đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên tỉnh yên bái

88 897 4
đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên tỉnh yên bái

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Trần mạnh dũng Trần mạnh dũngTrần mạnh dũng Trần mạnh dũng Đánh giá hiện trạng đề xuất hớng sử dụng Đánh giá hiện trạng đề xuất hớng sử dụng Đánh giá hiện trạng đề xuất hớng sử dụng Đánh giá hiện trạng đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên đất nông nghiệp huyện văn yên đất nông nghiệp huyện văn yên đất nông nghiệp huyện văn yên - -- - tỉnh yên bái tỉnh yên bái tỉnh yên bái tỉnh yên bái Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 4.01.03 Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình Hà nội - 2005 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoàn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn ngốc. Tác giả luận văn Trần Mạnh Dũng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- iii Lời cảm ơn Lời cảm ơnLời cảm ơn Lời cảm ơn Luận văn của tôi đợc thực hiện tại Huyện Văn Yên Tỉnh Yên Bái. Trong quá trình thực hiện hoàn thành luận văn, tôi đ đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn, sự giúp đỡ của các cơ quan ban ngành các bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Cô giáo PGS. TS Hà Thị Thanh Bình Trởng bộ môn Thuỷ nông canh tác, các thầy cô giáo trong khoa Đất Môi Trờng, khoa Sau đại học Trờng Đại học Nông Nghiệp I, Ban giám hiệu trờng trung học Nông lâm nghiệp Yên Bái, UBND Huyện Văn Yên, Phòng Nông nghiệp, Phòng tài nguyên môi trờng, Phòng Thống kê, Sở Tài nguyên môi tờng Tỉnh Yên Bái, UBND ngời dân các x Đại Phác, Đại Sơn, An Bình. Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn mẹ, anh chị cùng các bạn bè, đồng nghiệp đ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Yên Bái, ngày 01 tháng 12 năm 2005 Tác giả luận văn Trần Mạnh Dũng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- iv Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 1. Cây CNHN Cây công nghiệp hàng năm 2. CPTG Chi phí trung gian 3. FAO Tổ chức nông lơng thế giới 4. GTSX Giá trị sản xuất 5. GTGT Giá trị gia tăng 6. IBSRAM Tổ chức nghiên cứu quản lý đất Quốc tế 7. LUT Loại hình sử dụng đất 8. NXB Nhà xuất bản 9. SALT Công nghệ canh tác trên đất dốc 10. UBND Uỷ ban nhân dân Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- v Mục lục 1. Mở đầu .1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .1 1.2. Mục tiêu của đề tài .3 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu .4 2.1. Tình hình sử dụng đất quan điểm sử dụng đất nông nghiệp .4 2.1.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới ở Việt Nam 4 2.1.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững .6 2.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng bền vững đất dốc trên thế giới Việt Nam 9 2.2.1. Nghiên cứu quản lý sử dụng bền vững đất dốc trên thế giới 9 2.2.2. Nghiên cứu sử dụng đất ở trung du miền núi phía Bắc Việt Nam .12 3. Nội dung phơng pháp nghiên cứu 18 3.1. Nội dung nghiên cứu 18 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 18 3.2.1. Phơng pháp điều tra, thu nhập số liệu 18 3.2.2. Phơng pháp tổng hợp phân tích số liệu .19 3.2.3 Các ch tiêu đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất .19 3.2.4. Phơng pháp minh hoạ bản đồ .19 4. kết quả nghiên cứu thảo luận .20 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội huyện văn yên .20 4.11. Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2. Điều kiện kinh tế, x hội 31 4.2. hiện trạng sử dụng đất năm 2005 .37 4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 37 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phân bố hệ thống cây trồng 39 4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 44 4.3.1. Hiệu quả kinh tế .44 4.3.2. Hiệu quả x hội 52 4.3.3. Hiệu quả môi trờng 54 4.4. định hớng sử dụng đất 56 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- vi 4.4.1. Quan điểm sử dụng đât của huyện .56 4.4.2. Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng 57 4.4.3. Định hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Yên .61 4.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất 65 4.5.1 Giải pháp về cơ chế, chính sách 65 4.5.2. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn 66 4.5.3. Giải pháp kỹ thuật 67 4.5.4. Giải pháp khuyến nông, khuyến lâm .69 4.5.5. Giải pháp nguồn vốn đầu t .69 5. Kết luận đề nghị .71 5.1. Kết luận 71 5.2. Đề nghị .72 Tài liệu tham khảo .73 Phụ lục 76 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- vii Danh mục các bảng Bảng 2.1. ảnh hởng của tiểu bậc thang che phủ đất tới năng suất lúa nơng .14 Bảng 4.1. Phân loại đất huyện Văn Yên theo nguồn gốc phát sinh 27 Bảng 4.2. Diện tích đất đai huyện Văn Yên theo độ dốc 29 Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế, x hội huyện Văn Yên năm 2004 32 Bảng 4.4. Mật độ dân số phân theo các tiểu vùng .35 Bảng 4.5. Cơ cấu thành phần dân tộc huyện Văn Yên năm 2004 .36 Bảng 4.6. Diện tích cơ cấu sử dụng đất huyện Văn Yên năm 2005 .38 Bảng 4.7. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Yên năm 2004 41 Bảng 4.8. Hiện trạng sử dụng đất phân bố hệ thống cây trồng .43 Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất theo địa hình 49 Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 4.1. Đặc điểm khí hậu huyện Văn Yên 21 Biểu đồ 4.2. Cơ cấu kinh tế huyện Văn Yên năm 2004 31 Biểu đồ 4.3. Cơ cấu sử dụng đất huyện Văn Yên năm 2005 39 Biểu đồ 4.4. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Yên năm 2005 40 Danh mục các hình Hình 1. Cảnh quan LUT chuyên lúa nớc 45 Hình 2. Cảnh quan LUT cây màu nơng rẫy (ngô nơng) .45 Hình 3. Cảnh quan LUT cây màu nơng rẫy (sắn thuần) .46 Hình 4. Cảnh quan LUT cây công nghiệp lâu năm (chè) .46 Hình 5. Cảnh quan LUT cây ăn quả 47 Hình 6. Cảnh quan LUT rừng sản xuất (quế) 47 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là t liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông, lâm nghiệp, là nguồn tài nguyên không thể tái tạo, là bộ phận đặc biệt hợp thành môi trờng sống. Quan điểm sinh thái học coi đất là vật mang của các hệ sinh thái. Đất đai chi phối đến sự phát triển hay huỷ diệt các thành phần khác của môi trờng. Việc sử dụng tài nguyên đất không chỉ quyết định tơng lai kinh tế của đất nớc mà còn đảm bảo mục tiêu ổn định phát triển x hội. Ngày nay, ngành nông, lâm nghiệp không còn đơn thuần là ngành kinh tế sinh vật mà phải đợc coi là kinh tế sinh vật - sinh thái. Vì vậy, trong sản xuất nông lâm nghiệp, việc dụng đất hợp lý, bền vững đợc coi là nền tảng để duy trì bảo vệ tài nguyên đất đai môi trờng [4]. Trong những thập kỷ gần đây, thế giới ngày càng phát triển với áp lực của sự tăng nhanh dân số nhu cầu đời sống ngày càng cao. Để đảm bảo nhu cầu về lơng thực, thực phẩm, con ngời đ khai thác quá mức các nguồn lợi tự nhiên nh đất, nớc, rừng . Nhiều hệ sinh thái tự nhiên đ bị thay thế bởi các cấu trúc sinh thái nhân tạo thiếu bền vững. Các hoạt động trên làm quỹ đất sản xuất nói chung, đất nông nghiệp nói riêng ngày càng có nguy cơ giảm về diện tích, độ mầu mỡ giảm tính bền vững trong sử dụng đất. Bên cạnh đó nhiều thách thức đ đặt ra về điều kiện sinh thái, môi trờng nh sự nóng lên của khí hậu toàn cầu, nắng hạn kéo dài làm rừng bị cháy, hiện tợng sa mạc hoá, xói mòn làm đất đai thoái hoá, bo thất thờng gây lụt lội, phá huỷ mùa màng gây ra ở nhiều nơi trên toàn thế giới. Để ngăn chặn suy thoái về tài nguyên đất đai, đồng thời cung cấp căn cứ khoa học cho việc sử dụng, quản lý đất hợp lý bền vững trong sản xuất nông, lâm nghiệp, đ có nhiều hớng đánh giá sử dụng đất thích hợp đối với điều kiện tự nhiên, đất đai, kinh tế x hội trên phạm vi toàn cầu, ở từng khu vực từng vùng cụ thể. Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 2 Việt Nam là một nớc nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp thu hút gần 80% lao động cả nớc. Hơn 10 năm qua, nông nghiệp Việt Nam đạt đợc nhiều thành tựu đáng tự hào. Nông nghiệp nớc ta về cơ bản đ chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tơng đối toàn diện, tăng trởng khá, (Bình quân 4,3% hàng năm), sản lợng lơng thực tăng 5,2%, gấp 2 lần tỷ lệ tăng dân số. Nông nghiệp đóng góp 19 20% tổng GDP toàn quốc, đóng góp tới 70% GDP ở khu vực nông thôn [15]. Cùng với tăng trởng sản lợng là quá trình đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của từng vùng. Với vùng đối núi mặc dù còn nhiều thách thức về điều kiện kinh tế x hội, song cũng có nhiều tiềm năng to lớn về đất đai. Việc sử dụng hợp lý, bền vững đất nông - lâm nghiệp, đặc biệt ở vùng đồi núi là vấn đề rất cần thiết cho sự phát triển hiện tại tơng lai của nớc ta. Văn Yênhuyện miền núi phía Bắc thuộc tỉnh Yên Bái, có 27 x, thị trấn với dân số gồm 111.049 ngời. Tổng diện tích đất tự nhiên (DTTN) là 139.023,00 ha trong đó, nhóm đất nông nghiệp chiếm 87,91% bao gồm: đất sản xuất nông nghiệp 17.538,08 ha (12,62% DTTN), đất lâm nghiệp 104.464,88 ha (75,14% DTTN), đất nuôi trồng thuỷ sản có 206,24 ha (0,15% DTTN). Với diện tích tự nhiên đất sản xuất lớn nhất so với các huyện thị trong Tỉnh, huyện Văn Yên xác định Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tạo ra sự ổn định giữa các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, luân canh, thâm canh có năng suất, chất lợng cao gắn với thị trờng công nghệ chế biến . [26]. Tuy nhiên đời sống của ngời dân còn thấp, dân số nông nghiệp sống trên 80% đất đồi núi, đất dốc chiếm 85% diện tích tự nhiên, điều kiện canh tác còn lạc hậu nên nhiều vùng đất bị xói mòn rửa trôi mạnh, năng suất cây trồng thấp, cân bằng sinh thái bị phá vỡ. Nếu không có biện pháp sử dụng đất phù hợp thì nguy cơ đất đai bị thoái hoá sẽ xảy ra với tốc độ cao. Để sử dụng hợp lý đất nông nghiệp theo hớng đa dạng hoá với hiệu qủa kinh tế cao phát triển bền vững, chúng tôi nghiên cứu đề tài Đánh giá hiện trạng đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 3 1.2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá thực trạng sử dụng đất các yếu tố tự nhiên, kinh tế, x hội ảnh hởng đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Yên. - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất để lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp trên địa bàn huyện Văn Yên. - Đề xuất loại hình sử dụng đất hợp lý các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đồng thời đảm bảo sản xuất bền vững. . dụng Đánh giá hiện trạng và đề xuất hớng sử dụng Đánh giá hiện trạng và đề xuất hớng sử dụng Đánh giá hiện trạng và đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện. huyện văn yên đất nông nghiệp huyện văn yên đất nông nghiệp huyện văn yên đất nông nghiệp huyện văn yên - -- - tỉnh yên bái tỉnh yên bái tỉnh yên bái tỉnh yên

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1. Phân loại đất huyện VănYên theo nguồn gốc phát sinh - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Bảng 4.1..

Phân loại đất huyện VănYên theo nguồn gốc phát sinh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.2. Diện tích đất đai huyện VănYên theo độ dốc - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Bảng 4.2..

Diện tích đất đai huyện VănYên theo độ dốc Xem tại trang 36 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 4.3 cho thấy, giá trị sản xuất của các ngành kinh tế năm 2004 đều  cao  hơn  so  với  năm  2003 - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

li.

ệu ở bảng 4.3 cho thấy, giá trị sản xuất của các ngành kinh tế năm 2004 đều cao hơn so với năm 2003 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế, xS hội huyện VănYên năm 2004 Thực hiện  So với  2003  Tăng (+) Số TT Chỉ tiêu Đơn vị  - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Bảng 4.3..

Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế, xS hội huyện VănYên năm 2004 Thực hiện So với 2003 Tăng (+) Số TT Chỉ tiêu Đơn vị Xem tại trang 39 của tài liệu.
(4). Tình hình dân số, dân tộc - Dân số   - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

4.

. Tình hình dân số, dân tộc - Dân số Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.5. Cơ cấu thành phần dân tộc huyện VănYên năm 2004 - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Bảng 4.5..

Cơ cấu thành phần dân tộc huyện VănYên năm 2004 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.6. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất huyện VănYên năm 2005 - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Bảng 4.6..

Diện tích và cơ cấu sử dụng đất huyện VănYên năm 2005 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.7. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện VănYên năm 2004 - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Bảng 4.7..

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện VănYên năm 2004 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.8. Hiện trạng sử dụng đất và phân bố hệ thống cây trồng - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Bảng 4.8..

Hiện trạng sử dụng đất và phân bố hệ thống cây trồng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2. Cảnh quan LUT cây màu n−ơng rẫy (ngô n−ơng) - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Hình 2..

Cảnh quan LUT cây màu n−ơng rẫy (ngô n−ơng) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 1. Cảnh quan LUT chuyên lúa n−ớc - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Hình 1..

Cảnh quan LUT chuyên lúa n−ớc Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3. Cảnh quan LUT cây màu n−ơng rẫy (sắn thuần) - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Hình 3..

Cảnh quan LUT cây màu n−ơng rẫy (sắn thuần) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4. Cảnh quan LUT cây công nghiệp lâu năm (chè) - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Hình 4..

Cảnh quan LUT cây công nghiệp lâu năm (chè) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 6. Cảnh quan LUT rừng sản xuất( quế) - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Hình 6..

Cảnh quan LUT rừng sản xuất( quế) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 5. Cảnh quan LUT cây ăn quả - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

Hình 5..

Cảnh quan LUT cây ăn quả Xem tại trang 54 của tài liệu.
Phụ lục 2.1. Đặc điểm phẫu diện điển hình đất phù sa sông Hồng (VY20) - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

h.

ụ lục 2.1. Đặc điểm phẫu diện điển hình đất phù sa sông Hồng (VY20) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Phụ lục 2.4. Đặc điểm phẫu diện điển hình đất nâu vàng trên phù sa cổ (VY21)  - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

h.

ụ lục 2.4. Đặc điểm phẫu diện điển hình đất nâu vàng trên phù sa cổ (VY21) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Phụ lục 2.9. Đặc điểm phẫu diện điển hình đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (VY 30)  - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

h.

ụ lục 2.9. Đặc điểm phẫu diện điển hình đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (VY 30) Xem tại trang 87 của tài liệu.
Phụ lục 2.11. Đặc điểm phẫu diện điển hình đất mùn vàng nhạt trên núi cao (VY 24)  - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

h.

ụ lục 2.11. Đặc điểm phẫu diện điển hình đất mùn vàng nhạt trên núi cao (VY 24) Xem tại trang 88 của tài liệu.
Phụ lục 2.10. Đặc điểm phẫu diện điển hình đất thung lũng dốc tụ (VY-34) - đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên   tỉnh yên bái

h.

ụ lục 2.10. Đặc điểm phẫu diện điển hình đất thung lũng dốc tụ (VY-34) Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan