Hoàng lê nhất thống chí và tam quốc chí diễn nghĩa những nét tương đồng và khác biệt

135 1.5K 10
Hoàng lê nhất thống chí và tam quốc chí diễn nghĩa   những nét tương đồng và khác biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng lê nhất thống chí và tam quốc chí diễn nghĩa những nét tương đồng và khác biệt

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh hà thị tú uyên hoàng nhất thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa - những nét tơng đồng khác biệt Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. thời tân Vinh - 2006 Mục lục Trang Mở đầu . 1. Lý do chọn đề tài 2. Đối tợng phạm vi nghiên cứu . 3. Lịch sử vấn đề . 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phơng pháp nghiên cứu . 6. Những đóng góp mới của luận văn . 7. Cấu trúc của luận văn Chơng 1. Giới thuyết chung về tiểu thuyết tiểu thuyết chơng hồi 1.1. Hoàn cảnh ra đời 1.1.1. Hoàn cảnh xã hội 1.1.2. Điều kiện văn học . 1.2. Khái niệm tiểu thuyết 1.2.1. Tiểu thuyết 1.2.2. Tiểu thuyết chơng hồi . 1.2.3. Tự sự lịch sử 1.2.4. Ngôn ngữ tiểu thuyết lời văn tiểu thuyết Chơng 2. Hoàng nhất thống chí Tam quốc diễn nghĩa - Những tơng đồng . 2.1. Cơ sở của sự tơng đồng 2.1.1. Về mặt xã hội 2.1.2. Về mặt văn học . 2.2. Những tơng đồng về nội dung . 2.2.1. Đề tài . 2.2.2. Nội dung câu chuyện 2.2.3. T tởng chủ đề 2.2.4. Cảm hứng chung . 2.2.5. Quan niệm nghệ thuật về con ngời . 2.3. Tơng đồng về nghệ thuật . 2.3.1. Thể loại . 2.3.2. Bố cục kết cấu . 2.3.3. Cách xây dựng nhân vật 2.3.4. Nghệ thuật tự sự Chơng 3. Hoàng nhất thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa - Những khác biệt . 3.1. Nguồn gốc hình thành tác phẩm 3.2. Nội dung t tởng chủ đề 3.3. Bố cục kết cấu 3.3.1 Kết cấu hình tợng 3.3.2. Kết cấu văn bản . 3.4. Nhân vật . Kết luận . Tài liệu tham khảo mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Tác phẩm văn học nh ta biết có nhiều mối liên hệ chặt chẽ mật thiết với tác giả, độc giả, hiện thực. Có những tác phẩm sau khi ra đời một thời gian rơi vào sự lãng quên, lớp bụi mờ sẽ che phủ xoá nhòa nó lúc nào chẳng rõ. Nhng cũng có những tác phẩm thì thời gian sự thử thách không làm mờ phai; ngợc lại càng thử thách nó càng ngời sáng, bừng lên với nhiều vẻ đẹp. Quy luật này đúng với một số hiện tợng văn học trên thế giới, ở Việt Nam, trong đó có bộ tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc nổi tiếng Tam quốc chí diễn nghĩa (La Quán Trung). Trong văn học Trung Quốc, tiểu thuyết chơng hồi đã trở thành một trong những thành tựu rực rỡ đáng ghi nhận. Sự xuất hiện của hàng loạt tác phẩm Tây du ký (Ngô Thừa Ân) Thủy hử (Thi Nại An), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) . đã góp phần tạo ra dòng chảy liên tục bất tận của văn học Trung Hoa. Đó cũng là điều làm nên niềm tự hào, kiêu hãnh của ngời dân đất n- ớc này. Lịch sử phát triển văn học Trung Quốc ở mỗi giai đoạn thời kỳ đều có một số thể loại nổi bật, vợt trội lên bổ sung vào gia tài văn chơng đồ sộ vĩ đại này. Chính vì thế ngời ta đã tổng kết, đúc rút: Phú Hán, Đờng thi, Tống từ, tiểu thuyết Minh Thanh. Sự xuất hiện của tiểu thuyết Minh Thanh là thành quả quý giá, góp vào đỉnh cao của văn chơng Trung Quốc; làm cho nó trở thành một trong những niềm tự hào sâu sắc đối với bao thế hệ. Tiểu thuyết Minh Thanh đ- ợc xem là chuẩn mực, khuôn mẫu, cổ điển không chỉ đối với văn học Trung Hoa mà còn cả thế giới. Mỗi bộ tiểu thuyết đã đặt ra giải quyết những vấn đề khác nhau nhng chúng đều giống nhau, gặp nhau ở chỗ: góp phần tạo ra sự bất tử, sức sống bất diệt, vĩnh hằng cho văn học trung đại Trung Quốc cũng nh lan toả ra ở thế giới. Tam quốc chí diễn nghĩa có một ảnh hởng sâu rộng trong văn hóa Trung Hoa, đồng thời đã vợt qua những khoảng cách về ngôn ngữ, địa lý đi tới nhiều nớc ở châu á trong đó có Việt Nam. 1.2. Đối với mỗi nhà văn, khi sáng tạo tác phẩm bao giờ cũng mong muốn nói đợc vấn đề gì đó mới mẻ, độc đáo để cho đứa con tinh thần của mình có chỗ đứng trong độc giả. Sức sống của một tác phẩm văn học nh ta biết phụ thuộc 4 vào rất nhiều yếu tố. Nhà văn để có đợc một sản phẩm ra đời đòi hỏi công sức lao động sáng tạo nghệ thuật cực kỳ nghiêm túc. Biết bao nhiêu yếu tố kết hợp trong một tác phẩm. Bên cạnh bản thân hiện thực đồ sộ nhà văn còn phải kết hợp vốn sống, sự hiểu biết tìm tòi, suy t. Tác phẩm văn học là kết quả của quá trình hoạt động nghệ thuật đầy gian truân nhng cũng rất thú vị. Điều này đúng với các nhà văn dù ở thời đại nào. Nhng với các nhà văn trung đại dờng nh việc lao động, sáng tạo nghệ thuật lại gặp không ít khó khăn. Bởi lẽ trớc mắt họ có rất nhiều yếu tố dờng nh đã có sẵn (ngôn ngữ, đề tài .). Để xử lí vấn đề này một cách thật hợp lý có cơ sở đòi hỏi ở các nhà văn trung đại sự lao động nghệ thuật miệt mài, cần mẫn, sáng tạo. Nhà văn không thể cẩu thả trong miêu tả phản ánh; cũng không thể làm việc một cách tuỳ tiện. Hệ thống quan niệm văn chơng trung đại đã chi phối đến quá trình lao động, sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. Đứng trớc sự phong phú về kho tàng t liệu viết, cũng nh truyền miệng, tác giả La Quán Trung đã tổng hợp xây dựng Tam quốc chí diễn nghĩa nh thế nào để làm cho tiểu thuyết này trở thành bộ xuất sắc nhất của văn học trung đại Trung Quốc. Đây quả là vấn đề không hề giản đơn một chút nào. Nhãn quan của nhà văn về cuộc sống thực tiễn xã hội đất nớc cũng nh vốn hiểu biết có thể giúp ông huy động để đạt tới sự đặc sắc của tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa. Đến lợt mình, tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa lại có những ảnh hởng mới đối với độc giả các nền văn học khác. Để trả lời câu hỏi này quả là cả một câu chuyện rất dài. Trớc mắt ta Tam quốc chí diễn nghĩa là một pho sách đồ sộ: 120 hồi với 75 vạn chữ. 1.3. Nếu nh Trung Quốc là nớc có nền văn hóa lâu đời; là một trong những cái nôi của nhân loại từ thời cổ đại, thì ngợc lại ở Việt Nam chúng ta nhìn một cách khách quan, văn hóa của chúng ta không có bề dày, sự đồ sộ phong phú nh văn hóa Trung Hoa. Cũng bởi điều này nền văn hóa, văn học viết chúng ta đã nhận ảnh hởng của văn hoá, văn học Trung Quốc. Nói riêng ở văn học: hàng loạt thể loại nằm trong vùng giao tiếp này (hịch, cáo, chiếu, biểu) đặc biệt là các truyện trung đại. Hoàng nhất thống chí có thể đợc xem là một tác phẩm chịu ảnh hởng của truyền thống văn chơng Trung Quốc đặc biệtTam quốc chí diễn nghĩa . Những vấn đề mà Tam quốc chí diễn nghĩa phản 5 ánh cũng nh cách kể, nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu đều đợc nhóm Ngô gia văn phái vận dụng sáng tạo. Chỉ riêng các điển tích, điển cố cũng đợc chắc lại rất nhiều lần (6 lần nhắc trực tiếp đến Tam quốc chí diễn nghĩa, hàng chục lần nhắc đến điển tích chung của Trung Quốc). Trong sự giao lu giữa các nền văn hóa việc chỉ ra sự ảnh hởng giữa nền văn hóa này với văn hóa khác, tác phẩm văn học này với tác phẩm văn học kia thiết nghĩ cũng rất cần thiết. Một mặt quá trình này giúp cho ta thấy đợc sự tác động của một nền văn học già với văn học non trẻ, mặt khác thấy đợc ông cha ta đã có sự sáng tạo, kế thừa ở những điểm nào? Sự cách tân cũng là điểm đáng chú ý trong quá trình sáng tác văn học. Đây là vấn đề thu hút chú ý tìm hiểu của nhiều ngời, đặt ra cho ngời nghiên cứu sự lu tâm đáng kể. 1.4. Trong chơng trình phổ thông cả hai tác phẩm trên đều đợc đa vào giảng dạy chính khóa (lớp 9, 10,11). ở các lớp này nhận thức của học sinh về môn Ngữ văn ngày càng đợc cải thiện nâng cao. Tuy nhiên lại có một thực tế không vui là: số học sinh yêu thích môn văn, hứng thú học văn ngày càng giảm. Các em quay lng lại với văn học, với những tác phẩm u tú của nớc nhà cũng nh trên thế giới. Làm sao để học sinh yêu thích, hứng thú với các tác phẩm này vẫn là một trong những băn khoăn của mỗi giáo viên. Mặt khác, theo quan niệm hiện nay môn Ngữ văn đợc chọn giảng dạy trong nhà trờng theo hớng tích hợp, tích cực, dạy tác phẩm trên tiêu chí thể loại phơng thức biểu đạt. Hai tác phẩm trên đều thuộc phơng thức tự sự nó có nét tơng đồng trong cách biểu đạt, đấy cũng là nét gặp gỡ nhau. Bản thân tôi thiết nghĩ rằng: việc tìm hiểu mối liên hệ giữa hai tác phẩm này sẽ giúp cho quá trình giảng dạy của mình đợc tốt hơn; ít nhiều giúp học sinh nắm đợc những nét độc đáo của mỗi tác phẩm cũng nh sự giống khác nhau giữa chúng. 1.5. Trớc đến nay việc nghiên cứu ảnh hởng giữa văn học Việt Nam văn học Trung Quốc đã là vấn đề đợc nhiều tác giả quan tâm. Có thể kể đến công trình Góp phần xác lập hệ thống quan điểm văn học trung đại Việt Nam (Phơng Lựu) hoặc Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (Trần Đình Hợu) hay Văn học trung đại Việt Nam dới góc nhìn văn hóa (Trần Nho Thìn) hoặc Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Trần Đình Sử) . Các 6 công trình này đã dựa trên thực tiễn của hai nền văn học, trên hệ thống quan niệm sáng tạo để nghiên cứu. Điều lí thú là qua đó đã cung cấp cho ngời đọc hệ thống kiến thức phong phú về lí luận cũng nh thực tiễn văn học. Những đánh giá này mang ý nghĩa tổng kết đúc rút, lý thuyết nên nó sẽ thuận lợi cho những ngời nghiên cứu đi sau: tiếp cận nhiều thành tựu mà giới lí luận, ngời đi trớc đã thực hiện; từ đó định hớng cho quá trình nghiên cứu của bản thân. Thế nhng, qua những công trình này hầu hết mới tập trung ở bình diện rộng lớn, khái quát các vấn đề, các thể loại những phạm trù. Nó còn thiếu đi vấn đề cụ thể khi khảo sát một tác phẩm tự sự riêng nào đó. Nói cách khác, chẳng hạn nghiên cứu, so sánh sự giống nhau khác nhau giữa tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa Hoàng nhất thống chí thì vẫn còn ít đợc bàn tới, hay là bàn một cách chung chung. Đây có thể xem là vùng đất trống cha đợc cày xới hoặc đợc nói tới nhng còn ở mức khái quát, nhận xét đánh giá tổng quan mà thôi. Sự phát triển của lí luận văn học ngày càng phong phú đa dạng do bản thân nội tại của nền văn học; đó còn là do những thành quả của triết học, của nghiên cứu văn học so sánh mang lại. Việc khảo sát sự tơng đồng giữa các tác phẩm văn học có cùng thể loại hoặc cùng đề tài . là vấn đề cần thiết. Nghiên cứu cụ thể này sẽ bổ sung cho những tổng kết mang tính trừu tợng khái quát. Hơn nữa, trong khi nghiên cứu ảnh hởng qua lại giữa văn học Trung Hoa văn học Việt Nam hầu nh các công trình nghiên cứu mới tập trung vào thể loại trữ tình, thể loại tự sự ít đợc lu tâm. Xuất phát từ những lí do đã nêu ở trên bản thân tôi muốn khảo sát sự tác động qua lại giữa Tam quốc chí diễn nghĩa Hoàng nhất thống chí. Đây là những tác phẩm tiêu biểu cho hai nền văn học khác nhau. Đối với Tam quốc chí diễn nghĩa tác phẩm đã mang trong mình nó sự tiếp nối ảnh hởng của văn hóa truyền thống đồng thời là quá trình lao động công phu, tài năng sáng tạo tuyệt vời của La Quán Trung. Ngợc lại, ở Hoàng nhất thống chí đó là những trang viết giàu ý nghĩa đợc ra đời trong bức tranh hiện thực xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII, XIX kết hợp những nhật xét đánh giá công phu của tác giả. Hy vọng của đề tài này là tìm hiểu những cơ sở của sự tơng đồng giữa hai tác phẩm, từ đó đi vào khảo sát sự giống nhau khác nhau giữa hai bộ tiểu thuyết đó. 7 2. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Ta biết Tam quốc chí diễn nghĩa gọi cho thật đầy đủ là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa là một bộ tiểu thuyết chơng hồi đặc sắc, vĩ đại của văn học Trung Quốc. Nó có hơn 400 nhân vật, dài 120 hồi. Tác phẩm này là một minh chứng hùng hồn cho sức sống bất diệt của tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa. Nếu nh Tam quốc chí diễn nghĩa trở thành niềm tự hào của nhân dân Trung Hoa về nền văn hoá giá trị văn học thì ngợc, lại tuy khiêm nhờng hơn ngời Việt Nam cũng trân trọng bộ tiểu thuyết Hoàng nhất thống chí. Đây là tác phẩm xuất hiện khá muộn màng trong văn học trung đại Việt Nam nhng vẫn có những đóng góp nhất định cho tiến trình phát triển của văn xuôi trung đại nớc nhà. Qua tác phẩm ta khám phá quan niệm của cha ông ta về văn học, tự hào về đứa con tinh thần này. Từ đó, mở ra cho độc giả quá trình tiếp cận văn học truyền thống, thừa hởng những di sản quý báu của cha ông để lại. Vì thế đối tợng nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu sự giống khác nhau giữa Hoàng nhất thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa trên một số phơng diện cụ thể về nội dung nghệ thuật. Trong quá trình nghiên cứu, ngời viết muốn chỉ ra đợc sự gặp gỡ giữa hai tác phẩm cũng nh sự khác biệt nhau trong hai cuốn tiểu thuyết. Tam quốc chí diễn nghĩa là tác phẩm có sức sống lớn. Chính vì thế ở Việt Nam tác phẩm này đã đợc một số nhà xuất bản chọn dịch. Trớc hết tác phẩm đã đợc Nguyễn An C, Phan Kế Bính Nguyễn Văn Vĩnh dịch ra tiếng Việt từ hồi đầu thế kỷ XX. Năm 1959, bản dịch của Phan Kế Bính do Bùi Kỷ hiệu đính đã đợc nhà xuất bản phổ thông Hà Nội ấn hành. Cùng năm ấy ở miền Nam, nhà á Châu, Sài Gòn cho ra mắt bản dịch Tam quốc chí diễn nghĩa của Tử Vi Lang. Văn bản chúng tôi sử dụng trong luận văn này dựa trên bản dịch của Tử Vi Lang (1959) đợc nhà xuất bản văn hóa tái bản năm 1998. Đối với Hoàng nhất thống chí cũng đã có nhiều bản dịch. Đó là bản dịch của Cát Thành 1912, Ngô Tất Tố 1942, bản dịch của Nguyễn Đăng Tấn - Nguyễn Công Liên 1950, bản dịch Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch 1964 đợc tái bản nhiều lần. Mọi dẫn 8 chứng trích ở luận văn này dựa trên Hoàng nhất thống chí nhà xuất bản văn học 2002. Phạm vi của đề tài tơng đối rộng lớn bao gồm khá nhiều vấn đề. Chính vì thế, để đạt đợc mục đích nghiên cứu trong luận văn có thể đi sâu vào một số yếu tố nổi bật hoặc lớt qua những nhân tố khác. Có lúc lại sử dụng những thành tựu của giới nghiên cứu văn học dân gian, văn học nớc ngoài để soi chiếu cho vấn đề chính. 3. Lịch sử vấn đề Nh đã nói ở phần lí do chọn đề tài, tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa là một hiện tợng văn học đặc biệt. Bởi rằng, phạm vi ảnh hởng của nó không chỉ dừng ở cấp độ dân tộc mà tác động đến cấp độ khu vực quốc tế. Chính vì thế tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu: Ta có thể điểm tên một số tác giả nghiên cứu lão luyện với những tác phẩm tiêu biểu của họ. - Trớc hết là B.L.Riftin với tác phẩm Sử thi lịch sử truyền thống văn hóa dân gian Trung Quốc. Tên tác phẩm chỉ nói một cách chung để độc giả tìm tòi nhng thực ra vấn đề ở công trình này là đi sâu bàn chủ yếu về Tam quốc chí diễn nghĩa trong mối quan hệ với văn học quá khứ; từ đó tác giả đi sâu vào so sánh ảnh hởng của sử học, các loại truyện kể dân gian khác với Tam quốc chí diễn nghĩa. - Còn Clauđine Salmôn ở tác phẩm Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc ở châu á đã chỉ ra mối quan hệ cụ thể giữa tiểu thuyết Trung Quốc văn học các dân tộc khác ở châu á (Triều Tiên, Nhật Bản, Mông Cổ, Đông Nam á .). - Đối với I.X Lixêvich với công trình T tởng văn học cổ Trung Quốc đã khảo sát một số phạm trù t tởng cơ bản của văn học nớc này. Điều dễ nhận ra là ở đây tác giả đi sâu bàn bạc miêu tả các phạm trù đạo đức khí phong để từ đó chỉ ra mối quan hệ giữa văn các yếu tố đó. Ngoài ra, ông còn có Mấy vấn đề nghiên cứu những nền văn học trung cổ phơng Đông theo phơng pháp loại hình. Trong bài viết này tác giả đã chỉ ra những đặc điểm nổi bật của văn học trung đại phơng Đông theo phơng pháp loại hình. 9 Nhìn chung ở những công trình này các tác giả đã đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu văn học Trung Hoa ở cấp độ tác phẩm cụ thể, hoặc ở cấp độ loại hình học. Hớng nghiên cứu này rất đáng trân trọng để ta học tập. Tiếp thu, học tập những thành tựu của giới nghiên cứu nớc ngoài, các tác giả nghiên cứu văn học Việt Nam đã có nỗ lực rất lớn. Điều này biểu hiện ở chỗ: t duy nghiên cứu sâu sắc, từng bớc khám phá ra các quy luật hoặc phạm trù của văn học trung đại, trên cơ sở đó lí giải mối quan hệ giữa các thể loại với nhau. Đáng chú ý là tác phẩm của Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Trần Đình Hợu, Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Khắc Phi . ở những công trình của mình họ đã chỉ ra: tác động của Nho giáo đối với văn học trung đại, khảo sát những ảnh hởng Nho giáo đối với văn học trung đại Việt Nam hoặc tiếp cận văn học trung đại đặt trong mối quan hệ với văn hóa trung đại. Trong quá trình khảo sát, các nhà nghiên cứu trên có soi chiếu ở những tác phẩm cụ thể (chủ yếu là thơ ca); tác phẩm văn xuôi ít đợc khảo sát hơn (trừ công trình của Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Xuân Hoà). Nhìn vào quá trình nghiên cứu ta nhận thấy rằng dờng nh tiểu thuyết chơng hồi - một dạng quan trọng dựa trên phơng thức phản ánh tự sự vẫn cha đợc nghiên cứu thấu đáo, đầy đủ. Thảng hoặc, có việc so sánh đối chiếu nhng nó nằm rải rác cha thành một sự liên kết hệ thống. Đây có thể xem là khoảng trống khá mới mẻ. Điều này có thể đợc lý giải từ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ cách nhìn ở nhiều góc độ riêng biệt. Việc vận dụng các thành tựu nghiên cứu văn học nớc ngoài vào Việt Nam để hiểu, so sánh các tác phẩm văn học là rất cần thiết. Tuy nhiên ngành nghiên cứu tự sự ở thế giới cũng nh Việt Nam còn rất mới mẻ, lạ lẫm, sơ khai. Nói nh tác giả Trần Đình Sử Tự sự học (Naratology) là một lĩnh vực nghiên cứu đặc thù của lý luận văn học, lấy nghệ thuật tự sự làm đối tợng phần nào đó tơng ứng với thi học nghĩa hẹp, là lĩnh vực lấy nghệ thuật thi ca làm đối tợng nghiên cứu. Thi học của Arixtote xuất hiện đã hơn 2300 năm mà tự sự học mãi đến đầu những năm 70 thế kỷ XX mới chính thức xuất hiện. Điều đó chứng tỏ sự lĩnh hội về nghệ thuật tự sự muộn màng biết chừng nào [49,7]. Qua việc khảo sát các vấn đề mà những tác giả đi trớc đã nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng: những tài liệu đề cấp đến việc so sánh giữa Hoàng 10 . và tiểu thuyết chơng hồi. Chơng 2: Hoàng Lê nhất thống chí và Tam quốc chí diễn nghĩa - những tơng đồng. Chơng 3: Hoàng Lê nhất thống chí và Tam quốc chí. Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh hà thị tú uyên hoàng lê nhất thống chí và Tam quốc chí diễn nghĩa - những nét tơng đồng và khác biệt Chuyên ngành:

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan