Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

85 757 0
Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Lêi cam ®oan − − − − − 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới: - GS- TS Nguyễn Viết Tùng là nguời hớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo trong suốt quá trình làm đề tài. - Khoa Sau Đại Học trờng Đại Học Nông Nghiệp I - Tất cả các giáo viên Bộ môn Côn Trùng, Ban chủ nhiệm khoa Nông Học trờng Đại Học Nông Nghiệp I đã góp ý để việc làm đề tài thuận lợi. - Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu Chè đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, làm đề tài. - Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật Viện nghiên cứu Chè đã tạo điều kiện về thời gian, nhân lực giúp đỡ tôi trong xuất thời gian qua. - Tất cả bạn bè và gia đình đã động viên giúp đỡ. Một lần nữa tôi bày tỏ lòng biết ơn tới mọi sự giúp đỡ đó. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2004 Tác giả 2 Mục lục Tran g Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Bảng chữ viết tắt v Danh mục các bảng số liệu vi Danh mục các đồ thị, biểu đồ vii Phần 1: Mở đầu 1 1.1 Đặt vần đề 1 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 1.2.1 Mục đích của đề tài 2 1.2.2 Yêu cầu của đề tài 2 Phần 2: tổng quan tài kiệu 3 2.1 Các kết quả nghiên cứu ngoài nớc 3 2.1.1 Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại chè và xác định loài sâu hại chính 3 2.1.2 Những nghiên cứu về nhện đỏ hại chè 7 2.1.3 Nghiên cứu kẻ thù tự nhiên sâu hại chè 8 2.1.4 Những nghiên cứu phòng chống sâu hại chè 10 2.2 Kết quả nghiên cứu trong nớc 14 2.2.1 Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại chè và xác định loài sâu hại chính 14 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm của nhện đỏ hại chè 17 2.2.3 Nghiên cứu kẻ thù tự nhiên sâu hại chè 18 2.2.4 Biện pháp phòng chống sâu hại chè 20 2.3 Nhận xét chung 22 Phần 3: Vật liệu, địa điểm, nôi dung và phơng pháp nghiên cứu 23 3.1 Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 23 3.2 Vật liệu nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 24 3 Phần 4: kết quả nghiên cứu và thảo luận 29 4.1 Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại trên tập đoàn giống nhập nội vụ xuân 2004 tại Phú Hộ và xác định loài gây hại chính 29 4.2 Kết quả nghiên cứu đặc tính sinh vật học của nhện đỏ nâu 37 4.2.1 ảnh hởng của nhiệt độ đến phát triển cá thể của nhện đỏ 37 4.2.2 ảnh hởng của giống chè đến phát triển cá thể của nhện đỏ 38 4.2.3 Tìm hiểu thời gian nở của nhện non trong ngày 39 4.2.4 Tìm hiểu đặc tính sinh vật học của loài Oligonycgus coffeae 40 4.2.4.1 Đặc điểm phát triển quần thể 40 4.2.4.2 Một số đặc điểm của nhện trởng thành cái 44 4.3 Biến động mật độ nhện đỏ và rầy xanh trên đồng ruộng 47 4.3.1 Biến động mật độ của nhện đỏ trên đồng ruộng 47 4.3.1.1 Diễn biến mật độ nhện đỏ tại Phú Hộ 6 tháng đầu năm 2004 47 4.3.1.2 ảnh hởng của lợng ma đến quần thẻ nhện đỏ 48 4.3.1.3 Các yếu tố khí tợng nhiệt độ và lợng ma ảnh hởng tới nhện 49 4.3.1.4 ảnh hởng của tuổi chè đến mật độ loài nhện trên đồng ruộng 51 4.3.1.5 ảnh hởng giống chè tới mật độ nhện đỏ 52 4.3.1.6 ảnh hởng của điều kiện canh tác đến diễn biến . 53 4.3.2 Biến động mật độ của loài rầy xanh trên đồng ruộng 55 4.3.2.1 Diễn biến mật độ rầy xanh trên đồng ruộng vụ xuân 2004. 55 4.3.2.2 ảnh hởng tuổi chè đến diễn biến mật độ rầy xanh 56 4.3.2.3 ảnh hởng giống chè đến diễn biến mật độ rầy xanh 57 4.3.2.4 ảnh hởng của chế độ canh tác đến diễn biến mật độ rầy xanh 59 4.4 Kết quả nghiên cứu thành phần thiên địch sâu hại chè vùng Phú Hộ năm 2004 61 4.4.1 Thành phần thiên địch sâu hại chè tại Phú Hộ vụ xuân 2004 61 4.4.2 Mối quan hệ giữa mật độ rầy xanh với mật độ nhện BMTS. 65 4.5 Kết quả thí nghiệm phòng chống rầy xanh và nhện đỏ bằng một số thuốc hoá học, thảo mộc và sinh học. 67 5 Phần 5: Kết luận và đề nghị 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Đề nghị 71 Tài liệu tham khảo 72 4 Danh mục các từ việt tắt BMăT: Bắt mồi ăn thịt BVTV: Bảo vệ thực vật CTV: Cộng tác viên Cs: Cộng sự IPM: Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) LSD: Least Significant Diffirent (sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa) MH: Mô hình NBMTS: Nhện bắt mồi tổng số T: Tháng 5 Danh mục các bảng Trang Bảng 4.1 Thành phần sâu hại chè trên 2 khu giống nhập nội vụ xuân 2004 tại Viện nghiên cứu Chè Phú Hộ 30 Bảng 4.2 Thực trạng tiến hành phòng chống các đối tợng dịch hại trên 2 khu tập đoàn giống nhập nội 33 Bảng 4.3 Thực trạng tiến hành phòng chống dịch hại trên giống PH 1 và trên giống chè nhập nội 35 Bảng 4.4 ảnh hởng của nhiệt độ đến thời gian phát triển cá thể nhện đỏ 38 Bảng 4.5 ảnh hởng của giống chè đến phát triển cá thể nhện đỏ 38 Bảng 4.6 Thời gian nở của nhện non tại điều kiện phòng 39 Bảng 4.7 Bảng sống của nhện đỏ trên 2 giống chè PT95 và LV2000 40 Bảng 4.8 Một số đặc điểm sinh học cơ bản của nhện đỏ trên 2 giống chè PT95 và LV2000 42 Bảng 4.9 Nhịp điệu sinh sản của nhện đỏ trên 2 giống chè PT95 và LV2000 43 Bảng 4.10 Một số đặc tính của trởng thành cái của nhện trên 2 giống PT95 và LV2000 44 Bảng 4.11 Nhịp điệu đẻ trứng trong ngày của nhện đỏ 45 Bảng 4.12 Nghiên cứu ảnh hởng của ma đến quần thể nhện đỏ trên chè tuổi 14 48 Bảng 4.13 Mối tơng quan các yếu tố khí tợng ảnh hởng tới quần thể nhện đỏ trên đồng ruộng 49 Bảng 4.14 ảnh hởng của điều kiện canh tác đến diễn biến mật độ của nhện đỏ 53 Bảng 4.15 Diễn biến mật độ nhện đỏ trên các dạng chè sản xuất khác nhau 55 Bảng 4.16 ảnh hởng của điều kiện canh tác đến biến động mật độ rầy xanh 59 Bảng 4.17 Thành phần thiên địch sâu hại chè vụ xuân 2004 62 Bảng 4.18 Hiệu lực trừ nhện đỏ cuả một số thuốc sinh học, thảo mộc và hoá học 67 Bảng 4.19 Hiệu lực một số thuốc thảo mộc và sinh học đối với rầy xanh 69 6 Danh mục hình Trang Hình 4.1 Diễn biến mật độ nhện đỏ tại Phú Hộ vụ xuân 2004 47 Hình 4.2 Biến động mật độ nhện đỏ trên tuổi chè khác nhau 51 Hình 4.3 Diễn biến mật độ nhện đỏ trên các giống chè khác nhau 52 Hình 4.4 Diễn biến mật độ rầy xanh vụ xuân 2004 tại Phú Hộ 56 Hình 4.5 Diễn biến mật độ rầy xanh trên các tuổi chè khác nhau 57 Hình 4.6 Diễn biến mật độ rầy xanh trên các tuổi giống chè khác nhau 58 Hình 4.7 Mối quan hệ mật độ nhện lớn BMăT với mật độ rầy xanh 65 Hình A Triệu chứng gây hại của nhện đỏ nâu Phụ lục Hình B Hình thái trởng thành loài nhện đỏ nâu -nt- Hình C Triệu chứnh gây hại của rệp sáp 3 sống nổi - nt- Hình D Hình thái và triệu chứng gây hại của bọ xít muỗi -nt- 7 Phần 1: mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Cây chè, Camellia sinensis (L.) O. Kuntze, đợc trồng ở nớc ta từ lâu đời chủ yếu trồng ở các tỉnh trung du và miền núi, là loài cây trồng chiếm vị trí khá quan trọng cả mặt kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng. Sản phẩm chè là đồ uống thông dụng và có nhiều tác dụng tốt cho sức khoẻ [52]. Hiện nay, cây chè đợc coi là loại cây trồng xoá đói, giảm nghèo, phủ xanh đất chống đồi núi chọc bảo vệ môi trờng sinh thái và góp phần phân bố dân c giữa vùng đồng bằng và miền núi. Trong những năm gần đây, ngành chè Việt Nam thu đợc nhiều thành tựu và giống, kỹ thuật canh tác và mở rộng diện tích tới 116 800 ha ( tính hết năm 2003 [10]). Sản phẩm chè vừa tiêu thụ trong nớc vừa xuất khẩu, giá trị xuất khẩu chè của nớc ta khoảng 60 80 triệu USD. Tuy nhiên, ngành chè nớc ta phát triển còn thấp so với tiềm năng cả về năng xuất, chất lợng và giá trị xuất khẩu. Năng suất chè nớc ta chỉ đạt 5 tấn búp tơi/ha/năm thấp hơn nhiều so với các nớc trồng chè khác nh ấn Độ, Srilanka, Indonesia, Malaixia Nguyên nhân năng suất thấp do giống chè cho năng suất thấp, do kỹ thuật canh tác và do sâu bệnh phá hại nặng nề, trong đó sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân cơ bản giảm năng suất và sản lợng. Theo thống kê hàng năm chúng ta có thể mất 15 30% sản lợng là so sâu, bệnh phá hại [26,27] . Để cải thiện chất lợng giống chè ngoài công tác chọn tạo, chúng ta còn có thể nhập nội đa vào sản xuất hoặc làm nguồn vật liệu chọn tạo giống [9]. Từ đặc điểm này, Bộ NN& PTNN cho phép khu vực hoá trên diện rộng tại các vùng chè chủ lực đối với các giống nhập nội chất lợng cao: Bát Tiên, Thuý Ngọc, Kim Huyên, Keo Am Tích, Hùng Đỉnh Bạch, PT 95, Phú Thọ 10 và Long Vân 2000. Để cho công tác nhập nội giống thành công, chúng ta phải đánh giá đợc tình hình sâu, bệnh hại. Chính vì lẽ đó chúng tôi thực hiện đề tài Thành phần sâu, nhện hại; 8 đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân 2004 tại Viện Nghiên cứu Chè Phú Hộ. 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích của đề tài Trên cơ sở đánh giá tình hình sâu, nhện hại trên một số giống chè nhập nội, nhằm bình tuyển bộ giống chè có năng suất, phẩm chất phù hợp với điều kiện khu vực và ứng dụng vào sản xuất. 1.2.2 Yêu cầu của đề tài * Nắm đợc thành phần sâu, nhện hại trên các giống chè nhập nội và xác định loài hại chính. * Nắm đợc diễn biến mật độ của loài nhện đỏ nâu, và rầy xanh trên đồng ruộng chủ yếu trên giống chè Trung Quốc lá to: PT95, Keo Am Tich và Phú Thọ 10 và giống Trung Quốc lá nhỏ LV2000. * Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài nhện đỏ nâu trên giống Trung Quốc lá nhỏ LV2000 và giống Trung Quốc lá to PT95. 9 Phần 2: tổng quan tài liệu 2.1. Các kết quả nghiên cứu ngoài nớc 2.1.1. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại chè và xác định loài sâu hại chính Qua nghiên cứu và thu thập về thành phần sâu nhện hại chè tác giả Hill và Cs (1988) [64] cho biết trên chè có 500 loài sâunhện hại chè, trong số đó phần lớn số loài có tính đặc trng cho vùng sinh thái, chỉ khoảng 3% số loài có tính phân bố rộng giữa các vùng trồng chè. Số loài hại tập chung nhiều nhất trên cây chè từ tuổi 35 trở đi. Số loài thu thập ở các vùng có sự khác nhau nh ở ấn Độ đã thu thập đợc 250 loài, ở Malawi chỉ 10 -13 loài, còn ở Papua New có 13 loài. ở khu vực nhiệt đới và á nhiệt đới các loài gây hại nghiêm trọng là bọ xít muỗi (Helopeltis sp), bọ trĩ (Heliothrips haemorrhoidalis), nhện đỏ son (Brevipalpus phoenicis) nhện đỏ (Oligonychus coffeae) và nhện vàng (Polyphagotarsonemus latus). Cho đến nay trên thế giới đã xác định đợc hơn 1000 loài dịch hại trên chè [74]. Từ năm 1959 tác giả Eden [60] đã xác định các loài hại quan trọng trên chè là: - Sâu cuốn búp (Homona cofffearia) hại nặng ở Srilanka. - Bọ xít muỗi (Helopeltis sp) hại nặng ấn Độ, Srilanka. - Nhện đỏ (Oligonychus coffeae) hại tất cả các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. - Rầy xanh (Empoasaca flavescens) hại nặng trên các giống chè Assam. - Bọ trĩ (Physothrips setiventris và Dendothrips bispinosus) hại ở vùng Darjeeling. - Mọt đục cành (Xyleborus fornicatus) hại nghiêm trọng ở Srilanka. Nghiên cứu về mối hại chè thuộc họ Kalbtermitidae tại Srilanka Danthanarayana và Cs (1970) xác định các loài quan trọng đó là: i. Loài Postelectrotermes militaris là loài gây hại mang tính cục bộ. ii. Loài Neotermes greeni. 10 . sâu, nhện hại; 8 đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân 2004 tại Viện Nghiên cứu Chè Phú Hộ. 1.2. Yêu cầu của đề tài * Nắm đợc thành phần sâu, nhện hại trên các giống chè nhập nội và xác định loài hại chính. * Nắm đợc diễn biến mật độ của loài nhện đỏ

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1: Thành phần sâu hại chè trên 2 khu giống nhập nội vụ xuân năm 2004- tại Phú Hộ. - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4.1.

Thành phần sâu hại chè trên 2 khu giống nhập nội vụ xuân năm 2004- tại Phú Hộ Xem tại trang 36 của tài liệu.
8 Rệp sáp hình nón Lecanium hemisphaticum Targ. Coccidae Lá ++ 9 Rệp sáp 3 sống nổi Unaspic citri (Comstock) Diaspididae Lá, thân, cành +++  - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

8.

Rệp sáp hình nón Lecanium hemisphaticum Targ. Coccidae Lá ++ 9 Rệp sáp 3 sống nổi Unaspic citri (Comstock) Diaspididae Lá, thân, cành +++ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.2: Thực trạng tiến hành phòng chống các đối t−ợng dịch hại trên chè bằng biện pháp hoá học ở 2 khu tập đoàn giống nhập nội tại Viện nghiên cứu Chè vụ xuân 2004 - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4.2.

Thực trạng tiến hành phòng chống các đối t−ợng dịch hại trên chè bằng biện pháp hoá học ở 2 khu tập đoàn giống nhập nội tại Viện nghiên cứu Chè vụ xuân 2004 Xem tại trang 39 của tài liệu.
4.2.2. ảnh h−ởng của giống chè đến phát triển cá thể của nhện đỏ - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

4.2.2..

ảnh h−ởng của giống chè đến phát triển cá thể của nhện đỏ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.5: ảnh h−ởng của giống chè đến phát triển cá thể của nhện đỏ ở điều kiện 27 ± 0,50C - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4.5.

ảnh h−ởng của giống chè đến phát triển cá thể của nhện đỏ ở điều kiện 27 ± 0,50C Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.7: Bảng sống của nhện đỏ trên 2 giống là PT95 và LV2000 ở điều kiện 27 ± 0,50C  - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4.7.

Bảng sống của nhện đỏ trên 2 giống là PT95 và LV2000 ở điều kiện 27 ± 0,50C Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4. 8: Một số đặc điểm sinh học cơ bản của nhện đỏ nâu trên 2 giống LV2000, và PT95 ở điều kiện 27 ± 0,50C  - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4..

8: Một số đặc điểm sinh học cơ bản của nhện đỏ nâu trên 2 giống LV2000, và PT95 ở điều kiện 27 ± 0,50C Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng 4.9 cho thấy ở trên giống PT95 thời gian sinh sản của loài O, coffeae  kéo dài từ ngày 11,13 đến hết ngày thứ 19, còn trên giống LV2000 thì thời  gian sinh sản có dài hơn đến ngày thứ 22 - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

ua.

bảng 4.9 cho thấy ở trên giống PT95 thời gian sinh sản của loài O, coffeae kéo dài từ ngày 11,13 đến hết ngày thứ 19, còn trên giống LV2000 thì thời gian sinh sản có dài hơn đến ngày thứ 22 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.10: Một số đặc tính của tr−ởng thành cái loài Oligonychus coffeae đ−ợc nuôi trên 2 giống chè LV2000 và Giống PT95 tại điều kiện 27,050C  - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4.10.

Một số đặc tính của tr−ởng thành cái loài Oligonychus coffeae đ−ợc nuôi trên 2 giống chè LV2000 và Giống PT95 tại điều kiện 27,050C Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.11 Nhịp điệu đẻ trứng trong ngày của nhện đỏ, Oligonychus coffea, tại nhiệt độ trung bình 26,9C - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4.11.

Nhịp điệu đẻ trứng trong ngày của nhện đỏ, Oligonychus coffea, tại nhiệt độ trung bình 26,9C Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.1: Diễn biến mật độ nhện đỏ tại Phú Hộ vụ xuân 2004. - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Hình 4.1.

Diễn biến mật độ nhện đỏ tại Phú Hộ vụ xuân 2004 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.12: Nghiên cứu ảnh h−ởng của m−a đến quần thể nhện đỏ trên chè tuổi 14.  - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4.12.

Nghiên cứu ảnh h−ởng của m−a đến quần thể nhện đỏ trên chè tuổi 14. Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.13: Mối t−ơng quan các yếu tố khít −ợng ảnh h−ởng tới mật độ nhện đỏ trên đồng ruộng  vụ xuân năm 2004 tại Phú Hộ - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4.13.

Mối t−ơng quan các yếu tố khít −ợng ảnh h−ởng tới mật độ nhện đỏ trên đồng ruộng vụ xuân năm 2004 tại Phú Hộ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.3: Diễn biến mật độ nhện đỏ trên các giống chè khác nhau - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Hình 4.3.

Diễn biến mật độ nhện đỏ trên các giống chè khác nhau Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.14: ảnh h−ởng của điều kiện canh tác đến diễn biến mật độ của nhện đỏ tại Viện nghiên cứu Chè-vụ xuân 2004  - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4.14.

ảnh h−ởng của điều kiện canh tác đến diễn biến mật độ của nhện đỏ tại Viện nghiên cứu Chè-vụ xuân 2004 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Tính trung bìn h6 tháng đầu năm 2004 mật độ nhện đỏ trên 3 mô hình có sự khác nhau rõ rệt, thấp nhất ở mô hình 1 mật độ là 1,94 con/lá, tiếp đến là mô hình 2: 4,88  con/lá, cao nhất là mô hình 3 đạt 5,83 con/lá - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

nh.

trung bìn h6 tháng đầu năm 2004 mật độ nhện đỏ trên 3 mô hình có sự khác nhau rõ rệt, thấp nhất ở mô hình 1 mật độ là 1,94 con/lá, tiếp đến là mô hình 2: 4,88 con/lá, cao nhất là mô hình 3 đạt 5,83 con/lá Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.4: Diễn biến mật độ rầy xanh vụ xuân 2004 tại Phú Hộ - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Hình 4.4.

Diễn biến mật độ rầy xanh vụ xuân 2004 tại Phú Hộ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.5: Diễn biến mật độ rầy xanh trên các tuổi chè khác nhau năm 2004. - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Hình 4.5.

Diễn biến mật độ rầy xanh trên các tuổi chè khác nhau năm 2004 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.16: ảnh h−ởng của điều kiện canh tác đến diễn biến mật độ của rầy xanh tại Viện nghiên cứu Chè-vụ xuân 2004  - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4.16.

ảnh h−ởng của điều kiện canh tác đến diễn biến mật độ của rầy xanh tại Viện nghiên cứu Chè-vụ xuân 2004 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.17: Thành phần thiên địch sâu hại chè vụ xuân năm 2004 tại Viện Nghiên cứu Chè Phú Hộ - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4.17.

Thành phần thiên địch sâu hại chè vụ xuân năm 2004 tại Viện Nghiên cứu Chè Phú Hộ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.7: Mối quan hệ mật độ nhện lớn BMăTtổng số với mật độ rầy xanh. - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Hình 4.7.

Mối quan hệ mật độ nhện lớn BMăTtổng số với mật độ rầy xanh Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.18: Hiệu lực trừ nhện đỏ O. coffeae của một số thuốc sinh học, thảo mộc và hoá học - Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân

Bảng 4.18.

Hiệu lực trừ nhện đỏ O. coffeae của một số thuốc sinh học, thảo mộc và hoá học Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan