đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

99 519 0
đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một trong những nớc có diện tích nông lâm nghiệp, bình quân trên đầu ngời thấp (đất nông nghiệp 1224 m 2 /ngời, đất lâm nghiệp 1520 m 2 /ngời, đất trồng lúa nớc 553 m 2 /ngời), [31]. Hiện có xấp xỉ 80% dân số sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với mức thu nhập thấp, [26]. Chính vì vậy, chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội trong thời kỳ 2001- 2010 của nớc ta là đẩy nhanh CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng, [1]. Điều này có nghĩa l phải đa nông nghiệp tiến lên một trình độ mới bằng việc ứng dụng khoa học và công nghệ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu đợc trên đơn vị diện tích; quan hệ sử dụng đất hợp lý; giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá; phát triển kết cấu hạ tầng, công nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo nhiều việc làm mới, cải thiện đời sống nhân dân và dân c nông thôn. Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (1988) và Luật đất đai (1993) đợc thực hiện, hầu hết diện tích đất nông nghiệp, đã đợc giao cho hộ nông dân sử dụng ổn định, lâu dài và cấp GCNQSDĐ. Điều này đã có tác động tích cực trong việc nâng cao năng suất lao động xã hội. Tuy nhiên, quá trình thực hiện giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân ở các địa phơng còn bộc lộ một số tồn tại, cần phải tiếp tục giải quyết nh: Ruộng đất manh mún và phân tán nên chi phí sản xuất cao, hiệu quả kinh tế thấp, đồng thời, không thể đẩy mạnh việc cơ giới hoá, công nghiệp hoá vào sản xuất nông nghiệp. Trớc yêu cầu của sản xuất, một số địa phơng nông dân đã tự phát chuyển đổichuyển nhợng quyền sử dụng đất cho nhau, không làm thủ tục qua chính quyền, gây khó khăn cho công tác quản lý của địa phơng. Để từng bớc giải quyết những mặt tồn tại, đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế hộ trong cơ chế kinh tế nhiều thành phần thì việc CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn là việc làm cần thiết. Phong trào "chuyển đổi ruộng đất" đã đợc khởi sắc từ tỉnh Hà Tây, sau đó nhanh chóng phát triển ra các tỉnh đồng bằng Sông Hồng nh: Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dơng, Hng Yên, Phú Thọ, Thanh Hoá và một số địa phơng khác. Hải Dơng là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, thuộc địa bàn trọng điểm kinh tế của các tỉnh phía Bắc. Những năm qua, dới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh Hải Dơng, phong trào CĐRĐ đã đợc triển khai từ rất sớm. Đến nay, hầu hết các huyện, thành phố đã cơ bản hoàn thành công tác CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn. Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh Hải Dơng năm 2001, huyện Ninh Giang đã làm thí điểm CĐRĐ cho 7 xã. Từ kết quả làm điểm năm 2002, huyện uỷ Ninh Giang đã chỉ đạo UBND huyện tiếp tục lãnh đạo công tác CĐRĐ trên tất cả các xã còn lại. Kết quả thực hiện đến nay đã có 100% số xã, thị trấn và 98% số thôn, đội sản xuất hoàn thành việc CĐRĐ. Diện tích chuyển đổi đạt 92,73% tổng diện tích phải chuyển. Việc CĐRĐ đã tác động mạnh mẽ đến t tởng hộ nông dân và ảnh hởng không nhỏ đến qúa trình phát triển nông nghiệp, nông thôn ở các địa phơng trong huyện. Để góp phần làm rõ cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của công tác CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn. Và xem xét khả năng ảnh hởng của nó tới hiệu quả sử dụng đấtphát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH- HĐH chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dơng". 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá thực trạng công tác CĐRĐ và hiệu quả sử dụng đất của nông hộ trớc và sau khi thực hiện CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn. - Góp phần làm rõ cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của việc CĐRĐ. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp , nông thôn trên địa bàn huyện. 1.3. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Cơ sở khoa học - Góp phần bổ sung lý luận khoa học cho công tác đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng đồng bằng Sông Hồng. - Vận dụng quan điểm các hình thức sở hữu sử dụng đất, đi sâu phân tích các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn, góp phần vào định hớng nghiên cứu sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp. ý nghĩa thực tiễn - Kết quả phân tích, đánh giá qui mô sử dụng ruộng đất và những đề xuất sẽ là cơ sở giúp các địa phơng khác làm căn cứ thực tiễn, để tiến hành công tác CĐRĐ có hiệu quả, thiết thực trong việc giúp các hộ nông dân phát triển sản xuất. - CĐRĐ từ ô thửa nhỏ, phân tán, manh mún thành ô thửa lớn góp phần làm tốt hơn trong công tác qui hoạch, cải tạo và quản lý sử dụng đất đai bền vững, bảo vệ môi trờng và độ phì của đất, sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả. -Từ thực tiễn nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giúp ngời lao động đầu t thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến kỹ thuật. Thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp để giải phóng sức lao động, điều chỉnh lao động nông nghiệp sang làm thủ công nghiệp và dịch vụ khác. Từng bớc hoàn chỉnh và hình thành các trang trại nông nghiệp trên cơ sở tích tụ ruộng đất. 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 2.1. hiệu quả sử dụng đất 2.1.1 Những vấn đề chung về hiệu quả Khi nghiên cứu về hiệu quả có rất nhiều quan điểm khác nhau (do cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả). Có thể tóm tắt thành các quan điểm sau đây, [3]: Quan điểm 1: Trớc đây ngời ta coi hiệu quả là kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh tế. Ngày nay, quan điểm này không còn phù hợp, bởi lẽ nếu cùng một kết quả sản xuất nhng 2 mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng có cùng một hiệu quả. Điều đó không đúng. Quan điểm 2: Hiệu quả đợc xác định bằng nhịp độ tăng tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân. Hiệu quả sẽ cao khi nhịp độ tăng của các chỉ tiêu đó cao, nhng chi phí hoặc nguồn lực đợc sử dụng tăng nhanh hơn thì sao. Hơn nữa điều kiện sản xuất của các năm có thể khác nhau, do đó quan điểm này cũng cha đợc thoả đáng. Quan điểm 3: Coi hiệu quả là mức độ thoả mãn yêu cầu trong qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội. Quan điểm này cho rằng: Mức tiêu dùng với tính cách là đại diện cho mức sống của nhân dân, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của nền sản xuất xã hội. Quan điểm 4: Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị và mức tăng khối lợng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của nền kinh tế quốc dân. Ưu điểm của quan điểm này đã gắn liền chi phí với kết quả. Coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí. Nói một cách chung nhất, hiệu quả chính là kết quả nh yêu cầu của việc làm mang lại, [23]. Nh vậy, trong thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả. Tuy nhiên, việc xác định bản chất và khái niệm hiệu quả cần phải xuất phát từ những luận điểm triết học Mác và những luận điểm của lý thuyết hệ thống sau đây, [4]: Thứ nhất, hiệu quả là sự tiết kiệm thời gian; thứ hai, là đáp ứng nhu cầu của xã hội và con ngời; thứ ba, là lợi ích vật chất thu đợc giữa đầu vào và đầu ra. Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết các nớc trên thế giới, [28]. Vấn đề hiệu quả không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là sự mong muốn của nông dân, những ngời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp. Ngày nay, nhiều nhà khoa học cho rằng: Xác định đúng khái niệm, bản chất hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của Mác và những nhận thức lý luận của lý thuyết hệ thống, [22]. Qúa trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa yếu tố đầu vào (input) và đầu ra (output), là biểu hiện kết quả của các mối quan hệ thể hiện tính hiệu quả của sản xuất. Nh vậy, bản chất của hiệu quả đợc xem là: - Việc đáp ứng nhu cầu của con ngời trong đời sống xã hội. - Việc bảo tồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển lâu bền. Từ những quan điểm về hiệu quả nh trên, chúng ta thấy rằng: - Hiệu quả là một phạm trù trọng tâm và rất căn bản của khoa học kinh tế và quản lý. - Việc xác định hiệu quả là việc hết sức khó khăn và phức tạp mà nhiều vấn đề về lý luận cũng nh thực tiễn cũng cha giải đáp hết đợc. - Bản chất của hiệu quả xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội là đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. Muốn vậy, sản xuất phải không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Việc nâng cao hiệu quả không chỉ là nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp, mỗi ngời sản xuất mà là của mọi ngành, mọi vùng. Đây là vấn đề mang tính toàn cầu. Vì xu hớng chung của thế giới ngày nay là phát triển kinh tế theo chiều sâu, tơng ứng với nguồn lực hạn chế mà sản xuất ra một lợng sản phẩm hàng hoá có giá trị sử dụng cao nhất với chi phí ít nhất. Khi nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất trong một nền sản xuất xã hội, ngời ta thờng quan tâm đến 3 mặt của vấn đề: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trờng. (1). Hiệu quả kinh tế Theo Các Mác, quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là qui luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Theo các nhà khoa học kinh tế Samuei-Norhuas "Hiệu quả có nghĩa là không lãng phí", [5]. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội. "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng số lợng một loại hàng hoá này mà không cắt giảm số lợng hàng hoá khác". Theo các nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman), hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội, [18]. Hiệu quả kinh tế là một phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp đến sản xuất hàng hoá và với tất cả các phạm trù và các qui luật kinh tế khác. Vì thế, hiệu quả kinh tế phải đáp ứng đợc 3 vấn đề: Một là, mọi hoạt động của con ngời đều tuân theo qui luật "tiết kiệm thời gian". Hai là, hiệu quả kinh tế phải đợc xem xét trên quan điểm của lý thuyết hệ thống. Ba là, hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cờng các nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích của con ngời. Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là: cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt đợc một trong các yếu tố hiệu quả kỹ thuật hoặc hiệu quả phân bổ mới, là điều kiện cần chứ cha phải là điều kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và phân bổ khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế. Hiệu qủa kinh tế là khâu trung gian của tất cả các loại hiệu quả. Nó có vai trò quyết định đối với các loại hiệu quả khác. Hiệu quả kinh tế là loại hiệu quả có khả năng lợng hoá, đợc tính toán tơng đối chính xác và biểu hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu, [2]. Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng: Bản chất của hiệu quả kinh tế sử dụng đất là: Với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lợng của cải vật chất nhiều nhất với một lợng đầu t chi phí về vật chất và lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội, [11]. Tất cả các chỉ tiêu đều bắt nguồn từ mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất. Vì vậy, công thức tổng quát về hiệu quả kinh tế là: Kết quả thu đợc Q Hiệu quả = ------------------------ , hoặc H= ------- Chi phí bỏ ra K Chỉ tiêu tổng quát của hiệu quả đợc thể hiện trên cơ sở định lợng nh sau: Q H = ---------- > Max K Trong đó: H là hiệu quả; Q là lợng kết quả; K là lợng chi phí. Từ dạng tổng quát trên có thể xem xét nhiều khía cạnh khác nhau của hiệu quả nh: Hiệu số Q-K --> Max là trị số tuyệt đối của hiệu quả. Tỷ số (Q-K)/K ---> Max là trị số tơng đối của hiệu quả. Tỷ số K/Q ---> Min biểu thị tỷ trọng chi phí cần thiết để có đơn vị kết quả (hay còn gọi là xuất tiêu hao, xuất chi phí). (2). Hiệu quả xã hội - Hiệu quả xã hội là mối tơng quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra, [22], [28]. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất. - Hiệu quả xã hội trong sử dụng là đáp ứng yêu cầu về lơng thực, thực phẩm, khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp, [19]. - Tăng cờng khả năng tham gia của ngời nông dân, nông dân tự quyết định việc sử dụng đất và đợc hởng lợi trong qúa trình khai thác sử dụng đất đai, [3]. (3). Hiệu quả môi trờng Hiệu quả môi trờng là môi trờng đợc sản sinh do tác động của hoá học, sinh học, vật lý, chịu ảnh hởng tổng hợp của các yếu tố môi trờng của các loại vật chất môi trờng. Hiệu quả môi trờng gồm: hiệu quả hoá học môi trờng, hiệu quả vật lý môi trờnghiệu quả sinh vật môi trờng. Hiệu quả sinh vật môi trờnghiệu quả khác nhau của hệ thống sinh thái do sự phát sinh biến hoá của các loại yếu tố môi trờng mang đến. Hiệu quả hoá học môi trờnghiệu quả môi trờng do các phản ứng hoá học giữa các vật chất chịu ảnh hởng của điều kiện môi trờng dẫn đến. Hiệu quả vật lý môi trờnghiệu quả môi trờng do tác động vật lý dẫn đến, [23]. Quá trình nghiên cứu, phân tích tác động của hệ thống cây trồng đến môi trờng nh đầu t chi phí phân bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, năng suất cây trồng, . các mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp với môi trờng tự nhiên, kinh tế và xã hội, từ đó đa ra các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế ảnh hởng đến môi trờng trong quá trình sản xuất. 2.1.2. Đặc điểm và phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2.1. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn. Do đó, khi sử dụng đất nông nghiệp phải dựa trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng đợc tối đa lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái và không làm ảnh hởng xấu đến môi trờng. Sử dụng đất phải trên nguyên tắc đầy đủ và hợp lý; mặt khác, phải có những quan điểm đúng đắn phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, trên cơ sở phát huy tốt hiệu quả kinh tế xã hội. - Trên quan điểm phát triển hệ thống, thực hiện sử dụng đất nông nghiệp theo hớng tập trung chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá theo ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực hiện thâm canh toàn diện và liên tục, [27]. - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện "đa dạng hoá" hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp, đa dạng hoá sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo vệ môi trờng, [25]. - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp và quá trình tích tụ ruộng đất. - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các địa phơng phải phù hợp và gắn liền với định hớng phát triển kinh tế xã hội của vùng và cả nớc. 2.1.2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp (1). Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên (đất, nớc, khí hậu, thời tiết, ) có ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, [14], [19], [22], [24]. Các yếu tố tự nhiên là tài nguyên để sinh vật tạo lên sinh khối. Do vậy, cần đánh giá đúng điều kiện tự nhiên để trên cơ sở đó xác định cây trồng vật nuôi phù hợp và định hớng đầu t thâm canh. Theo Mác, điều kiện tự nhiên là cơ sở hình thành địa tô chênh lệch I. Theo N.Borlang- ngời đợc giải Nobel về giải quyết lơng thực cho các nớc đang phát triển cho rằng: Yếu tố duy nhất quan trọng hạn chế năng suất cây trồng ở tầm cỡ thế giới của các nớc đang phát triển, đặc biệt đối với nông dân thiếu vốn là độ phì đất, [19]. (2). Nhóm các yếu tố kinh tế, kỹ thuật Các biện pháp kỹ thuật của con ngời tác động vào đất đai, cây trồng, vật nuôi nhằm tạo ra các yếu tố của quá trình sản xuất. Đây là những tác động có sự hiểu biết sâu sắc về đối tợng sản xuất, về thời tiết, điều kiện môi trờng và thể hiện những dự báo thông minh sắc sảo, [8]. Frank Ellis và Douglass C.North cho rằng: ở các nớc phát triển, khi có sự tác động tích cực của kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón tới hiệu quả thì cũng đặt ra yêu cầu mới đối với tổ chức sử dụng đất, [46]. Đến thế kỷ 21, trong nông nghiệp nớc ta ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất góp phần tăng cao đến 30% của năng suất kinh tế. Nh vậy, nhóm các biện pháp kỹ thuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. (3). Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức Nhóm này bao gồm: . chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dơng". 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá thực. tới hiệu quả sử dụng đất và phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH- HĐH chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Đánh giá hiệu quả công tác chuyển

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình tích tụ ruộng đất của các trang trại ở một số n−ớc Âu, Mỹ  - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 1.

Tình hình tích tụ ruộng đất của các trang trại ở một số n−ớc Âu, Mỹ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2: Quy mô ruộng đất của nông hộ ở một số n−ớc châ uá - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 2.

Quy mô ruộng đất của nông hộ ở một số n−ớc châ uá Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3. Cơ cấu qui mô thửa đất trồng cây hàng năm của hộ nông nghiệp  - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 3..

Cơ cấu qui mô thửa đất trồng cây hàng năm của hộ nông nghiệp Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4. Kết quả công tác CĐRĐ ở tỉnh Hải D−ơng Bình quân số  - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 4..

Kết quả công tác CĐRĐ ở tỉnh Hải D−ơng Bình quân số Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5: Thống kê diện tích đất trồng cây hàng năm theo tính chất phát sinh - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 5.

Thống kê diện tích đất trồng cây hàng năm theo tính chất phát sinh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 1. Biểu đồ phát triển cơ cấu kinh tế của huyện năm 1995- 2003 *Phát triển văn hoá - xã hội  - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Hình 1..

Biểu đồ phát triển cơ cấu kinh tế của huyện năm 1995- 2003 *Phát triển văn hoá - xã hội Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả sản xuất một số cây trồng chính 2001-2003 - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 6.

Kết quả sản xuất một số cây trồng chính 2001-2003 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Số  - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 7.

Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Số Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 8: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 3 năm 2001- 2003 của huyện  - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 8.

Giá trị sản xuất ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 3 năm 2001- 2003 của huyện Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2: Cơ cấu sử dụng các loại đất chính của huyện từ năm 1995- 2003 - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Hình 2.

Cơ cấu sử dụng các loại đất chính của huyện từ năm 1995- 2003 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp qua các năm - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 9.

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp qua các năm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 10: Số liệu so sánh tr−ớc và sau khi CĐRĐ của toàn huyện Ninh Giang  - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 10.

Số liệu so sánh tr−ớc và sau khi CĐRĐ của toàn huyện Ninh Giang Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 11: Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất của các xã tr−ớc và sau khi thực hiện công tác chuyển đổi ruộng đất  - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 11.

Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất của các xã tr−ớc và sau khi thực hiện công tác chuyển đổi ruộng đất Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hanh và xã Hồng Đức hai xã này đã chuyển từ 11-12 ha đất trũng sang trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp với nuôi cá - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

anh.

và xã Hồng Đức hai xã này đã chuyển từ 11-12 ha đất trũng sang trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp với nuôi cá Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 12: Tổng hợp tình hình sử dụng đất tr−ớc năm 2001 và sau khi thực hiện CĐRĐ năm 2003và sau khi thực hiện CĐRĐ năm 2003 - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 12.

Tổng hợp tình hình sử dụng đất tr−ớc năm 2001 và sau khi thực hiện CĐRĐ năm 2003và sau khi thực hiện CĐRĐ năm 2003 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 13: Một số kiểu sử dụng đất chính trên các chân đất (tiểu địa hình) Kiểu sử dụng đất  - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 13.

Một số kiểu sử dụng đất chính trên các chân đất (tiểu địa hình) Kiểu sử dụng đất Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 15: Tổng hợp diện tích giao thông, thuỷ lợi nội đồng - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 15.

Tổng hợp diện tích giao thông, thuỷ lợi nội đồng Xem tại trang 65 của tài liệu.
thay đổi. Trên cơ sở ruộng đất đã qui hoạch thành cá cô thửa lớn, qui vùng sản xuất hàng nông sản xuất khẩu, đã xuất hiện các công thức luân canh đạt  - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

thay.

đổi. Trên cơ sở ruộng đất đã qui hoạch thành cá cô thửa lớn, qui vùng sản xuất hàng nông sản xuất khẩu, đã xuất hiện các công thức luân canh đạt Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 16: Sự thay đổi các vật t−, thiết bị phục vụ sản xuất - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 16.

Sự thay đổi các vật t−, thiết bị phục vụ sản xuất Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 17: Tổng hợp tình hình sử dụng đất đai tr−ớc và sau khi CĐRĐ - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 17.

Tổng hợp tình hình sử dụng đất đai tr−ớc và sau khi CĐRĐ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 18: Hiệu quả kinh tế 1 số hệ thống sử dụng đất chính của xã Hoàng Hanh - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 18.

Hiệu quả kinh tế 1 số hệ thống sử dụng đất chính của xã Hoàng Hanh Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 19: Hiệu quả kinh tế 1 số hệ thống sử dụng đất chính xã Ninh Thành - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 19.

Hiệu quả kinh tế 1 số hệ thống sử dụng đất chính xã Ninh Thành Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 20: Hiệu quả kinh tế 1 số hệ thống sử dụng đất chính xã Hồng Đức - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 20.

Hiệu quả kinh tế 1 số hệ thống sử dụng đất chính xã Hồng Đức Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 21. ý kiến của hộ nông dân sau CĐRĐ - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 21..

ý kiến của hộ nông dân sau CĐRĐ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 21. ý kiến của hộ nông dân sau CĐRĐ - đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bảng 21..

ý kiến của hộ nông dân sau CĐRĐ Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan