Luận văn phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản vùng ven biển huyện quỳnh lưu

149 610 3
Luận văn phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản vùng ven biển huyện quỳnh lưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản vùng ven biển huyện quỳnh lưu

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- i Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i Trịnh thị huyền thơng Phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản vùng ven biển huyện quỳnh lu, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Vân Đình hà nội - 2006 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trịnh thị huyền thơng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- iii Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: - Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Ban Giám hiệu và tập thể anh chị, em Khoa Kinh tế, Trờng Đại học Vinh là cơ quan chủ quản của tôi, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi về thời gian, tinh thần, vật chất để học tập và nghiên cứu. - T ập thể, các cơ quan, ban, ngành: Bà con nông dân và UBND xã Quỳnh Dị, Quỳnh Phơng, Quỳnh Tiến, phòng Thuỷ sản, UBND huyện Quỳnh Lu, các công ty, xí nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn huyện Quỳnh Lu và Sở Thuỷ sản tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu và nghiên cứu luận văn này. - Xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Kinh tế Khoá 13 đã cùng chia sẻ với tôi trong suốt quá trình học tập; bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phạm Vân Đình - ngời đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân đã dành cho tôi! Tác giả luận văn Tác giả luận vănTác giả luận văn Tác giả luận văn Trịnh thị hu Trịnh thị huTrịnh thị hu Trịnh thị huyền thơng yền thơng yền thơng yền thơng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- iv Mục lục Nội dung Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt .vi Danh mục các bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ và phụ lục . vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.2.1. Mục tiêu chung .3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .3 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu 4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản . 5 2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản 5 2.1.1. Khái niệm chung .5 2.1.2. Phát triển ngành nghề nông thôn và phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản 8 2.1.3. Vai trò của ngành nghề chế biến thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân . 10 2.1.4. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trong chế biến thuỷ sản 15 2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển ngành nghề chế biến thủy sản .18 2.2.1. Tình hình phát triển chế biến thuỷ sản trên thế giới .18 2.2.2. Tình hình phát triển của ngành nghề chế biến thuỷ sản ở nớc ta 23 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- v 2.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan 30 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu .34 3.1. đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x hội của vùng ven biển huyện Quỳnh Lu .34 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên .34 3.1.2. Đặc điểm kinh tế, x hội . 37 3.2. Phơng pháp nghiên cứu .45 3.2.1. Phơng pháp chọn điểm điều tra .45 3.2.2. Phơng pháp xử lý số liệu .49 3.2.3. Phơng pháp phân tích đánh giá 49 3.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích .50 4. Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản của vùng ven biển huyện Quỳnh Lu 52 4.1. Thực trạng ngành nghề chế biến thuỷ sảnven biển huyện Quỳnh Lu .52 4.1.1. Tình hình chung về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản . 52 4.1.2. Thực trạng phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sảnQuỳnh Lu qua khảo sát năm 2005 .61 4.2. Định hớng và các giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề chế biến thủy sản vùng ven biển huyện Quỳnh Lu 101 4.2.1. Định hớng . 101 4.2.2. Các giải pháp chủ yếu để phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản vùng ven biển .105 5. Kết luận .121 5.1. Kết luận 121 5.2. Kiến nghị 122 Tài liệu tham khảo .125 Phụ lục .129 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- vi Danh mục các chữ viết tắt BQ Bình quân CBTS Chế biến thuỷ sản CC Cơ cấu CN Công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng C.ty Công ty DNTN Doanh nghiệp t nhân DV Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác x KHCN Khoa học công nghệ LĐ Lao động NN Nông nghiệp NNCBTS Ngành nghề chế biến thủy sản NNg Ngành nghề NNNT Ngành nghề nông thôn NNTT Ngành nghề truyền thống NN &PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NT Nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản NXB Nhà xuất bản SL Số lợng TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tr.đ Triệu đồng TS Thủy sản UNESCO Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hiệp quốc XDCB Xây dựng cơ bản Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- vii Danh mục các bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình đất đai, lao động của huyện Quỳnh Lu qua 3 năm (2003 - 2005) 39 Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện Quỳnh Lu qua 3 năm (2003 - 2005) 44 Bảng 3.3. Số cơ sở chế biến thủy sản năm 2005 ở Quỳnh Lu và số cơ sở điều tra 47 Bảng 4.1. Tổng hợp khảo sát, thống kê một số NNCBTS chính ở vùng ven biển huyện Quỳnh Lu năm 2002 * 54 Bảng 4.2. Tình hình chung về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản 57 Bảng 4.3. Giá trị sản xuất thuỷ sản của huyện Quỳnh Lu trong 3 năm 2003 - 2005 58 Bảng 4.4. Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất 60 một số ngành nghề chế biến thuỷ sảnQuỳnh Lu (2003 - 2005) 60 Bảng 4.5. Đất dành cho sản xuất BQ ở các cơ sở chế biến điều tra năm 2005 62 Bảng 4.7. Trình độ kỹ thuật của lao động ở các cơ sở điều tra năm 2005 66 Bảng 4.8. Tình hình trang thiết bị, nhà xởng BQ của các cơ sở điều tra năm 2005 68 Bảng 4.9A. Vốn đầu t cho sản xuất BQ 1 công ty qua 3 năm 2003 - 2005 70 Bảng 4.9 B. Vốn đầu t cho sản xuất BQ 1 tổ hợp qua 3 năm 2003 - 2005 71 Bảng 4.9C. Vốn đầu t cho sản xuất BQ 1 hộ chế biến qua 3 năm 2003 - 2005 73 Bảng 4.9D. Vốn đầu t cho sản xuất ở các cơ sở điều tra năm 2005 75 Bảng 4.10. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở chế biến năm 2005 78 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- viii Bảng 4.11A. Kết quả sản xuất bình quân của 1 công ty qua 3 năm 2003 - 2005 81 Bảng 4.11B. Kết quả sản xuất bình quân của 1 tổ hợp trong 3 năm 2003 - 2005 82 Bảng 4.11C. Kết quả sản xuất bình quân của 1 hộ qua 3 năm 2003 - 2005 83 Bảng 4.11D. Kết quả sản xuất bình quân 1 cơ sở điều tra năm 2005 85 Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí của các cơ sở điều tra năm 2005 86 Bảng 4.13. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của các cơ sở điều tra năm 2005 89 Bảng 4.14. So sánh giá trị tăng thêm bình quân lao động/ 1tháng của các cơ sở ngành nghề với nhóm hộ thuần nông 91 Bảng 4.15. Khó khăn đối với các ngành nghề chế biến thủy sản qua điều tra các cơ sở năm 2005 97 Bảng 4.16. Khó khăn đối với từng loại hình sản xuất trong ngành nghề chế biến thủy sản qua điều tra các cơ sở năm 2005 98 Bảng 4.17. Dự kiến tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm ngành nghề chế biến thuỷ sản vùng ven biển huyện Quỳnh Lu trong những năm tới 107 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- ix Danh mục sơ đồ, Biểu đồ và phụ lục Số TT Nội dung Trang Đồ thị 3.1 Cơ cấu các loại đất của huyện Quỳnh Lu trong 3 năm 38 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Quỳnh Lu năm 2005 45 Biểu đồ 4.1 So sánh hiệu quả sử dụng chi phí 86 Biểu đồ 4.2 So sánh giá trị tăng thêm từ 1 đồng chi phí trung gian 87 Biểu đồ 4.3 Hiệu quả sử dụng lao động 88 Biểu đồ 4.4 Giá trị tăng thêm/1 lao động 89 Sơ đồ 4.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho các cơ sở chế biến 76 Sơ đồ 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm ngành nghề chế biến thuỷ sản 103 Sơ đồ 4.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm NNCBTS ở Quỳnh Lu trong thời gian tới 105 Sơ đồ 4.4 Mối quan hệ hữu cơ các khu vực trong ngành kinh tế thủy sản 118 Sơ đồ 4.5 Cây giải pháp phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản vùng ven biển huyện Quỳnh Lu 119 Phụ lục 1 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế thủy sản của Nghệ An trong 5 năm 2001- 2005 128 Phụ lục 2 Thị trờng cung cấp nguyên liệu của các cơ sở chế biến 129 Phụ lục 3 Phiếu phỏng vấn 130 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Chế biến thuỷ sản là một ngành công nghiệp quan trọng, tạo giá trị gia tăng cho ngành thuỷ sản, đặc biệt đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu. Nó lấy nguyên liệu từ ngành khai thác và một phần từ nuôi trồng thuỷ sản. Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển tạo điều kiện mở rộng phạm vi hoạt động của nghề cá, kể cả ở thị trờng yếu tố và thị trờng tiêu thụ. Hơn nữa, ngành công nghiệp này còn cho phép sử dụng triệt để và tiết kiệm nguyên liệu thuỷ sản, nâng cao chất lợng và giá trị hàng thuỷ sản dựa vào các thành tựu của khoa học kỹ thuật [23]. Đây là ngành sản xuất sản phẩm đạm động vật, có nhu cầu ngày càng tăng ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu lớn, có khả năng trở thành một trong những ngành sản xuất có lợi thế lớn nhất của nền nông nghiệp Việt Nam. Sản lợng thuỷ sản khai thác đạt 3 - 3,5 triệu tấn/năm, đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc, nâng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vơn lên hàng đầu trong khu vực Châu á. Hiện nay ở nớc ta đang có những thuận lợi rất cơ bản để phát triển ngành thuỷ sản, đó là do Nhà nớc rất quan tâm, các tầng lớp nhân dân nhận thức rất rõ tầm quan trọng của bớc đi đầu tiên là công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, trong đó coi ngành thuỷ sản là mũi nhọn, coi công nghiệp hoá và hiện đại hoá là bớc đi quan trọng nhất, coi chuyển một bộ phận diện tích đất đai đang canh tác nông nghiệp và làm muối kém hiệu quả hơn sang nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản là hớng đi chủ yếu của chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn (Nghị quyết 09/NQ - CP ngày 15/6/2000) và có những chơng trình, chính sách hỗ trợ rất lớn cho công việc chuyển đổi và phát triển ngành thuỷ sản trong toàn quốc nh chơng trình phát triển chế biến và xuất khẩu thuỷ sản năm 1998; chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản . năng phát triển của một số ngành nghề chế biến thuỷ sản, đề ra các giải pháp phát triển một số ngành nghề chế biến thuỷ sản của vùng ven biển huyện Quỳnh. sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản. .. 5 2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản ................................................................................................5

Ngày đăng: 02/08/2013, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan