nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

104 821 1
nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

i B GIO DC V O TO TRNG I HC NễNG NGHIP I ------- ------- TRN TH THU PHNG Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki Smiley, 1967 hại lúa vụ xuân, hè thu năm 2006 tại gia lâm - hà nội LUN VN THC S NễNG NGHIP H NI - 2006 ii B GIO DC V O TO TRNG I HC NễNG NGHIP I ------- ------- TRN TH THU PHNG Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki Smiley, 1967 hại lúa vụ xuân, hè thu năm 2006 tại gia lâm - hà nội LUN VN THC S NễNG NGHIP CHUYấN NGNH BO V THC VT M S: 60.62.10 NGI HNG DN KHOA HC: PGS. TS. NGUYN VN NH H NI - 2006 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Thu Phương ii LỜI CÁM ƠN Có được kết quả nghiên cứu này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS. TS Nguyễn Văn Đĩnh - Trưởng Khoa Nông học - Trường Đại học Nông nghiệp I đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất tận tình chu đáo. Thầy đã truyền đạt cho tôi những kiến thức kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học. - Tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, Bệnh cây, Cây lương thực, Di truyền Chọn giống cây trồng, Thực vật - Khoa Nông học, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nông nghiệp I đã giúp đỡ có những góp ý quý báu trong thời gian tôi học tập thực hiện đề tài. Các đồng chí lãnh đạo thị trấn Trâu Quỳ, xã Đa Tốn, Phòng Kế hoạch - Đầu tư Phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Gia Lâm, bà con nông dân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài ở địa phương. Công ty Cổ phần Bảo vệ Thực vật An Giang đã hỗ trợ cho đề tài nghiên cứu của tôi. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập thực hiện đề tài. Tác giả luận văn Trần Thị Thu Phương iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii Danh mục các chữ viết tắt x 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 4 2.2. Tình hình nghiên cứu nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley trên thế giới 6 2.2.1. Đặc điểm hình thái sinh học của nhện gié Steneotarsonemus spinki 7 2.2.2. Khả năng tăng quần thể của nhện gié Steneotarsonemus spinki 11 2.2.3. Sự gây hại, triệu chứng, mức độ gây hại khả năng lan truyền của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 12 2.2.4. Thiệt hại kinh tế 14 2.2.5. Biện pháp phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 14 2.3. Tình hình nghiên cứu nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley trong nước 19 3. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm, vật liệu dụng cụ nghiên cứu 20 3.2. Nội dung nghiên cứu 20 iv 3.3. Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1. Phương pháp điều tra thành phần sự gây hại của nhện nhỏ hại lúa 21 3.3.2. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ nhện nhỏ hại lúa 21 3.3.3. Quan sát mô tả triệu chứng phân cấp hại của nhện gié 22 3.3.4. Quan sát mô tả đặc điểm hình thái kích thước 22 3.3.5. Quan sát mô tả tập tính hoạt động của nhện gié 23 3.3.6. Phương pháp nuôi sinh học nhện gié Steneotarsonemus spinki 24 3.3.7. Thí nghiệm xác định mức độ gây hại của nhện gié 25 3.3.8. Phương pháp khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đối với nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 26 3.4. Chỉ tiêu theo dõi phương pháp tính toán 28 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 4.1. Tình hình sản xuất lúa vụ xuân năm 2006 của huyện Gia Lâm - Hà Nội 30 4.2. Thành phần nhện nhỏ hại lúa vụ xuân, hè thu năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội 31 4.3. Diễn biến mật độ của một số loài nhện nhỏ hại lúa phổ biến trong vụ xuân, hè thu năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội 32 4.3.1. Diễn biến mật độ nhện cà rốt bẹ lá Aceria tulipae Kernel hại lúa vụ xuân năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội 32 4.3.2. Diễn biến mật độ nhện bánh xe Schizotetranychus oryzae Rossi hại lúa vụ xuân năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội 35 4.3.3. Diễn biến mật độ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley trên lúa vụ xuân, hè thu năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội 37 4.4. Đặc điểm hình thái sinh học của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 42 v 4.4.1. Đặc điểm hình thái tập tính của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 42 4.4.2. Đặc điểm sinh học của nhện gié Steneotarsonemus spinki 47 4.5. Triệu chứng mức độ gây hại của nhện gié Steneotarsonemus spinki 53 4.5.1. Triệu chứng gây hại của nhện gié 53 4.5.2. Mức độ gây hại của nhện gié 60 4.5.3. Khả năng tồn tại, lan truyền xâm nhập của nhện gié 62 4.6. Mức độ thiệt hại 64 4.7. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện gié hại lúa 67 5. KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 79 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Kết quả sản xuất lúa của Việt Nam từ năm 2000 đến 2005 4 Bảng 3.1. Các công thức thí nghiệm thuốc 27 Bảng 4.1. Thành phần nhện nhỏ hại lúa vụ xuân, hè thu năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội 31 Bảng 4.2. Diễn biến mật độ nhện cà rốt bẹ lá Aceria tulipae Kernel hại lúa vụ xuân năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội 33 Bảng 4.3. Diễn biến mật độ nhện bánh xe Schizotetranychus oryzae Rossi hại lúa vụ xuân năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội 35 Bảng 4.4. Diễn biến mật độ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa vụ xuân năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội 38 Bảng 4.5. Diễn biến mật độ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa trên giống QN1 vụ hè thu năm 2006 tại ĐHNNI Hà Nội 40 Bảng 4.6. Kích thước các pha phát dục của nhện gié 43 Bảng 4.7. Thời gian pha phát dục của nhện gié S. spinki 47 Bảng 4.8. Tỷ lệ sống đến trưởng thành cái đẻ trứng của nhện gié ở điều kiện nhiệt độ 24,6 ± 1,31 o C 49 Bảng 4.9. Thời gian hoàn thành đời của nhện gié cái hại lúa 50 Bảng 4.10. Khả năng đẻ trứng của nhện gié cái ở điều kiện 24,6± 1,31 o C 51 Bảng 4.11. Khối lượng hạt trên bông ở các mức lây nhện gié khác nhau vào giai đoạn lúa kết thúc đẻ nhánh (25 ngày sau cấy) 64 Bảng 4.12. Khối lượng hạt trên bông khi lây 10 nhện gié vào giai đoạn sau cấy 25 55 ngày 66 Bảng 4.13. Hiệu lực của thuốc hoá học đối với nhện gié hại lúa trong phòng thí nghiệm 68 vii Bảng 4.14. Hiệu lực của thuốc hoá học đối với nhện gié hại lúa trên đồng ruộng 69 Bảng 4.15. Năng suất lúa khi phun thuốc hoá học phòng trừ nhện gié 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Hình vẽ ảnh chụp nhện trưởng thành cái của loài S. spinki qua kính hiển vi điện tử (Cho et al., 1999) 8 Hình 2.2. Hình vẽ ảnh chụp nhện trưởng thành đực của loài S. spinki qua kính hiển vi điện tử (Cho et al., 1999) 8 Hình 3.1. Sơ đồ thí nghiệm khảo sát hiệu lực của thuốc hoá học BVTV đối với nhện gié trên đồng ruộng 27 Hình 4.1. Diễn biến mật độ nhện cà rốt bẹ lá hại lúa vụ xuân năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội 34 Hình 4.2. Diễn biến mật độ nhện bánh xe hại lúa vụ xuân năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội 37 Hình 4.3. Diễn biến mật độ nhện gié hại lúa vụ xuân năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội 39 Hình 4.4. Diễn biến mật độ nhện gié hại lúa hè thu năm 2006 tại ĐHNNI Hà Nội 41 Hình 4.5. Ảnh chụp trứng của nhện gié qua kính hiển vi (400×) 43 Hình 4.6. Nhện non di động (A); Nhện non không di động (B) (400×) 44 Hình 4.7. Ảnh chụp nhện trưởng thành đực qua kính hiển vi (A: mặt bụng 100×; B: chân sau 400×) 45 Hình 4.8. Ảnh chụp nhện trưởng thành cái qua kính hiển vi (400×) 46 Hình 4.9. Triệu chứng gây hại của nhện gié trên gân mặt dưới lá (sau 5 ngày lây nhiễm) 54 Hình 4.10. Triệu chứng gây hại của nhện gié ở mặt trên lá 55 Hình 4.11. Triệu chứng gây hại trong gân lá (60 ×) 55 Hình 4.12. Triệu chứng phía ngoài bẹ lá lúa (10 ngày sau lây nhiễm) 57 Hình 4.13. Triệu chứng trong bẹ lá lúa (30 ngày sau lây nhiễm) 58 . TRN TH THU PHNG Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki Smiley, 1967 hại lúa vụ xuân, hè thu năm. TRN TH THU PHNG Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki Smiley, 1967 hại lúa vụ xuân, hè thu năm

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Kết quả sản xuất lỳa của Việt Nam năm 200 0- 2005 - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Bảng 2.1..

Kết quả sản xuất lỳa của Việt Nam năm 200 0- 2005 Xem tại trang 16 của tài liệu.
4.2. THÀNH PHẦN NHỆN NHỎ HẠI LÚA VỤ XUÂN, Hẩ THU NĂM 2006 TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI  - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

4.2..

THÀNH PHẦN NHỆN NHỎ HẠI LÚA VỤ XUÂN, Hẩ THU NĂM 2006 TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.2. Diễn biến mật độ nhện cà rốt bẹ lỏ Aceria tulipae Kernel hại lỳa xuõn năm 2006 tại Gia Lõm - Hà Nội - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Bảng 4.2..

Diễn biến mật độ nhện cà rốt bẹ lỏ Aceria tulipae Kernel hại lỳa xuõn năm 2006 tại Gia Lõm - Hà Nội Xem tại trang 45 của tài liệu.
hại lỳa vụ xuõn năm 2006 tại Gia Lõm- HàN ội được thể hiện trong bảng 4.3 và hỡnh 4.2 - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

h.

ại lỳa vụ xuõn năm 2006 tại Gia Lõm- HàN ội được thể hiện trong bảng 4.3 và hỡnh 4.2 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua diễn biến mật độ nhện bỏnh xe trờn bảng 4.2, hỡnh 4.2 và qua xử lý th ống kờ với mức LSD 0,05, chỳng tụi thấy trờn cỏc giố ng khỏc nhau, m ậ t  độ - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

ua.

diễn biến mật độ nhện bỏnh xe trờn bảng 4.2, hỡnh 4.2 và qua xử lý th ống kờ với mức LSD 0,05, chỳng tụi thấy trờn cỏc giố ng khỏc nhau, m ậ t độ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.4. Diễn biến mật độ nhện giộ Steneotarsonemus spinki - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Bảng 4.4..

Diễn biến mật độ nhện giộ Steneotarsonemus spinki Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.5. Diễn biến mật độ nhện giộ hại lỳa trờn giống QN1 vụ hố thu năm 2006 tại ĐHNNI Hà Nội  - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Bảng 4.5..

Diễn biến mật độ nhện giộ hại lỳa trờn giống QN1 vụ hố thu năm 2006 tại ĐHNNI Hà Nội Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Pha nhện non di động - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

ha.

nhện non di động Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.6. Kớch thước cỏc pha phỏt dục của nhện giộ (n= 45) - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Bảng 4.6..

Kớch thước cỏc pha phỏt dục của nhện giộ (n= 45) Xem tại trang 55 của tài liệu.
bảng 4.7. - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

bảng 4.7..

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.8. Tỷ lệ sống đến trưởng thành cỏi đẻ trứng của nhện giộ ởđiều kiện nhiệt độ 24,6 ± 1,31oC  - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Bảng 4.8..

Tỷ lệ sống đến trưởng thành cỏi đẻ trứng của nhện giộ ởđiều kiện nhiệt độ 24,6 ± 1,31oC Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.10. Khả năng đẻ trứng của nhện giộ cỏi ở - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Bảng 4.10..

Khả năng đẻ trứng của nhện giộ cỏi ở Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.11. Khối lượng hạt trờn bụng ở cỏc mức lõy nhện khỏc nhau vào giai đoạn kết thỳc đẻ nhỏnh (25 ngày sau cấy)  - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Bảng 4.11..

Khối lượng hạt trờn bụng ở cỏc mức lõy nhện khỏc nhau vào giai đoạn kết thỳc đẻ nhỏnh (25 ngày sau cấy) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.12. Khối lượng hạt trờn bụng khi lõy 10 nhờn giộ vào giai đoạn sau cấy 25 và 55 ngày  - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Bảng 4.12..

Khối lượng hạt trờn bụng khi lõy 10 nhờn giộ vào giai đoạn sau cấy 25 và 55 ngày Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.13. Hiệu lực của một số loại thuốc hoỏ học đối với nhện giộ trong phũng  - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Bảng 4.13..

Hiệu lực của một số loại thuốc hoỏ học đối với nhện giộ trong phũng Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.14. Hiệu lực của một số loại thuốc hoỏ học đối với nhện giộ trờn đồng ruộng  - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Bảng 4.14..

Hiệu lực của một số loại thuốc hoỏ học đối với nhện giộ trờn đồng ruộng Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.15. Năng suất lỳa khi phun thuốc hoỏ học phũng trừ nhện giộ - nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x

Bảng 4.15..

Năng suất lỳa khi phun thuốc hoỏ học phũng trừ nhện giộ Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan