Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

128 784 3
Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I nguyễn văn thản Thực trạng một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại Nông trờng Cao Phong, tỉnh Hoà Bình luận văn thạc sĩ kinh tế hà nội - 2005 Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I nguyễn văn thản Thực trạng một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại Nông trờng Cao Phong, tỉnh Hoà Bình Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 5 02 01 luận văn thạc sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Ngoan hà nội - 2005 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ i Lời cam đoan Luận văn thạc sĩ: Thực trạng một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại Nông trờng Cao Phong, tỉnh Hoà Bình chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, m số: 5.02.01 là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Luận văn đợc sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thản Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ ii Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài: Thực trạng một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại Nông trờng Cao Phong, tỉnh Hoà Bình tôi luôn nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân tập thể, tôi xin đợc bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân tập thể đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng, Khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Nông nghiệp PTNT, Bộ môn Kinh tế lợng Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu rau quả Xuân Mai, Nông trờng Cao Phong các đơn vị khác đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hớng dẫn khoa học TS. Nguyễn Hữu Ngoan. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ cộng tác của cán bộ, công nhân viên địa bàn nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ đó. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè gia đình đ giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2005 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thản Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ iii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi 1. Đặt vấn đề 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 2. Cơ sở lý luận thực tiễn của phát triển cây ăn quả 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Lý thuyết về phát triển 4 2.1.2.1 Khái niệm về sự phát triển 4 2.1.1.2 Mối quan hệ giữa phát triển tăng trởng kinh tế 5 2.1.1.3 Những học thuyết chủ yếu về tăng trởng phát triển 7 2.1.2 Cây ăn quả vai trò của nó trong quá trình phát triển nền nông nghiệp hàng hoá 9 2.1.2.1 ý nghĩa của việc phát triển cây ăn quả 9 2.1.2.2 Quan điểm, chính sách phát triển CAQ của Đảng Nhà nớc ta 10 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất cây ăn quả 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Tình hình phát triển cây ăn quả trên thế giới 15 2.2.2 Tình hình phát triển cây ăn quả ở Việt Nam 17 3. Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế, x hội của Nông trờng Cao Phong 33 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phơng pháp thống kê kinh tế 37 3.2.2 Hệ thống hoá chỉ tiêu nghiên cứu phát triển cây ăn quả 41 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ iv 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 44 4.1 Thực trạng phát triển cây ăn quả của Nông trờng Cao Phong 44 4.1.1 Tình hình phát triển cây ăn quả của Nông trờng Cao Phong 44 4.1.1.1 Tiềm năng phát triển cây ăn quả của Nông trờng 44 4.1.1.2 Diện tích cây ăn quả của Nông trờng trong thời gian qua 47 4.1.1.3 Kết quả HQKT sản xuất CAQ của Nông trờng qua các năm 52 4.1.2 Tình hình sản xuất cây ăn quả của Nông trờng Cao Phong 58 4.1.2.1 Tình hình đầu t chi phí sản xuất CAQ ở các nhóm tuổi 58 4.1.2.2 Kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất CAQ ở các nhóm tuổi 62 4.1.3 ảnh hởng của các yếu tố đầu t đến năng suất cây ăn quả 68 4.1.3.1 Yếu tố đầu t sản xuất cây ăn quả 68 4.1.3.2 ảnh hởng của các yếu tố đầu t đến năng suất cây ăn quả 70 4.1.3.3 Tình hình sử dụng giống mật độ trồng CAQ tại Nông trờng 74 4.1.3.4 Tình hình sâu bệnh hại cây ăn quả tại Nông trờng Cao Phong 75 4.1.3.5 Thời vụ thu hoạch, công tác bảo quản chế biến sản phẩm 77 4.1.3.6 Tình hình tiêu thụ thị trờng tiêu thụ sản phẩm quả 78 4.1.4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển cây ăn quả tại NT CP 81 4.2 Định hớng một số giải pháp phát triển cây ăn quả của NTCP 83 4.2.1 Cơ sở khoa học cho định hớng giải pháp 83 4.2.2 Định hớng mục tiêu phát triển cây ăn quả của NTCP 85 4.2.3 Một số giải pháp phát triển cây ăn quả đến năm 2010 86 4.2.3.1 Quy hoạch phát triển cây ăn quả 86 4.2.3.2 Dịch vụ cung ứng giống cây ăn quả, vật t tài chính 90 4.2.3.3 Đầu t thâm canh cây ăn quả 92 4.2.3.4 Thu hái bảo quản sản phẩm 95 4.2.3.5 Thị trờng tiêu thụ lu thông sản phẩm 96 4.2.3.6 Các chính sách hỗ trợ cho ngời trồng cây ăn quả 97 4.2.4 Dự kiến về kết quả hiệu quả kinh tế cây ăn quả của NTCP 98 4.2.4.1 Kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả 98 4.2.4.2 Hiệu quả x hội 99 4.2.4.3 Hiệu quả môi trờng 100 5. Kết luận đề nghị 101 5.1 Kết luận 101 5.2 Đề nghị 102 Tài liệu tham khảo 103 Phần phụ lục 107 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ v Danh mục các chữ viết tắt CAQ BVTV : cây ăn quả : bảo vệ thực vật HQKT NTCP : hiệu quả kinh tế : Nông trờng Cao Phong Danh mục các bảng Trang Bảng 2.1 Sản lợng một số loại quả của thế giới 16 Bảng 2.2 Diện tích một số CAQ của các vùng qua 3 năm 2001-2003 21 Bảng 2.3 Hoạt động sau thu hoạch SP qủa của các nhà buôn bán 23 Biểu 2.4 Thời gian bảo quản một số loại quả 24 Bảng 2.5 Tình hình tiêu thụ SP quả ở các thành phố các vùng 25 Bảng 2.6 Tần suất sử dụng quả của một ngời trong một tháng 26 Bảng 3.1 Số liêu khí tợng khu vực huyện Cao Phong (2000-2004) 31 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai của Nông trờng Cao Phong 34 Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu của đất trồng ở vùng Cao Phong 35 Bảng 4.1 Yêu cầu nhiệt độ, lợng ma của một số cây ăn quả 44 Bảng 4.2 Yêu cầu về đất để trồng một số loại cây ăn quả 45 Bảng 4.3 Diện tích CAQ của NT Cao Phong qua 5 năm 2000-2004 46 Bảng 4.4 Diện tích, sản lợng, giá bán một số loại quả tại NT 49 Bảng 4.5 Kết quả HQKT sản xuất CAQ của NT CP năm 2004 51 Bảng 4.6 Kết quả HQKT cây ăn quả có múi trên 1 ha năm 2004 54,55 Bảng 4.7 So sánh CAQ với cây trồng khác tính trên 1 ha năm 2004 57 Bảng 4.8 Mức đầu t chi phí sản xuất cam X Đoài tại Nông trờng 59 Bảng 4.9 Mức đầu t sản xuất Cam Canh tại Nông trờng năm 2004 60 Bảng 4.10 Mức đầu t sản xuất Quýt tại Nông trờng năm 2004 60 Bảng 4.11 Mức đầu t sản xuất Bởi Diễn tại Nông trờng năm 2004 61 Bảng 4.12 Kết quả HQKT SX cam X Đoài trên 1ha năm 2004 63 Bảng 4.13 Kết quả HQKT sản xuất Cam Canh trên 1ha năm 2004 64 Bảng 4.14 Kết quả HQKT sản xuất Quýt trên 1ha năm 2004 65 Bảng 4.15 Kết quả HQKT sản xuất Bởi Diễn trên 1ha năm 2004 66 Bảng 4.16 Mức đầu t chi phí vật chất bình quân thời kỳ SXKD 69 Bảng 4.17 Lợng bón cho cây có múi thời kỳ mang quả 70 Bảng 4.18 ảnh hởng của các yếu tố tới năng suất CAQ của các hộ điều tra năm 2004 tính bình quân/ha 71 Bảng 4.19 Một s ố sâu bệnh hại chính trên cây ăn quả có múi năm 2002 tại nông trờng Cao Phong 76 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ vi Bảng 4.20 Hình thức tiêu thụ sản phẩm quả tại Nông trờng CP 79 Bảng 4.21 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm quả tại NT Cao Phong 80 Bảng 4.22 Dự kiến diện tích trồng mới cây ăn quả đến năm 2010 87 Bảng 4.23 Dự kiến diện tích trồng mới chăm sóc CAQ có múi giai đoạn 2005 - 2010 tại Nông trờng Cao Phong 89 Bảng 4.24 Dự kiến mức đầu t chi phí 1 ha cây ăn quả có múi bình quân tại Nông trờng Cao Phong 93 Bảng 4.25 Dự kiến chi phí trồng mới, kiến thiết cơ bản chăm sóc CAQ có múi giai đoạn 2005 đến 2010 tại Nông trờng 95 Bảng 4.26 Dự kiến sản phẩm quả tiêu thụ năm 2010 của NTCP 96 Bảng 4.27 Dự kiến kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả có múi bình quân của NTCP năm 2004 năm 2010 99 Bảng PL 2.a Kết quả chạy mô hình với Cam X Đoài 109 Bảng PL 2.b Kết quả chạy mô hình với Cam Canh 112 Bảng PL 2.c Kết quả chạy mô hình với cây quýt 113 Bảng PL 2.d Kết quả chạy mô hình với Bởi Diễn 114 Bảng PL 3.a Dự kiến mức ĐT chi phí 1 ha cây cam X Đoài tại NTCP 115 Bảng PL 3.b Dự kiến mức đầu t chi phí 1 ha cây Cam Canh tại NTCP 116 Bảng PL 3.c Dự kiến mức đầu t chi phí 1 ha cây Quýt tại NTCP 117 Bảng PL 3.d Dự kiến mức đầu t chi phí 1 ha cây Bởi Diễn tại NTCP 118 Bảng PL 4 So sánh kết quả HQKT SX CAQ của Nông trờng năm 2004 năm dự kiến 2010, tính bình quân trên 1ha cả chu kỳ 119 Danh mục các hình Hình 3.1 Diễn biến nhiệt độ ở vùng Cao Phong - Hoà Bình 32 Hình 3.2 Lợng ma lợng bốc hơi 32 Hình 4.1 Diện tích CAQ qua 5 năm 2000-2004 tại Nông trờng CP 48 Hình 4.1a Một số hình ảnh CAQ có múi tại Nông trờng Cao Phong 48a Hình 4.2 Diện tích thu hoạch giá trị SL CAQ năm 2002-2004 50 Hình 4.3 Đầu t chi phí sản xuất CAQ ở các nhóm tuổi tại NTCP 61 Hình 4.4 Kết quả sản xuất CAQ trên các nhóm tuổi của chu kỳ sản xuất kinh doanh tại Nông trờng Cao Phong năm 2004 67 Hình 4.5 Kênh tiêu thụ sản phẩm quả tại Nông trờng Cao Phong 80 Hình 4.6 Biểu đồ cơ cấu diện tích CAQ năm 2004 dự kiến năm 2010 88 Hình 4.7 (PL1) Bản đồ quy hoạch CAQ đến năm 2010, tỉnh Hoà Bình 108 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 1 1. Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cây ăn quả là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, hiện nay nó đợc xem nh là một trong những loại cây chủ lực trong chiến lợc chuyển đổi cơ cấu cây trồng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của mỗi địa phơng, ngoài ra trồng cây ăn quả còn góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trờng sinh thái, nhất là ở các tỉnh Trung du miền núi. Những năm gần đây, khi vấn đề an toàn lơng thực đ cơ bản đợc giải quyết, cùng với nhu cầu mọi mặt về đời sống của nhân dân ngày càng cao thì việc phát triển các loại cây trồng có giá trị hàng hoá cao nh cây ăn quả đ đợc các địa phơng trong cả nớc rất chú trọng đầu t. Do vậy việc phát triển cây ăn quả có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực vào chiến lợc phát triển kinh tế x hội, nâng cao đời sống của nhân dân. Nớc ta có điều kiện sinh thái đa dạng, với chế độ khí hậu gió mùa, cùng với sự phân hoá độ cao địa hình tạo nên những tiểu vùng sinh thái có thể phát triển đợc nhiều loại cây ăn quả có nguồn gốc nhiệt đới nh (chuối, dứa), á nhiệt đới nh (quả có múi, hồng, nhn, vải), trong đó nhiều loại cho năng suất, chất lợng khá tốt. Những năm gần đây giá trị thu nhập bình quân 1 ha cây ăn quả cao gấp 2 - 3 lần so với cây lúa, nếu là cây đặc sản thì giá trị thu nhập còn cao hơn nhiều. Diện tích, sản lợng cây ăn quả nớc ta có xu hớng tăng mạnh, năm 2003 diện tích trồng cây ăn quả cả nớc đạt 692.252 ha; sản lợng đạt 5,695 triệu tấn (so với năm 2000 đạt 162,8% về diện tích 111,66% về sản lợng) [4]. Tuy nhiên, trong thời gian qua chất lợng nhiều loại quả ở Việt Nam còn thấp mà nguyên nhân quan trọng là cha đầu t đúng mức cho công tác nghiên cứu cải thiện giống cây ăn quả bao gồm cả việc nhập nội, khảo nghiệm, đánh giá phổ biến vào sản xuất. Thực tế cho thấy những năm trớc Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 2 đây việc sản xuất cây ăn quả cha đợc quan tâm đúng mức, tốc độ phát triển còn chậm còn mang tính tự phát, kim ngạch xuất khẩu quả quá thấp, ngay cả việc tiêu thụ nội địa cũng cha đáp ứng nhu cầu đang có xu hớng ngày càng tăng. Sự tràn ngập trên thị trờng các sản phẩm quả từ nớc ngoài chủ yếu là từ Trung Quốc với nguồn gốc không rõ ràng cũng đang là một vấn đề cần suy nghĩ nghiêm túc, vì ngoài vấn đề chất lợng vệ sinh an toàn mà còn là một trong những nguyên nhân gây nên sự d thừa giả tạo ở một vài thời điểm nhất định. Nông trờng Cao Phong thuộc huyện Cao Phong tỉnh Hoà Bình là đơn vị có tiềm năng về đất đai, khí hậu thuận lợi cho phát triển một số cây ăn quả. Trong thời gian qua, Nông trờng đang có những chuyển biến tích cực, đặc biệt là chính sách giao đất lâu dài cho các hộ sản xuất của Đảng Nhà nớc đ tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ vơn lên chủ động sản xuất. Tuy nhiên, với tiềm năng sẵn có của Nông trờng sự biến đổi trên mới chỉ là bớc đầu đứng trớc hiện trạng của vờn cây ăn quả đang bị suy thoái, sâu bệnh phát triển đ đang đặt ra vấn đề cần giải quyết đó là phải xem xét đánh gía điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội có những khó khăn, thuận lợi gì cho việc tiếp tục phát triển cây ăn quả việc phát triển cây ăn quả phải nhằm đạt hiệu quả kinh tế ngày càng cao phù hợp với điều kiện phát triển của Nông trờng trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đề tài: "Thực trạng một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại Nông trờng Cao Phong, tỉnh Hoà Bình" sẽ đóng góp những luận cứ khoa học, góp phần giải quyết một số khía cạnh liên quan tới các vấn đề nêu trên. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng đề ra một số giải pháp phát triển cây ăn quả của Nông trờng Cao Phong. . dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I nguyễn văn thản Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại Nông trờng Cao Phong, tỉnh Hoà Bình. Luận văn thạc sĩ: Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại Nông trờng Cao Phong, tỉnh Hoà Bình chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, m số: 5.02.01

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:16

Hình ảnh liên quan

Cũng theo tài liệu của FAO (bảng 2.1), sản l−ợng CAQ có múi trên thế giới đạt đỉnh điểm ở năm 1997 sau đó có xu h−ớng giảm ở các năm tiếp theo  [35] - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

ng.

theo tài liệu của FAO (bảng 2.1), sản l−ợng CAQ có múi trên thế giới đạt đỉnh điểm ở năm 1997 sau đó có xu h−ớng giảm ở các năm tiếp theo [35] Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.4 Thời gian bảo quản một số loại quả - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 2.4.

Thời gian bảo quản một số loại quả Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm quả ở các thành phố và các vùng - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 2.5.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm quả ở các thành phố và các vùng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu của đất trồng ở vùng Cao Phong - Hoà Bình - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 3.3.

Một số chỉ tiêu của đất trồng ở vùng Cao Phong - Hoà Bình Xem tại trang 43 của tài liệu.
4.1.1 Tình hình phát triển cây ăn quả của Nôngtr−ờng Cao Phong - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

4.1.1.

Tình hình phát triển cây ăn quả của Nôngtr−ờng Cao Phong Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.1a Một số hình ảnh cây ăn quả có múi tại Nông tr−ờng Cao Phong  - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Hình 4.1a.

Một số hình ảnh cây ăn quả có múi tại Nông tr−ờng Cao Phong Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.2 Diện tích thu hoạch và giá trị sản l−ợng CAQ năm 2002-2004 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Hình 4.2.

Diện tích thu hoạch và giá trị sản l−ợng CAQ năm 2002-2004 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.8 Mức đầu t− chi phí sản xuất cam Xã Đoài tại Nôngtr−ờng Cao Phong - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 4.8.

Mức đầu t− chi phí sản xuất cam Xã Đoài tại Nôngtr−ờng Cao Phong Xem tại trang 68 của tài liệu.
2 Công lao động công 30.000 277 8.310 292 8.760 286 8.580 1,05 0,98 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

2.

Công lao động công 30.000 277 8.310 292 8.760 286 8.580 1,05 0,98 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.9 Mức đầu t− sản xuất Cam Canh tại Nôngtr−ờng Cao Phong năm 2004 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 4.9.

Mức đầu t− sản xuất Cam Canh tại Nôngtr−ờng Cao Phong năm 2004 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.3 Đầu t− chi phí sản xuất cây ăn quả ở các nhóm tuổi tại Nông tr−ờng Cao Phong  - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Hình 4.3.

Đầu t− chi phí sản xuất cây ăn quả ở các nhóm tuổi tại Nông tr−ờng Cao Phong Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.11 Mức đầu t− sản xuất B−ởi Diễn tại Nôngtr−ờng Cao Phong năm 2004 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 4.11.

Mức đầu t− sản xuất B−ởi Diễn tại Nôngtr−ờng Cao Phong năm 2004 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.12 Kết quả và HQKT sản xuất cam Xã Đoài trên 1ha năm 2004 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 4.12.

Kết quả và HQKT sản xuất cam Xã Đoài trên 1ha năm 2004 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.13 Kết quả và HQKT sản xuất Cam Canh trên 1ha năm 2004 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 4.13.

Kết quả và HQKT sản xuất Cam Canh trên 1ha năm 2004 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.14 Kết quả và HQKT sản xuất quýt trên 1ha năm 2004 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 4.14.

Kết quả và HQKT sản xuất quýt trên 1ha năm 2004 Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây B−ởi Diễn (bảng 4.15). - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

t.

quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây B−ởi Diễn (bảng 4.15) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4.4 Kết quả sản xuất CAQ trên các nhóm tuổi của chu kỳ sản xuất kinh doanh tại Nông tr−ờng Cao Phong năm 2004  - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Hình 4.4.

Kết quả sản xuất CAQ trên các nhóm tuổi của chu kỳ sản xuất kinh doanh tại Nông tr−ờng Cao Phong năm 2004 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.17 L−ợng bón cho cây có múi thời kỳ mang quả - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 4.17.

L−ợng bón cho cây có múi thời kỳ mang quả Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.19 Một số sâu bệnh hại chính trên cây ăn quả có múi tại Nông tr−ờng Cao Phong năm 2002  - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 4.19.

Một số sâu bệnh hại chính trên cây ăn quả có múi tại Nông tr−ờng Cao Phong năm 2002 Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Các kênh tiêu thụ sản phẩm quả đ−ợc thể hiện qua hình 4.5: - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

c.

kênh tiêu thụ sản phẩm quả đ−ợc thể hiện qua hình 4.5: Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.21 Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm quả tại Nôngtr−ờng năm 2004 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 4.21.

Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm quả tại Nôngtr−ờng năm 2004 Xem tại trang 89 của tài liệu.
đến năm định hình quy hoạch là 260 ha. Khi đó tổng diện tích cây ăn quả đến năm 2010 là 530,56 ha (diện tích này ch−a trừ đi diện tích cây ăn quả đ2 hết  chu kỳ sản xuất kinh doanh, theo tốc độ trồng hiện tại, từ nay đến năm 2010  diện tích này giảm khoản - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

n.

năm định hình quy hoạch là 260 ha. Khi đó tổng diện tích cây ăn quả đến năm 2010 là 530,56 ha (diện tích này ch−a trừ đi diện tích cây ăn quả đ2 hết chu kỳ sản xuất kinh doanh, theo tốc độ trồng hiện tại, từ nay đến năm 2010 diện tích này giảm khoản Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 4.23 Dự kiến diện tích trồng mới và chăm sóc cây ăn quả có múi giai đoạn 2005 – 2010 tại Nông tr−ờng Cao Phong   - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 4.23.

Dự kiến diện tích trồng mới và chăm sóc cây ăn quả có múi giai đoạn 2005 – 2010 tại Nông tr−ờng Cao Phong Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 4.25 Dự kiến chi phí trồng mới, kiến thiết cơ bản và chăm sóc cây ăn quả có múi giai đoạn 2005 đến 2010 tại Nông tr−ờng Cao Phong  - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 4.25.

Dự kiến chi phí trồng mới, kiến thiết cơ bản và chăm sóc cây ăn quả có múi giai đoạn 2005 đến 2010 tại Nông tr−ờng Cao Phong Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 4.27 Dự kiến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả có múi  bình quân của Nông tr−ờng Cao Phong năm 2004 và năm 2010  - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

Bảng 4.27.

Dự kiến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả có múi bình quân của Nông tr−ờng Cao Phong năm 2004 và năm 2010 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng PL 2.a Kết quả chạy mô hình với cây cam Xã Đoài - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình

ng.

PL 2.a Kết quả chạy mô hình với cây cam Xã Đoài Xem tại trang 118 của tài liệu.
SUMMARY OUTPUT - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình
SUMMARY OUTPUT Xem tại trang 118 của tài liệu.
SUMMARY OUTPUT - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình
SUMMARY OUTPUT Xem tại trang 121 của tài liệu.
SUMMARY OUTPUT - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình
SUMMARY OUTPUT Xem tại trang 122 của tài liệu.
SUMMARY OUTPUT - Thực trạng và một số giải pháp phát triển cây ăn quả tại nông trường cao phong, tỉnh hoà bình
SUMMARY OUTPUT Xem tại trang 123 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan