Luận văn đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững huyện lộc bình tỉnh

104 983 3
Luận văn đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững huyện lộc bình   tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững huyện lộc bình tỉnh

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học NÔNG NGHIệP I --------------------- NGUYễN thu hằng đánh giá hiện trạng đề xuất loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hớng hiệu quả bền vững huyện lộc bình - tỉnh lạng sơn Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 4.01.03 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn xuân thành Hà Nội - 2007 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hằng i Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình những lời chỉ bảo chân tình của tập thể các cá nhân trong ngoài Trờng Đại học Nông nghiệp 1. Trớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành, là ngời trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Đất Môi trờng, tập thể giáo viên cán bộ công nhân viên Khoa Đất Môi trờng, Khoa Sau đại học cùng toàn thể bạn bè đồng nghiệp giúp tôi hoàn thành quá trình học tập thực hiện đề tài. Tôi chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên Môi trờng Lạng Sơn; UBND huyện Lộc Bình; phòng Tài nguyên Môi trờng, phòng kinh tế, phòng thống kê huyện Lộc Bình, UBND các x Đồng Bục, Bằng Khánh, Mẫu Sơn đ tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết để thực hiện đề tài này. Cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Viện Nghiên cứu Địa chính cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Quy hoạch Kinh tế đất - Viện Nghiên cứu Địa chính đã tạo điều kiện về thời gian để tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn gia đình, các anh, chị đồng nghiệp, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hằng ii Danh mục các chữ viết tắt ĐT Đậu tơng FAO Tổ chức nông nghiệp lơng thực thế giới HTCT Hệ thống canh tác KT-XH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LM Lúa mùa LUT Loại hình sử dụng đất LX Lúa xuân NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NXB Nhà xuất bản SOPS Hội đồng nghiên cứu sản xuất THKTNNTW Trung học kỹ thuật nông nghiệp Trung Ương TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Uỷ ban nhân dân USDA Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ iii Danh mục các bảng Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Dự báo diện tích canh tác dân số thế giới 10 2.2 Diện tích đất canh tác bình quân ở một số nớc Đông Nam á 10 4.3 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Lộc Bình qua một số năm 36 4.4 Một số chỉ tiêu chính ngành trồng trọt năm 2006 39 4.5 Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi 39 4.6 Diện tích cơ cấu các loại đất huyện Lộc Bình năm 2006 42 4.7 Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp huyện Lộc Bình năm 2006 45 4.8 Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Lộc Bình năm 2006 46 4.9 Diện tích các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp tại 3 vùng nghiên cứu. 51 4.10 Diện tích đất đai tại các điểm điều tra 54 4.11 Hiệu quả kinh tế kiểu sử dụng đất 2 vụ lúa (lúa xuân - lúa mùa) 55 4.12 Hiệu quả kinh tế kiểu sử dụng đất 1 vụ lúa 56 4.13 Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất lúa - màu 56 4.14 Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất chuyên màu 57 4.15 Hiệu quả kinh tế loại sử dụng nơng rẫy 58 4.16 Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất cây lâu năm 58 4.17 Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất lâm nghiệp 59 4.18 Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất Lộc Bình 61 4.19 Hiệu quả che phủ đất của các loại hình sử dụng đất 63 4.20 Lợng phân bón cho cây trồng đợc quy đổi ra lợng (N, P 2 O 5 , K 2 O) 66 4.21 Tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý của một số cây trồng 66 iv Danh mục các sơ đồ, hình vẽ, ảnh Số hiệu Tên sơ đồ, hình vẽ, ảnh Trang Hình 4.3 Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất huyện Lộc Bình 37 Hình 4.4 Biểu đồ cơ cấu các loại đất huyện Lộc Bình 42 Hình 4.5 Biểu đồ cơ cấu đất nông nghiệp huyện Lộc Bình 44 ảnh 1 Cảnh quan LUT 2 lúa 72 ảnh 2 Cảnh quan LUT lúa - màu (CNNNN) 72 ảnh 5 Cảnh quan LUT rừng trồng 74 ảnh 6 Cảnh quan LUT rừng tự nhiên 74 v Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi Mục Lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Giải thích từ ngữ iii Mục lục iv Danh mục các bảng vii Danh mục các sơ đồ, hình vẽ, ảnh viii 1. mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu yêu cầu của đề tài 2 1.2.1 Mục tiêu 2 1.2.2 Yêu cầu 2 1.3 ý nghĩa chính của đề tài đạt đợc 3 2. TổNG QUAN 4 2.1 Quan điểm về sử dụng đất nông lâm nghiệp 4 2.2 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất 5 2.2.1 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất 5 2.2.2 Hiệu quả về mặt xã hội 5 2.2.3 Hiệu quả về môi trờng sử dụng đất 6 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất 7 2.4 Những yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp 7 2 5 Tình hình sử dụng đất đai trên thế giới ở việt nam 8 2.5.1 Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp trên thế giới 8 2.5.2 Tình hình sử dụng đất đai ở Việt Nam 6 2.6 Kết quả nghiên cứu hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng trung du miền núi 15 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii 3. đối tợng, địa điểm, NộI DUNG PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 39 3.1 Đối tợng nghiên cứu 3.2 Địa điểm nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 39 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên cảnh quan môi trờng huyện Lộc Bình 39 3.3.2 Điều tra đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Lộc Bình 39 3.3.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lộc Bình 39 3.3.4 Diện tích hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp 39 3.3.5 Đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hớng hiệu quả, bền vững các giải pháp 40 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 40 3.4.1. Phơng pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 40 3.4.2. Phơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 40 3.4.3. Phơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 41 3.4.4. Phơng pháp kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài 42 3.4.5. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất 42 3.4.6. Phơng pháp xây dựng bản đồ 42 3.4.7. Phơng pháp tổng hợp tổng hợp thống kê xử lý số liệu 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Điều kiện tự nhiên cảnh quan môi trờng huyện Lộc Bình 43 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 4.1.2. Các nguồn tài nguyên 54 4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trờng 57 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Lộc Bình 62 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip viii 4.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Lộc Bình 62 4.2.2 Dân số lao động việc làm mức sống dân c 69 4.2.3 Thực trạng ngành nông lâm nghiệp huyện Lộc Bình 83 4.2.4 Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội 4.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lộc Bình 90 4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lộc Bình năm 2006 90 4.3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Lộc Bình năm 2006 91 4.4 Các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp 94 4.4.1 Các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn huyện Lộc Bình (LUT) 94 4.4.2 Các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn 3 xã điều tra (LUT) 4.4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội môi trờng của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu. 4.5 Đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hớng hiệu quả, bền vững các giải pháp trên địa bàn huyện Lộc Bình 4.5.1 Những đề xuất về sử dụng đất 4.5.2 Một số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên đất của huyện 5. Kết luận đề nghị 98 5.1 Kết luận 98 5.2 Kiến nghị 99 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là thành phần quan trọng của môi trờng, là tài nguyên vô giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con ngời. Đất là t liệu sản xuất để phát triển nông lâm nghiệp, là đối tợng lao động rất đặc thù bởi tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên nào có thể thay thế đợc, đó là độ phì nhiêu. Chính nhờ tính chất này mà các hệ sinh thái đã đang tồn tại, phát triển ngay cả cuộc sống của loài ngời cũng hoàn toàn phụ thuộc vào đất. Đất cùng với con ngời đã đồng hành từ buổi bình minh của nông nghiệp thô sơ đến nền nông nghiệp tiên tiến về khoa học công nghệ ngày nay. Đất quý giá là vậy, nhng con ngời đôi khi lại có thái độ thờ ơ đối với đất. Trên phạm vi toàn cầu ở nớc ta, diện tích đất nông nghiệp đang ngày dần bị thu hẹp do các mục đích sử dụng khác nhau. Vì vậy, việc khai thác, sử dụng, bảo vệ quản lý quỹ đất nông lâm nghiệp nh thế nào để đem lại hiệu quả kinh tế cao bền vững đã trở thành một vấn đề hết sức quan trọng. Việt Nam có khoảng 3/4 diện tích đất tự nhiên thuộc miền núi trung du, nơi đây có địa hình phức tạp nên tài nguyên đất cũng rất đa dạng. Chỉ tính riêng khu vực miền núi có tới 8 nhóm đất 13 loại đất chính. Với số dân hiện nay khoảng trên 80 triệu ngời đã đa nớc ta trở thành một trong những quốc gia có tỷ lệ diện tích bình quân đất/ngời vào loại thấp nhất trên thế giới. Đặc biệt trong nhiều thập kỷ qua chúng ta đã lạm dụng khai thác không hợp lý tiềm năng đất đai, điều này đã dẫn đến nhiều diện tích đất bị thoái hoá, giảm khả năng sản xuất. Nhiều vùng đất vốn rất màu mỡ lúc ban đầu, nhng sau một thời gian canh tác không hợp lý đã trở thành những loại đấtvấn đề mà muốn sử dụng chúng nh trớc đây cần phải đầu t để cải tạo rất tốn kém trong nhiều trờng hợp việc đầu t cha chắc dẫn đến thành công. . tích và hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp 39 3.3.5 Đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hớng hiệu quả, bền vững và. đi nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hớng hiệu quả và bền vững huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn"

Ngày đăng: 02/08/2013, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan