp, thủ công nghiệp ở làng chiếm tỷ trọng trên 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập của làng trong năm. Đảm bảo vệ sinh môi trờng theo các qui định hiện hành. 4 + Tên nghề của làng phải gắn với tên của làng: Nếu là làng nghề truyền thống, cổ truyền còn tồn tại phát triển thì lấy nghề đó đặt tên cho nghề của làng. Nếu làng có nhiều nghề phát triển, sản phẩm nghề nào nổi tiếng nhất thì lấy nghề đó đặt tên của làng, hoặc trong làng có nhiều nghề không phải làng nghề truyền thống hay cha có sản phẩm nào nổi tiếng thì tên nghề của làng nên dựa vào nghề nào có giá trị sản xuất thu nhập cao nhất để đặt tên nghề gắn với tên làng. + Các tiêu chuẩn trên của làng đợc ổn định đạt từ 3 năm trở lên, hàng năm có tổ chức theo dõi cứ 3 năm UBND tỉnh xét công nhận một lần. 2.1.1.2. Làng nghề truyền thống So với khái niệm làng nghề thì khái niệm làng nghề truyền thống tơng đối phổ biến dễ thống nhất hơn không chỉ ở nớc ta mà còn nhiều nơi khác trên thế giới, nhất là ở các nớc trong khu vực nh Nhật Bản, Hàn Quốc, - Làng nghề truyền thốnglàng nghề đã hình thành từ lâu đời (thờng là trên 50 năm tính từ thời điểm 1954) sản phẩm có tính cách riêng biệt mang đặc thù, có giá trị văn hoá lịch sử của địa phơng đợc nhiều nơi biết đến, phơng thức truyền nghề- cha truyền con nối hoặc gia đình, dòng tộc. Theo định nghĩa này thì một nghề đợc xếp vào các nghề thủ công truyền thống cần hội đủ các yếu tố sau: + Đã hình thành phát triển lâu đời. + Sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề. + Có nhiều thế hệ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề. + Kỹ thuật công nghệ khá ổn định. + Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nớc hoàn toàn hoặc chủ yếu nhất. + Sản phẩm tiêu biểu độc đáo của Việt Nam, có giá trị chất lợng cao, vừa là hàng hoá, vừa là sản phẩm văn hoá của dân tộc, mang bản sắc văn hoá Việt Nam, với những giá trị văn hoá phi vật thể rất cao. 5 + Làng nghề nuôi sống một bộ phận dân c của cộng đồng, có đóng góp đáng kể vào ngân sách của nhà nớc. 2.1.1.3. Ngành nghề truyền thống Đối với những ngành nghề đợc xếp vào ngành nghề thủ công truyền thống nhất thiết phải có các yếu tố sau: - Đã hình thành, tồn tại phát triển từ lâu đời ở nớc ta. - Sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề, phố nghề. - Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề đông đảo. - Kỹ thuật công nghệ khá ổn định của dân tộc Việt Nam. - Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nớc là chủ yếu. - Sản phẩm mang tính truyền thống độc đáo của Việt Nam, có giá trị chất lợng cao, vừa là hàng hoá, vừa là sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, mỹ thuật, thậm chí trở thành các di sản văn hoá của dân tộc, mang bản sắc văn hoá Việt Nam. - Làng nghề nuôi sống bộ phận dân c của cộng đồng, đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nớc [2] . Từ những quan niệm nh vậy ta có thể hiểu rằng: Ngành nghề thủ công truyền thống là những ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển kinh tế của nớc ta, còn tồn tại đến ngày nay, bao gồm cả ngành nghề mà phơng pháp sản xuất đợc cải tiến hoặc sử dụng những máy móc hiện đại để hỗ trợ cho sản xuất, nhng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống. 2.1.2. Đặc điểm vai trò của làng nghề truyền thống trong phát triển nông thôn 2.1.2.1. Làng nghề truyền thống đã tạo ra một khối lợng hàng hoá đa dạng phong phú phục vụ cho tiêu dùng xuất khẩu 6 Ngày nay, sản xuất của làng nghề truyền thống phát triển theo hớng chuyên môn hoá, đa dạng hoá sản phẩm đã làm cho các làng nghề năng động hơn. Trong khi cha có điều kiện để phát triển kinh tế trang trại thì việc làng nghề truyền thống đẩy mạnh sản xuất những mặt hàng may mặc, gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ, . phục vụ tiêu dùng trong nớc xuất khẩu là rất quan trọng. Điều quan trọng hơn cả là thời gian qua ở các làng nghề truyền thống đã có hàng trăm ngàn hộ nông dân chuyển sang phát triển ngành nghề truyền thống hoặc vừa sản xuất nông nghiệp vừa sản xuất làm ngành nghề. Vì thế, đã tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật năng lực sản xuất cho kinh tế nông thôn. Việc sản xuất trong các làng nghề truyền thống đang hớng vào những sản phẩm kỹ thuật cao, thị trờng tiêu thụ rộng khắp, chứng tỏ rằng, sản xuất lu thông hàng hoá của làng nghề truyền thống phát triển mang tính hàng hoá tập trung khá rõ nét. 2.1.2.2. Phát triển làng nghề truyền thống là biện pháp hữu hiệu để giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Những năm gần đây Đảng Nhà nớc đã có nhiều biện pháp để giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn nh: Đẩy mạnh việc hợp tác lao động quốc tế, đa dân xây dựng vùng kinh tế mới, thâm canh tăng vụ, phát triển chăn nuôi, phát triển thơng mại dịch vụ . Những biện pháp này ít nhiều đã có tác động tích cực giải quyết một phần công ăn việc làm cho ngời lao động ở nông thôn. Một trong những giải pháp mang tính chiến lợc là phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn với nhiều ngành nghề đa dạng phong phú có khả năng phát triển rộng khắp trong nông thôn. Sự phát triển của làng nghề truyền thống không chỉ thu hút lao động ở gia đình, làng xã mình mà còn thu hút đợc nhiều lao động từ các địa phơng khác đến làm thuê. Đồng thời làng nghề truyền thống phát triển còn kéo theo nhiều nghề dịch vụ khác phát triển, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động. 7 Các làng nghề truyền thống phát triển đều thu hút hàng nghìn lao động từ nơi khác đến làm thuê nh ở Đồng Kỵ, Đa Hội (Bắc Ninh), Vạn Phúc (Hà Đông), Bát Tràng (Hà Nội) . Bình quân mộtsở chuyên ngành nghề tạo việc làm thờng xuyên cho 4-6 ngời (trong đó thuê ngoài từ 2-4 ngời). Ngoài số lao động thờng xuyên các hộ các cơ sở ngành nghề còn thu hút lao động thiếu việc làm từ lao động nông nghiệp bình quân 5 ngời/cơ sở 2 ngời/hộ ngành nghề .) [3 trang 35-39]. Phát triển của làng nghề truyền thống làng nghề mới đã thu hút đợc nhiều lao động d thừa trong nông thôn, ở Bắc Ninh thu hút gần 35.000 lao động, Hng Yên gần 34.000 lao động . Đặc biệt, làng nghề vùng ven đô Hà Nội thu hút trên 50% lao động thờng xuyên khoảng 20% lao động không thờng xuyên từ nguồn lao động nông nhàn. 2.1.2.3. Phát triển làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân c ở nông thôn tăng tích luỹ Qua thực tế ở một số làng nghề truyền thống cho thấy, thu nhập bình quân của một lao động làm nghề bao giờ cũng cao hơn lao động thuần nông. Theo kết quả điều tra của Cục chế biến nông, lâm sản ngành nghề nông thôn năm 1997 thu nhập bình quân/lao động/tháng làm việc thờng xuyên ở các hộ chuyên sản xuất ngành nghề là 430 ngàn đồng, ở các hộ kiêm sản xuất ngành nghề là 236 ngàn đồng; bằng 1,6 - 3,9 lần đối với thu nhập của lao động thuần nông. Cá biệt ở một số làng nghề phát triển nh ở Đồng Kỵ (Bắc Ninh) thu nhập của một lao động/tháng là 1 triệu 1,5 triệu. 2.1.2.4. Phát triển làng nghề truyền thống sẽ chuẩn bị đội ngũ lao động có khả năng thích ứng với lĩnh vực công nghiệp tạo cơ sở vệ tinh cho các doanh nghiệp hiện đại Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đã tác động rất lớn đến sự phát triển của làng nghề truyền thống. Nó trở thành một 8 nhân tố thúc đẩy việc huy động các nguồn lực trong nhân dân để đa vào phát triển sản xuất kinh doanh làm cho nền kinh tế ở nông thôn tăng trởng mạnh mẽ, tạo điều kiện để phát huy cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đời sống dân c nông thôn. Nh vậy, làng nghề truyền thống càng phát triển mạnh, nó càng có điều kiện để đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn. Hơn nữa, khi cơ sở vật chất kỹ thuật đợc tăng cờng hiện đại, chính là tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ lao động thích ứng với tác phong công nghiệp, nâng cao tính tổ chức, tính kỷ luật. Đồng thời, trình độ văn hoá của ngời lao động ngày một nâng cao, lại là cơ sở thuận lợi cho việc đa tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào lĩnh vực sản xuất hoạt động dịch vụ trong làng nghề. Ngày nay, phát triển nghề thủ công không có nghĩa là dùng hoàn toàn kỹ thuật thô sơ, không dùng đến máy móc, mà phải dùng kỹ thuật theo hớng hiện đại hoá. Hàng hoá trên thị trờng ngày càng đa dạng phong phú thì sớm hay muộn nghề thủ công tất yếu phải thay đổi cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Có nghĩa là, ngời lao động phải luôn luôn thích nghi với điều kiện kỹ thuật mới. Thực hiện hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp ở đô thị khu công nghiệp tập trung với các làng nghề truyền thống là vấn đề hết sức quan trọng. Sự liên kết này có tác dụng hiệu quả rõ rệt, nhất là các làng nghề truyền thống làm gia công, sản xuất phụ với t cách là vệ tinh cho doanh nghiệp lớn. Các làng nghề truyền thống tiến hành sản xuất các loại phụ tùng, chi tiết sản phẩm hoặc sản xuất chế biến nông sản thực phẩm ở giai đoạn thô, cung cấp cho các doanh nghiệp lớn ở thành thị làm đầu mối lắp ráp, hoàn thiện sản phẩm. Từ đó, tinh chế các loại sản phẩm bán ra thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài. Đây là hình thức liên kết cần đợc khuyến khích phát triển rộng khắp làng nghề truyền thống. 2.1.2.5. Phát triển làng nghề truyền thống góp phần gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc 9 Làng nghề truyền thốngmột cụm dân c sinh sống tạo thành làng quê hay phờng hội. Đó chính là cộng đồng nhỏ về văn hoá. Những phong tục, tập quán, đền thờ, miếu mạo. v.v . của mỗi làng xã vừa có nét chung của văn hoá dân tộc, vừa có nét riêng của mỗi làng quê, làng nghề. Các sản phẩm của làng nghề truyền thống làm ra là sự kết tinh, sự giao lu phát triển các giá trị văn hoá, văn minh lâu đời của dân tộc. Những sản phẩm đó làm cho sản phẩm trong làng nghề vừa mang nét đặc sắc riêng biệt vừa mang những nét tơng đồngvới các dân tộc khác trên thế giới. Vì vậy, trong quá trình công nghiệp hoá không có ý thức bảo tồn nghề thủ công mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc, thì những nét văn hoá độc đáo đó sẽ bị mai một. Cho nên, việc duy trì ngành nghề truyền thống, bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc là rất cần thiết vì: các sản phẩm thủ công truyền thốnggiá trị trờng tồn đặc biệt, nó mang trong mình bản sắc văn hoá dân tộc mà các dân tộc khác không có đợc. Mặt khác các sản phẩm thủ công truyền thống là những bức thông điệp bền vẵng của một dân tộc đợc lu truyền lại cho thế hệ sau. 2.1.2.6. Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của các làng nghề truyền thống Trong thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp, làng nghề truyền thống đợc gọi là đội ngành nghề của hợp tác xã nh: đội gốm, đội mộc, đội nề, đội làm sơn mài, sơn khảm, . Nơi có đông thợ thủ công thì thành lập hợp tác xã thủ công nghiệp. Nhng dần dần đội ngành nghề hay hợp tác xã thủ công nghiệp hoạt động kém hiệu quả, không tồn tại đợc nữa. Từ khi bớc vào cơ chế mới, qui mô sản xuất trở về với mô hình truyền thống là hộ gia đình, đồng thời xuất hiện các doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, các hình thức hợp tác hợp tác xã kiểu mới . Trên cơ sở các hình thức sở hữu này, các doanh nghiệp, các hợp tác xã có bớc phát triển đợc pháp luật thừa nhận. Tuy nhiên, trong những năm qua, hình thức sản xuất kinh 10 . động làng nghề truyền thống chúng tôi lựa chọn đề tài: Thực trạng và một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. . cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hởng đến phát triển làng nghề truyền thống tại huyện Gia Bình. Đề xuất những giải pháp phát triển làng nghề truyền thống

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:16

Hình ảnh liên quan

Hình thức khác  - Thực trạng và một số giải pháp phát triẻn làng nghề truyền thống tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh

Hình th.

ức khác Xem tại trang 18 của tài liệu.
Biểu 5. Hình thức tổ chức SX trong cáclàng nghề của tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng và một số giải pháp phát triẻn làng nghề truyền thống tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh

i.

ểu 5. Hình thức tổ chức SX trong cáclàng nghề của tỉnh Bắc Ninh Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan