Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này

65 2.9K 10
Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử  trÞnh thÞ thắm khoá luận tốt nghiệp đại học Hội đồng tơng trợ kinh tế vai trò liên xô tổ chức chuyên ngành: lịch sử giới Giáo viên hớng dẫn: TS Văn Ngọc Thành Mục lục Vinh, 2006 A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu, phạm vi ý nghĩa đề tài Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn B Nội dung Chơng 1: Vài nét tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) 1.1 Sự đời Hội đồng tơng trợ kinh tế 1.2 Mục đích, nguyên tắc hoạt động Hội đồng tơng trợ kinh tế 1 4 5 11 17 24 24 25 29 31 36 43 44 46 55 55 62 66 71 Khoá luận tốt nghiệp 1.3 Cơ cấu tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế 1.4 Các giai đoạn phát triển Hội đồng tơng trợ kinh tế Chơng 2: Những hoạt động tiêu biểu tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế 2.1 Phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân 2.1.1 Yêu cầu khách quan việc phối hợp kế hoạch 2.1.2 Cơ chế việc phối hợp kế hoạch 2.1.3 Các giai đoạn phối hợp kế hoạch 2.2 Sự phát triển quan hệ kinh tế buôn bán, trao đổi 2.3 Quan hệ hợp tác khoa học - kỹ thuật 2.3.1 Yêu cầu hợp tác khoa học - kỹ thuật quan hệ kinh tế nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế 2.3.2 Các giai đoạn hợp tác khoa học - kỹ thuật Chơng 3: Vai trò Liên Xô trình hoạt động Hội đồng tơng trợ kinh tế 3.1 Vai trò lÃnh đạo Liên Xô trình hoạt động Hội đồng tơng trợ kinh tế 3.2 Hạn chế Liên Xô trình hoạt động Hội đồng tơng trợ kinh tế C Kết luận: D Tài liệu tham khảo Khoá luận tốt nghiệp A mở đầu Lý chọn đề tài Sau Chiến tranh giới II, Liên Xô nớc Mỹ, Anh, đà liên minh với để chống lại phe phát xít Đức - Italia - Nhật Bản, nhng mâu thuẫn Liên Xô Mỹ, Anh Vẫn luôn tồn Khi chiến tranh kết Vẫn luôn tồn Khi chiến tranh kết thúc, mâu thuẫn Liên Xô nớc Đồng minh với chủ nghĩa phát xít đà kết thúc, mâu thuẫn Liên Xô nớc Đồng minh Mỹ, Anh, lại trở thành mâu thuẫn chủ yếu Lúc đứng trớc nguy phong trào cách mạng xà hội chủ nghĩa ngày mở rộng, nớc đế quốc đứng đầu Mỹ đà thức đa "Học thuyết Truman", "Kế hoạch Mácsan, thành lập khối NATO Đồng thời Tổng thống Mỹ Truman đà phát động "Chiến tranh lạnh" chống Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa quân lẫn kinh tế Mục đích Mỹ phá hoại việc khôi phục phát triển kinh tế nớc Liên Xô Đông Âu sau chiến tranh Đứng trớc hành động điên cuồng Mỹ, Liên Xô - nớc đứng đầu nớc xà hội chủ nghĩa phải tìm biện pháp, phơng hớng nhằm đối phó lại để giữ gìn hoà bình an ninh cho hệ thống xà hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu đà định thành lập tổ chức kinh tế nớc xà hội chủ nghĩa: Hội đồng tơng trợ kinh tế (gọi tắt khối SEV) Nh vậy, giới đà xuất hai khối kinh tế lớn đối lập nhau: khối kinh tế nớc xà hội chủ nghĩa khối kinh tế t chủ nghĩa Nhng suốt thời kỳ chiến tranh lạnh đà cho thấy âm mu "bá chủ toàn cầu" Mỹ cuối đà thất bại Sở dĩ Mỹ thất bại hệ thống xà hội chủ nghĩa ngày lớn mạnh, đủ sức chống lại âm mu Mỹ nớc phơng Tây Sức mạnh cđa hƯ thèng x· héi chđ nghÜa lµ mét phần không nhỏ đóng góp Hội đồng tơng trợ kinh tế Qua hoạt động Hội đồng, Liên Xô đà thể đợc vai trò lÃnh đạo mình, góp phần vào việc giữ gìn hoà bình an ninh giới Với t cách sinh viên khoa Lịch sử, học tập nghiên cứu Lịch sử nói chung, chuyên ngành Lịch sử giới nói riêng, muốn thông qua việc tìm hiểu sâu thêm tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế để biết đợc cấu tổ chức, hoạt động Hội đồng, vai trò lÃnh đạo Liên Xô thông qua tổ chức thể nh để hệ thống XHCN đứng vững phát triển Khoá luận tốt nghiệp mạnh suốt thời kỳ chiến tranh lạnh Mặt khác để tìm hiểu thêm, phục vụ cho thân trớc bớc vào đời Xuất phát từ mong muốn trên, định chọn cho đề tài khoá luận tốt nghiệp là: Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) vai trò Liên Xô tổ chức Lịch sử nghiên cứu Từ tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế đợc thành lập việc nghiên cứu tổ chức đà đợc đông đảo giới nghiên cứu tâm, đặc biệt sau Việt Nam đợc thống năm 1975 lĩnh vực đà thu hút nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam tham gia Về tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế đà có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Nhng nói vai trò lÃnh đạo Liên Xô Hội đồng tơng trợ kinh tế cha có nhiều tác giả nghiên cứu tham gia Mặc dù vậy, nhng kể từ tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế đời đà có số tác phẩm nghiên cứu cấu tổ chức, hoạt động, phát triển kinh tế nớc Hội đồng nh cuốn: Hội đồng tơng trợ kinh tế - Hoạt ®éng - Thµnh tùu - TriĨn väng" cđa ViƯn Kinh tÕ thÕ giíi, hay nh cn: “Sù ph¸t triĨn nỊn kinh tế quốc dân nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế NXB Thông tin lý luận Vẫn luôn tồn Khi chiến tranh kết Các sách đà đề cập đến lÃnh đạo Liên Xô tổ chức Song nhìn chung mang tính chất tập hợp viết nhiều tác giả nên vai trò Liên Xô cha hoµn chØnh nh mét tµi liƯu cã hƯ thèng Tuy nhiên tìm thấy nội dung đăng tải rải rắc tạp chí: Tạp chí Cộng sản, chuyên đề Việt Nam Thông xà Vẫn luôn tồn Khi chiến tranh kết Vì thế, việc tìm hiểu tài liệu để phục vụ cho đề tài nhiều hạn chế Do trình nghiên cứu thân ngời nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Nhng với cố gắng thân, lòng nhiệt tình say mê nghiên cứu Lịch sử giới đại đà hoàn thành khoá luận Hy vọng với đóng góp nhỏ bé thân góp phần tìm hiểu vai trò lÃnh đạo Liên Xô Hội đồng tơng trợ kinh tế Khi nghiên cứu đề tài có nhiều hạn chế t liệu, tác giả dựa vào tạp chí nên cha đề cập đợc cách toàn diện hệ thống Mặt khác thân ngời nghiên cứu, trình độ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thiếu, chắn không tránh khỏi khuyết điểm Rất mong đợc bảo góp ý thầy hớng dẫn nh thầy cô giáo bạn bè quan tâm Đối tợng nghiên cứu, phạm vi ý nghĩa đề tài Khoá luận tốt nghiệp Xuất phát từ việc nêu lịch sử vấn đề nh mục trên, đối tợng khoá luận là: Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) vai trò Liên Xô tổ chức Phạm vi nghiên cứu: Có nhiều cách tiếp cận để giải vấn đề này, song luận văn tiếp cận từ việc tìm hiểu bối cảnh quốc tế sau chiến tranh dẫn đến đời Hội đồng tơng trợ kinh tế Tìm hiểu cấu tổ chức, hoạt ®éng cđa Héi ®ång Tõ ®ã ®Ĩ thÊy râ ®ỵc vai trò Liên Xô Hội đồng tơng trợ kinh tÕ st thêi kú tån t¹i cđa nã ý nghĩa đề tài: Nghiên cứu vai trò lÃnh đạo Liên Xô Hội đồng tơng trợ kinh tế để thấy đợc vị trí quan trọng Liên Xô hệ thống XHCN Đồng thời thông qua việc nghiên cứu đề tài để ta tìm hiểu thêm Hội đồng tơng trợ kinh tế Phơng pháp nghiên cứu Xung quanh đề tài đà có nhiều ngời nghiên cứu sử dụng chủ yếu sách, báo, tạp chí Chủ yếu khai thác từ ngn tµi liƯu cđa ViƯn Kinh tÕ thÕ giíi, nhµ xuất Thông tin lý luận, Thông xà Việt Nam, số tài liệu khác Phơng pháp nghiên cứu: Do đề tài Khoa học xà hội nên sử dụng phơng pháp truyền thống việc nghiên cứu lịch sử: Phơng pháp lịch sử phơng pháp lô gíc Với mong muốn qua việc su tầm, nghiên cứu tài liệu, phát triển tổng hợp cách có hệ thống từ rót c¸c nhËn xÐt Bè cơc cđa kho¸ luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận Khoá luận bao gồm chơng: Chơng 1: Vài nét tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) Chơng 2: Những hoạt động tiêu biểu tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế Chơng 3: Vai trò Liên Xô trình hoạt động Hội đồng tơng trợ kinh tế Khoá luận tốt nghiệp b Nội dung Chơng vài nét tổ chức hội đồng tơng trợ kinh tế (sev) 1.1 Sự đời Hội đồng tơng trợ kinh tế Đến 1949, sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nớc Đông Âu bớc vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xà hội Lúc Liên Xô đà hoàn thành Kế hoạch năm lần thứ IV (1946 - 1950) chuẩn bị hoàn thành Kế hoạch năm lần thứ V Các nớc Đông Âu gặp nhiều khó khăn xuất phát điểm thấp Trong Liên Xô Đông Âu bị nớc đế quốc bao vây cấm vận kinh tế Tình hình đòi hỏi phải có hợp tác kinh tế, trị, văn hóa khoa học - kỹ thuật Liên Xô nớc XHCN khác để đảm bảo cho việc xây dựng CNXH nớc Xuất phát từ Hội đồng tơng trợ kinh tế (từ viết tắt: HĐTTKT) đợc thức thành lập theo Nghị hội nghị quốc tế gồm đại diện Chính phủ nớc Liên Xô, Bungari, Hungari, Ba Lan, Anbani, Rumani Tiệp Khắc vào ngày 8/1/1949 sở quyền đại diện ngang nớc thành viên Lúc đầu HĐTTKT đời phát triển nh tổ chức khu vực nớc Đông Trung Âu với tiền đề đánh bại chủ nghĩa phát xít, nớc đồng minh chúng, tạo liên minh nớc đợc giải phóng lựa chọn đờng lên CNXH có quan hệ kinh tế chặt chẽ với Liên Xô, lấy Liên Xô làm trụ cột Về sau HĐTTKT lần lợt có nớc tham gia: - 1950 Cộng hòa dân chủ Đức, 1962 Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, 1972 Cộng hòa Cu Ba, - 1978 Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Nh vËy với việc kết nạp thêm thành viên đà làm cho tổ chức không mang tính chất khu vực mà mở rộng ba châu: Châu á, châu âu, khu vực Mỹ La Tinh với trình độ phát triển khác Thực tế HĐTTKT đời bối cảnh lịch sử đặc biệt, xuất phát từ điều kiện cụ thể sau: Về tình hình qc tÕ: Sau ChiÕn tranh thÕ giíi II phong trµo cách mạng xà hội chủ nghĩa ngày mở rộng Đứng trớc nguy nớc đế quốc chủ nghĩa dới lÃnh đạo Mỹ đà điên cuồng bao vây, cấm vận, phát động Chiến tranh lạnh, sức chạy đua vũ trang nhằm tiêu diệt nớc xà hội chủ nghĩa Chúng đà thành lập khối NATO, đa kế hoạch Mácsan với mục đích đe dọa chống phá CNXH quân lẫn kinh tế Mỹ đa Khoá luận tốt nghiệp học thuyết Mácsan chủ trơng phá hoại việc khôi phục phát triển kinh tế nớc Liên Xô Đông Âu sau chiến tranh Kế hoạch Mácsan thực tế đà cấm nớc Tây Âu buôn bán với nớc láng giềng Đông Âu Các nớc đế quốc đà lập quan quốc tế gọi ủy ban phối hợp kiểm tra việc xuất sang nớc XHCN (KOKOM) Hoạt động ñy ban nµy thùc chÊt lµ tiÕn hµnh cuéc chiÕn tranh kinh tế chống lại nớc xà hội chủ nghÜa, lµm suy u tiỊm lùc kinh tÕ, kü tht quốc phòng nớc Nh ta thấy bối cảnh quốc tế tiền đề quan trọng quy định đời HĐTTKT Bởi kế hoạch Mácsan Mỹ đà đa phơng án phục hng châu Âu rêu rao cần phận toàn nớc châu Âu xây dựng kế hoạch phục hng Mỹ vui lòng mở rộng viện trợ đến châu Âu Và Mỹ đà viện trợ cho Tây Âu 12,5 tỉ đôla Đứng trớc bối cảnh nớc XHCN mà đứng đầu Liên Xô thấy cần thành lập tổ chức để viện trợ giúp đỡ nớc XHCN phục hồi kinh tế Và quan trọng Liên Xô muốn thông qua viện trợ để lôi kéo nớc Đông Âu phía mình, không để Mỹ khống chế kế hoạch Mácsan, nhằm hình thành hệ thống XHCN ngày vững mạnh chống lại học thuyết Truman kế hoạch Mácsan Mỹ Đó lý thúc đẩy đời HĐTTKT Mặt khác, sau Chiến tranh giới lần II Liên Xô nớc dân chủ châu Âu chịu tổn thất nặng nề Cụ thể Liên Xô, chiến tranh đà làm 20 triệu ngời chết, 1710 thành phố, 32 nghìn xí nghiệp công nghiệp, 65 nghìn km đờng sắt bị phá hủy Vẫn luôn tồn t¹i Khi chiÕn tranh kÕt Tỉn thÊt vËt chÊt cđa nhân dân Liên Xô ớc tính 2569 tỷ rúp (giá 1941) Toàn tổn thất mà Tiệp Khắc gặp phải chiến tranh gây khoảng 429,7 tỷ cuaron Năm 1945 sản xuất công nghiệp tụt xuống 50% mức trớc chiến tranh Rumani sản xuất công nghiệp chØ cßn b»ng 40% møc tríc chiÕn tranh Kinh tÕ Ba Lan bị chiến tranh phá hoại nghiêm trọng Sản xuất công nghiệp Bungari đến 1944 64% mức trớc chiến tranh Hungari khoảng 45% Xuất phát từ thực tế nh nên việc khôi phục lại kinh tế đà bị chiến tranh tàn phá nớc XHCN yêu cầu cấp thiết Mặc dù bị tổn thất nặng nề nhng Liên Xô đà nhanh chóng khôi phục kinh tế Kế hoạch năm lần thứ IV (1946 - 1950) Điều đà tạo đợc tiền đề sở vật chất để Liên Xô giúp đỡ nớc XHCN Nhng nớc XHCN lúc muốn khôi phục kinh tế phải trao Khoá luận tốt nghiệp đổi, buôn bán hợp tác với thông qua tổ chức chung, để hình thành nên thị trờng chung nớc XHCN Do mà tổ chức HĐTTKT đà đời nhằm đáp ứng yêu cầu Một điều kiện thúc đẩy đời HĐTTKT kinh tế nớc thành viên trớc Chiến tranh giới II không kể Liên Xô, Tiệp Khắc Cộng hoà dân chủ Đức tất nớc lạc hậu Bungari đợc xếp vào nớc lạc hậu vùng bán đảo Ban căng với 80% dân số lao ®éng n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp chØ chiÕm 8,2% Rumani cịng nớc nông nghiệp lạc hậu với 72,3% dân số, công nghiệp chiếm 7% Năm 1928 sản xuất công nghiệp Rumani tính theo đầu ngời thấp lần so với mức trung bình giới thấp Thổ Nhĩ Kỳ 1,5 lần Còn Hungari nớc công - nông nghiệp nhng ngành kinh tế chủ yếu nông nghiệp, công nghiệp nặng rÊt kÐm ph¸t triĨn Ba Lan cịng vËy, tríc ChiÕn tranh giới II nớc nông - công nghiệp lạc hậu Ngành kinh tế chủ yếu nông nghiệp chiếm 45% thu nhập quốc dân Ngành công nghiệp chủ đạo khai thác, cha có ngành chế tạo máy móc, tiêu sản xuất công nghiệp Ba Lan thấp mức trung bình giới Còn Liên Xô năm 1913 đứng thứ sản lợng công nghiệp, chiếm 4% sản lợng công nghiệp giới, nhng nội chiến cách mạng nên tụt xuống dới 2,5 lần so với 1913 Cộng hoà dân chủ Đức Tiệp Khắc có trình độ phát triển công nghiệp cao mức trung bình giới nhng lại lệ thuộc nặng nề vào bên Để tiến lên CNXH bối cảnh buộc nớc phải mở rộng hợp tác, giúp đỡ lẫn để khắc phục dần lạc hậu Trớc tình hình đó, với t cách nớc lớn, có kinh tế phát triển hơn, Liên Xô muốn với nớc Đông Âu thành lập tổ chức để thông qua nhằm giúp đỡ hợp tác có hiệu kinh tế n ớc, khắc phục dần lạc hậu san chênh lệch kinh tế để tiến lên XHCN cách vững Vì việc thành lập tổ chức HĐTTKT cần thiết Trên ®iỊu kiƯn chđ u thóc ®Èy sù ®êi cđa HĐTTKT Bên cạnh điều kiện quan trọng nớc HĐTTKT có khác biệt tiềm thiên nhiên đòi hỏi phải có hợp tác bổ sung cho nhằm sử dụng tốt tiềm thiên nhiên có Nh vậy, xuất phát từ bối cảnh giới sau chiến tranh, thực tiễn thân nớc Liên Xô Đông Âu nên đà thúc đẩy đời HĐTTKT Khoá luận tốt nghiệp Có thể nói đời phát triển HĐTTKT đóng góp to lớn có ý nghĩa thời đại CNXH phát triển xà hội loài ngời hành tinh Việc thành lập HĐTTKT biểu cụ thể xu hớng khách quan (quốc tế hoá sản xuất XHCN, phối hợp kinh tế, trị nớc XHCN sở phân công lao động hợp lý nớc đó) Đồng thời việc thành lập HĐTTKT biện pháp quan trọng nhằm chống lại sách bao vây kinh tế nớc t chủ nghĩa nớc XHCN 1.2 Mục đích, nguyên tắc hoạt động Hội đồng tơng trợ kinh tế HĐTTKT thành lập tổ chức kinh tế quốc tế quốc gia có chủ quyền bình đẳng đợc đạo nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vô sản HĐTTKT hình thức hợp tác tác động lẫn kinh tế nớc XHCN có chủ quyền, chủ nhân toàn tài nguyên có lÃnh thổ Mục đích HĐTTKT đà đợc ghi Điều lệ Hội đồng vào năm 1959 nêu rõ là: Bằng liên hợp phối hợp nỗ lực thành viên thúc đẩy hoàn thiện làm sâu thêm hợp tác phát triển liên kết kinh tế XHCN, phát triển có kế hoạch kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ công nghiệp hoá nớc có công nghiệp phát triển hơn, không ngừng nâng cao suất lao động, dần xích gần san trình độ phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao phúc lợi nhân dân nớc thành viên HĐTTKT Các nguyên tắc HĐTTKT đợc ghi điều Điều lệ Hội đồng là: Bình đẳng, chủ quyền tất nớc thành viên, hợp tác kinh tế khoa học - kỹ thuật đợc thực phù hợp với nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế XHCN tôn trọng chủ quyền quốc gia, độc lập lợi ích dân tộc, không can thiệp vào công việc nội nớc, hoàn toàn bình đẳng nớc, giúp đỡ tinh thần đồng chí, có lợi quan hệ quốc tế Thực nguyên tắc vào sống nớc HĐTTKT có đại diện Hội đồng, không phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế, dân số, diện tích lÃnh thổ, vào việc đóng hội phí vào ngân sách Hội đồng Mỗi nớc thành viên có phiếu bầu tự xác định phạm vi mức độ tham gia vào quan Hội đồng Trên sở bình đẳng hoàn toàn tự nguyện, nguyên tắc tôn trọng lợi ích cho phép kết hợp lợi ích nớc tham gia hợp tác, không làm thiệt hại cho nớc Khoá luận tốt nghiệp Những nguyên tắc hợp tác giúp đỡ lẫn có ý nghĩa đặc biệt việc xác lập phát triển quan hƯ kinh tÕ qc tÕ kiĨu míi XHCN Phï hợp với nguyên tắc này, nớc tham gia Hội đồng trình hợp tác tuỳ thuộc vào khả kinh tế giúp đỡ lẫn tinh thần đồng chí Việc giúp đỡ nớc hay nớc khác góp phần củng cố toàn céng ®ång XHCN nãi chung Sù gióp ®ì nh vËy cuối lợi cho nớc đợc giúp đỡ mà có lợi cho nớc giúp đỡ Các nớc HĐTTKT coi giúp đỡ lẫn có kế hoạch sở phân công lao động quốc tế XHCN điều kiện quan trọng để phát triển Trong trình hợp tác, nớc thành viên HĐTTKT đà sử dụng nhiều hình thức khác để giúp đỡ lẫn nhằm nâng cao tiềm lực kinh tế quốc phòng, nâng cao phúc lợi nhân dân đảm bảo thắng lợi thi đua kinh tế với chủ nghĩa t Hội nghị quốc tế ngời cộng sản họp Matxcơva (1969) đà khẳng định văn kiện tổng kết rằng: Một nhiệm vụ quan trọng Đảng cộng sản công nhân nớc XHCN phát triển, hợp tác toàn diện nớc đảm bảo thành tựu phơng hớng định thi đua kinh tế hai hệ thống, tiến khoa học kỹ thuật [5; 23] Những nguyên tắc thể rõ sách đối ngoại Đảng Chính phủ nớc XHCN, văn kiện hợp tác, Điều lệ Hội đồng Trên thực tế, nguyên tắc thể dạng hợp tác nớc XHCN nhng rõ hợp tác kinh tế Đó sù cung cÊp tÝn dơng, cho vay ®iỊu kiƯn u đÃi, việc phối hợp xây dựng xí nghiệp mới, giúp đỡ trực tiếp không hoàn lại Tất điều nhằm tăng cờng giúp đỡ nớc phát triển nớc phát triển Từ để san phát triĨn kinh tÕ x· héi, cđng cè tiỊm lùc cđa c¶ hƯ thèng XHCN thÕ giíi Ngay tõ míi thành lập (1949), thành viên đà xác định tính chất công khai Hội đồng Trong tuyên bố việc thành lập Hội đồng có nói rõ: Hội đồng tơng trợ kinh tế tổ chức công khai mà nớc châu Âu khác tham gia ủng hộ nguyên tắc Hội đồng tơng trợ kinh tế Vẫn luôn tồn Khi chiến tranh kết [15;16] Sau điều đ ợc ghi lại Điều lệ Hội đồng Từ sau thông qua bổ sung vào Điều lệ năm 1962 nớc nào, lục địa tham gia vào tổ chức Chẳng hạn Cộng hoà dân chủ Đức, 1962 Cộng hoà nhân dân Mông Cổ, 1972 Céng hoµ Cu Ba vµ 1978 Céng hoµ x· hội chủ nghĩa Việt Nam đà gia nhập HĐTTKT ... 3: Vai trò Liên Xô trình hoạt động Hội đồng tơng trợ kinh tế 3.1 Vai trò lÃnh đạo Liên Xô trình hoạt động Hội đồng tơng trợ kinh tế 3.2 Hạn chế Liên Xô trình hoạt động Hội đồng tơng trợ kinh tế. .. tiêu biểu tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế Chơng 3: Vai trò Liên Xô trình hoạt động Hội đồng tơng trợ kinh tÕ Kho¸ ln tèt nghiƯp b Néi dung Chơng vài nét tổ chức hội đồng tơng trợ kinh tế (sev)... cấu tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế 1.4 Các giai đoạn phát triển Hội đồng tơng trợ kinh tế Chơng 2: Những hoạt động tiêu biểu tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế 2.1 Phối hợp kế hoạch kinh tế

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan