KHẢO sát HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN của cây cỏ hôi (ageratum conyzoides), cây DIẾP cá (houttuynia cordata) và cây sâm đại HÀNH

63 406 0
KHẢO sát HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN của cây cỏ hôi (ageratum conyzoides), cây DIẾP cá (houttuynia cordata) và cây sâm đại HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ THỊ THÙY DƯƠNG KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY CỎ HƠI (Ageratum conyzoides), CÂY DIẾP CÁ (Houttuynia cordata) VÀ CÂY SÂM ĐẠI HÀNH (Eleutherine subaphylla) Luận văn tốt nghiệp Ngành: THÚ Y Cần Thơ, 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: THÚ Y Tên đề tài: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY CỎ HÔI (Ageratum conyzoides), CÂY DIẾP CÁ (Houttuynia cordata) VÀ CÂY SÂM ĐẠI HÀNH (Eleutherine subaphylla) Giáo viên hướng dẫn: TS Huỳnh Kim Diệu Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thùy Dương MSSV: 3042781 Lớp: Thú Y K30 Cần Thơ, 2009 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài: “Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cỏ hôi (Ageratum conyzoides), diếp cá (Houttuynia cordata), sâm đại hành (Eleutherine subaphylla)” sinh viên: Lê Thị Thùy Dương thực phịng thí nghiệm chun sâu trường Đại học Cần Thơ, phịng D209 mơn Sinh hóa trường, phịng E009, E209, mơn Thú Y trường Đại học Cần Thơ từ 1/2009 đến 04/2009 Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2009 Duyệt Bộ môn Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2009 Duyệt Giáo viên hướng dẫn Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2009 Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Lê Thị Thùy Dương iv LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình ni dưỡng động viên suốt thời gian học tập, thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Huỳnh Kim Diệu, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Em vô biết ơn quý thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng hết lòng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm năm học vừa qua Xin cảm ơn bạn nhóm luận văn tốt nghiệp, tập thể lớp Thú y K30 động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt năm học tập trường Đại học Cần Thơ Ngày … tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Lê Thị Thùy Dương v TÓM LƯỢC Cây cỏ hôi (Ageratum conyzoides), diếp cá (Houttuynia cordata), sâm đại hành (Eleutherine subaphylla) thử hoạt tính kháng khuẩn xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) chủng vi khuẩn Gram dương là: Staphylococcus aureus 081008, Streptococcus faecalis 101408, chủng vi khuẩn Gram âm Pseudomonas aeruginosa 111008, Salmonella spp 291003, Escherichia coli 101008, Aeromonas hydrophila 011004, Edwardsiella ictaluri, Edwardsiella tarda 280280 Methanol sử dụng để chiết lấy cao thô, dùng phương pháp khuếch tán thạch để thử hoạt tính kháng khuẩn phương pháp pha loãng liên tiếp thạch để xác định MIC Kết cho thấy: loại cao có hoạt tính kháng khuẩn với chủng vi khuẩn thử nghiệm Trong đó, cao diếp cá có phổ kháng khuẩn rộng cao sâm đại hành có tác dụng ức chế cao loại cao Cao cỏ có tác dụng yếu Cụ thể cao cỏ cho hoạt tính kháng khuẩn với loại vi khuẩn thử nghiệm có MIC = 1024µg/ml Cao diếp cá có tác dụng ức chế loại vi khuẩn thử nghiệm với MIC từ 512µg/ml đến >2048µg/ml Giá trị MIC cao sâm đại hành loại vi khuẩn chênh lệch lớn từ 16µg/ml đến >2048µg/ml vi MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang duyệt luận văn Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm lược Mục lục Danh mục chữ viết tắt 11 Danh mục bảng 12 Danh mục hình 13 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 2.1 CÂY CỎ HÔI 15 2.1.1 Tổng quan 15 2.1.1.1 Tên khoa học 15 2.1.1.2 Mô tả 15 2.1.1.3 Phân bố, sinh thái 15 2.1.1.4 Bộ phận dùng 16 2.1.2 Thành phần hóa học 16 2.1.3 Tác dụng dược lý 16 2.1.4 Sử dụng dân gian 17 2.2 CÂY DIẾP CÁ 17 2.2.1 Tổng quan 17 2.2.1.1 Tên khoa học 17 2.2.1.2 Mô tả 17 2.2.1.3 Phân bố, sinh thái 18 2.2.1.4 Bộ phận dùng 18 2.2.2 Thành phần hóa học 18 vii 2.2.3 Tác dụng dược lý 20 2.2.4 Sử dụng dân gian 21 2.3 CÂY SÂM ĐẠI HÀNH 21 2.3.1 Tổng quan 21 2.3.1.1 Tên khoa học 21 2.3.1.2 Mô tả 21 2.3.1.3 Phân bố, sinh thái 22 2.3.1.4 Bộ phận dùng 22 2.3.2 Thành phần hóa học 22 2.3.3 Tác dụng dược lý 23 2.3.4 Sử dụng dân gian 23 2.4 CÁC CHỦNG VI KHUẨN GRAM DƯƠNG 23 2.4.1 Vi khuẩn Staphylococcus aureus 23 2.4.1.1 Đặc điểm vi khuẩn 23 2.4.1.2 Tính gây bệnh 24 2.4.1.3 Sự đề kháng S aureus 24 2.4.2 Vi khuẩn Streptococcus faecalis 25 2.4.2.1 Đặc điểm vi khuẩn 25 2.4.2.2 Tính gây bệnh 25 2.4.2.3 Sự đề kháng S faecalis 26 2.5 CÁC CHỦNG VI KHUẨN GRAM ÂM 26 2.5.1 Vi khuẩn Escherichia coli 26 2.5.1.1 Đặc điểm vi khuẩn 26 2.5.1.2 Tính gây bệnh 26 2.5.1.3 Tính kháng thuốc 27 2.5.2 Vi khuẩn Salmonella spp 27 2.5.2.1 Đặc điểm vi khuẩn 27 2.5.2.2 Tính gây bệnh 28 2.5.2.3 Sức đề kháng Salmonella 28 viii 2.5.3 Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 29 2.5.3.1 Đặc điểm vi khuẩn 29 2.5.3.2 Tính gây bệnh: 30 2.5.3.3 Sức đề kháng P aeruginosa 30 2.5.4 Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri 31 2.5.4.1 Đặc điểm vi khuẩn 31 2.5.4.2 Tính gây bệnh 31 2.5.4.3 Sự đề kháng E ictaluri 32 2.5.5 Vi khuẩn Edwardsiella tarda 32 2.5.5.1 Đặc điểm vi khuẩn 32 2.5.5.2 Tính gây bệnh 32 2.5.5.3 Sự đề kháng E Tarda 33 2.5.6 Vi khuẩn Aeromonas hydrophila 33 2.5.6.1 Đặc điểm vi khuẩn 33 2.5.6.2 Tính gây bệnh 34 2.5.6.3 Sự đề kháng A hydrophila 34 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 3.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 35 3.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 3.2.1.1 Địa điểm 35 3.2.1.2 Thời gian 35 3.2.2 Nguyên liệu 35 3.2.3 Thiết bị hóa chất 36 3.2.3.1 Thiết bị 36 3.2.3.2 Hóa chất 37 3.2.4 Vi sinh vật dùng cho thử nghiệm 37 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.3.1 Chiết xuất loại cao 37 ix 3.3.2 Xác định hiệu chiết xuất cao 38 3.3.3 Tính ẩm độ loại cao 38 3.3.4 Xác định tính kháng khuẩn 39 3.3.4.1 Chuẩn độ đục 39 3.3.4.2 Chuẩn độ vi khuẩn 40 3.3.4.3 Thử hoạt tính kháng khuẩn 40 3.3.4.4 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu 41 3.3.5 Chỉ tiêu theo dõi 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 HIỆU SUẤT ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO 42 4.2 ẨM ĐỘ CỦA CÁC LOẠI CAO CHIẾT 42 4.3 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 44 4.3.1 Hoạt tính kháng khuẩn cao CH 44 4.3.2 Hoạt tính kháng khuẩn cao DC 45 4.3.3 Hoạt tính kháng khuẩn cao SĐH 46 4.4 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU (MIC) 48 4.4.1 Cao CH 48 4.4.2 Cao DC 49 4.4.3 Cao SĐH 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 KẾT LUẬN 55 5.2 ĐỀ NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC x ... hình Trang Cây cỏ hôi Cây diếp cá Cây sâm đại hành Cây cỏ hôi Cây diếp cá Cây sâm đại hành Các loại cao sau quay Vịng vơ khuẩn loại cao vi khuẩn S faecalis Vịng vơ khuẩn loại cao vi khuẩn S aureus... tiến hành thực đề tài: ? ?Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cỏ hôi (Ageratum conyzoides), diếp cá (Houttuynia cordata), sâm đại hành (Eleutherine subaphylla)” nhằm cung cấp thơng tin tính kháng khuẩn. .. CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài: ? ?Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cỏ hôi (Ageratum conyzoides), diếp cá (Houttuynia cordata), sâm đại hành (Eleutherine subaphylla)”

Ngày đăng: 12/04/2018, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan